Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa ở việt nam

68 601 5
Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH THU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa vai trò kinh tế thị trường 1.2 Bản chất pháp lý hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 15 1.3 Khái quát pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ 28 HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Chủ thể hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 28 2.2 Giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 30 2.3 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng ủy thác mua bán hàng 34 hóa 2.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ ủy thác mua 37 bán hàng hóa 2.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 42 2.6 Chấm dứt hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 49 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác 49 mua bán hàng hóa Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy 52 thác mua bán hàng hóa Việt Nam KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa với ưu điểm ngày trở thành hoạt động thương mại phổ biến kinh tế thị trường So với Luật thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi số quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hoạt động thương mại để bảo vệ quyền lợi thương nhân bên thứ ba tham gia quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa theo hướng tăng cường nguyên tắc tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, sau năm thi hành, quy định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn phát triển hoạt động thương mại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế khắc phục mâu thuẫn, không thống Luật Thương mại với văn pháp luật có liên quan Do vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia quan hệ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, việc hồn thiện quy định Luật Thương mại hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng yêu cầu sửa đổi, bổ sung quy định hợp đồng nói chung cần thiết Với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa để tạo tiền đề phân tích đánh giá hạn chế, bất cập quy định hành hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, sở đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, tác giả mạnh dạn lựa chọn nội dung: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề pháp lý hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nói chung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng trình bày, giới thiệu giáo trình Luật Thương mại số sở đào tạo luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội… hay số sách chuyên khảo chuyên khảo Luật Kinh tế năm 2004 TS Phạm Duy Nghĩa (Nhà xuất Đại học Quốc gia); Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý năm 2009 TS Nguyễn Thị Dung, chủ biên (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) … Trong giáo trình, sách chuyên khảo này, quy định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nghiên cứu giới thiệu chủ yếu dừng việc mô tả quy định pháp luật nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho người đọc chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến loại hợp đồng Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa đề cập đến số cơng trình nghiên cứu với tích chất hoạt động trung gian thương mại Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam” năm 2007 Nguyễn Thị Vân Anh (Trường Đại học Luật Hà Nội), Luận án tiến sỹ luật học “Hồn thiện pháp luật thương mại hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2004 Lê Hoàng Oanh (Trường Đại học Luật Hà Nội)… Những cơng trình nghiên cứu bao qt hoạt động trung gian thương mại mà không tập trung nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Nghiên cứu hoạt động trung gian thương mại có số cơng trình như: “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn tự góc độ Luật so sánh” năm 2009 TS Ngơ Huy Cương (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4), Luận văn thạc sỹ luật học “Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa- vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2010 Trần Quỳnh Anh (Trường Đại học Luật Hà Nội) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm pháp lý hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, văn pháp luật Việt Nam số quốc gia giới quy định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc phân tích khía cạnh pháp lý hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa sở lý luận quy định có liên quan đến hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa quy định chủ yếu Bộ Luật dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng sách, pháp luật thương mại tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ vấn đề trọng tâm Luận văn thực dựa việc áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: Phân tích, thống kê, tổng hợp so sánh luật học… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận nội dung pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Để sở đó, luận văn đề phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Với mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải là: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp động ủy thác mua bán hàng hóa nói chung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng vấn đề lý luận pháp lý hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; - Xác định phân tích nội dung pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam; - Đề xuất phương hướng kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam Đóng góp luận văn - Luận văn tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nói chung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng, qua giúp phân biệt với hoạt động hợp đồng lĩnh vực trung gian thương mại khác - Luận văn phân tích nội dung pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam, việc hạn chế, bất cập cần tiếp tục hoàn thiện - Luận văn đề phương hướng kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Chương 2: Những nội dung pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BẢN HÀNG HÓA 1.1 Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa vai trò kinh tế thị trường 1.1.1 Lược sử hình thành phát triển hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Trong lịch sử phát triển thương mại có nhiều phương thức giao dịch khác Phương thức giao dịch mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ phổ biến phương thức giao dịch trực tiếp Giao dịch trực tiếp phương thức giao dịch người bán người mua trực tiếp bàn bạc thoả thuận với nội dung giao dịch như: Đối tượng, giá cả, phương thức toán điều kiện giao dịch khác Phương thức giao dịch có ưu điểm như: bên trực tiếp thương thảo hợp đồng nên xảy hiểu lầm, sai sót đáng tiếc, nâng cao hiệu đàm phán giao dịch; thương nhân có điều kiện trực tiếp tiếp cận thị trường, nhanh chóng thích ứng với nhu cầu thị trường cách tốt nhất; thương nhân trực tiếp phát triển mối quan hệ với bạn hàng nước ngồi cách nhanh chóng Tuy nhiên, phương thức giao dịch trực tiếp có hạn chế định thương nhân mua bán hàng hoá thị trường hay sản phẩm mới, chưa am hiểu thị trường, chưa có nhiều thơng tin nên thương nhân dễ bị ép giá, dễ gặp rủi ro lớn Mặt khác, phương thức giao dịch đạt hiệu thương nhân có đội ngũ thực giao dịch giàu kinh nghiệm phải tốn nhiều chi phí giao dịch Do đó, thương nhân vừa nhỏ lần tham gia thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thị trường phương thức giao dịch trực tiếp chưa hẳn tốt, dễ gây rủi ro Trong trường hợp này, thương nhân lựa chọn phương thức giao dịch qua trung gian Phương thức giao dịch qua trung gian hoạt động thương mại phương thức giao dịch việc thiết lập quan hệ người mua người bán hàng hoá (người cung ứng dịch vụ người sử dụng dịch vụ) việc xác định điều kiện giao dịch phải thông qua người trung gian [29, tr.17] Trong phương thức giao dịch trực tiếp có hai chủ thể trực tiếp thiết lập quan hệ với phương thức giao dịch qua trung gian xuất chủ thể nữa, người đứng vị trí độc lập với hai bên lại quan hệ người thực dịch vụ theo uỷ quyền lợi ích người khác để hưởng thù lao Có thể gọi công việc người trung gian thực hoạt động thương mại để hưởng thù lao dịch vụ trung gian thương mại Đây loại dịch vụ thực chủ yếu lĩnh vực phân phối thương mại nhà sản xuất thơng qua dịch vụ giúp họ tiếp cận với người tiêu dùng cách nhanh chóng [28] Xuất phát từ nhu cầu mà nhiều hoạt động trung gian thương mại đời như: dịch vụ đại diện, dịch vụ mơi giới, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại Trong dịch vụ trung gian thương mại liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ủy thác mua bán hàng hóa phổ biến ưa chuộng giới Việt Nam Dưới giác độ lịch sử, giới hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa xuất từ đầu kỷ XIII Vào thời điểm đó, thương nhân, thay theo hàng hóa giao cảng đến, họ ủy thác cho thương nhân khác thực cơng việc thay trả thù lao Đó khởi nguồn việc sử dụng ủy thác hoạt động thương mại Cùng với phát triển thương mại toàn cầu, đặc biệt từ nửa sau kỷ XIX, quan hệ quốc tế gia tăng đáng kể ủy thác hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa ngày trở nên có ý nghĩa Đến nay, hầu tồn hoạt động thương mại qua trung gian, có hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa [28] Ở Việt nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, ủy thác mua bán hàng hóa chủ yếu tồn khu vực kinh tế có yếu tố nước Các khu vực kinh tế khác, hoạt động chưa có điều kiện để hình thành Thời kỳ này, số văn pháp luật Bộ ngoại thương (sau Bộ thương mại) hình thức Thơng tư, ban hành để điều chỉnh hoạt động ủy thác xuất nhập đại lý mua bán hàng hóa nước ngồi Khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, trước đòi hỏi thiết việc sử dụng hoạt động thương mại qua trung gian, Luật Thương mại năm 1997 đời, có quy định hoạt động trung gian thương mại, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa quy định từ Điều 99 đến Điều 110 Sau bảy năm thi hành, Luật Thương mại năm 1997 lộ nhiều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thương mại nước quốc tế Ngày 14/6/2005, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 thay Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân thực hoạt động kinh doanh Các hoạt động thương mại nói chung có hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa điều chỉnh cách linh hoạt hành lang pháp lý mềm dẻo Luật Thương mại năm 2005 quy định hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa từ Điều 155 đến Điều 165, theo ủy thác mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hố với danh nghĩa theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác nhận thù lao uỷ thác Như vậy, không giống nhiều nước giới, Luật Thương mại nước ta tách hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa khỏi hoạt động đại lý mua bán hàng hóa thành hoạt động thương mại độc lập với nét đặc trưng riêng 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Thành phần kinh tế tư nhân không thừa nhận bị liệt vào dạng phải cải tạo xố bỏ Do khơng có bình đẳng thành phần kinh tế, toàn kinh tế đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa phải thực tiêu pháp lệnh phân bổ từ trước, ký kết hợp đồng kinh tế kỷ luật Nhà nước nên thời kỳ kinh tế khơng có tính cạnh tranh [18, tr.575] Trong lĩnh vực ngoại thương, nhà nước thông qua doanh nghiệp thành lập độc quyền hoạt động xuất nhập Vì vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng khơng có hội phát triển Sau năm 1986, thực đường lối đổi kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, quản lý Nhà nước Đại hội Đảng VI (12/1986) khởi xướng, sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác tồn bình đẳng Quyền tự kinh doanh ghị nhận Hiến pháp (1992) với đa dạng thành phần kinh tế thừa nhận tạo điều kiện để phát triển tạo thúc đẩy môi trường cạnh tranh phát triển Cạnh tranh khơng tượng mẻ kinh tế Thực tiễn đó, buộc Nhà nước ta phải ban hành văn pháp luật thể chế hóa đường lối đổi kinh tế Đảng [18, tr.575] Luật Thương mại năm 1997 đời minh chứng, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại nói chung hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng Cùng với q trình hội nhập kinh tế, hoạt động thương mại có hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa ngày có ý nghĩa vài trò quan trọng, thương nhân sử dụng phổ biến, thể số ưu điểm sau đây: Thứ nhất, người nhận ủy thác thường hiểu rõ nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường, am hiểu pháp luật tập quán địa phương, có khả đẩy mạnh việc bn bán, phòng tránh giảm thiểu rủi ro cho người ủy thác Điều đặc biệt có ích doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thành lập hoạt động xuất nhập hàng hóa nước ta Đã có học đắt giá rút công ty xuất Đà Nẵng xuất lô hàng mây tre đan sang Úc mà quy định pháp luật nước đó, khiến tồn lơ hàng khơng chấp nhận bị tiêu hủy [25] Từ thấy việc hiểu biết rõ tình hình pháp luật, tập quán địa phương nơi dự định thực giao dịch thương mại đóng vai trò quan trọng Khi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường nước ngoài, thị trường mà không am hiểu pháp luật tập quán thương mại nước đó; đồng thời khơng có khả tự tìm bạn hàng tiêu thụ sản phẩm việc sử dụng dịch vụ thương mại qua trung gian, đặc biệt hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa có vai trò quan trọng, khắc phục hạn chế nêu Thứ hai, hoạt động ủy thác mau bán hàng hóa góp phần phát triển kinh tế đất nước, tăng thu ngân sách Trong hoạt động thương mại, xuất nhập lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt chi phối lớn đền nhiều ngành kinh tế quốc gia Hoạt động xuất nhập muốn đẩy mạnh phải tìm đầu mối xuất nhập 52 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện khái niệm hoạt động trung gian thương mại cho thống với hoạt động trung gian thương mại cụ thể, có hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Theo Điều khoản 11 Luật Thương mại năm 2005, hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại Theo quy định này, chủ thể tham gia vào hoạt động trung gian thương mại phải thương nhân Tuy nhiên, đặc điểm tư cách chủ thể quy định lại không phù hợp với quy định chủ thể hợp đồng hệ ủy thác mua bán hàng hóa quy định Điều 156 Điều 157 Luật Thương mại năm 2005, theo tư cách thương nhân đặt bên trung gian (Bên nhận ủy thác) bên thuê dịch vụ trung gian (Bên ủy thác) không thiết phải thương nhân Việc quy định tư cách bên ủy thác không thiết phải thương nhân phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại Vì vậy, cần phải sửa khái niệm chung hoạt động trung gian thương mại để đảm bảo thống với quy định loại hoạt động trung gian thương mại cụ thể, có hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Khái niệm hoạt động trung gian thương mại nên định nghĩa sau: Hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương mại theo thương nhân nhận ủy quyền chủ thể khác tham gia thực giao dịch thương mại giúp bên ủy quyền để hưởng thù lao [8, tr,155] 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế áp dụng phối hợp luật chung luật chuyên ngành liên quan đến hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Các quy định liên quan đến hợp đồng nói chung quy định riêng hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa tản mát nhiều văn pháp luật khác Từ quy định chung hợp đồng Bộ Luật dân năm 2005 đến quy định riêng Luật Thương mại năm 2005 quy 53 định luật chuyên ngành Những quy định khơng có thống nhất, đơi mâu thuẫn, chồng chéo lẫn Tuy Điều Luật Thương mại năm 2005 quy định nguyên tắc áp dụng phối hợp văn bản, theo đó: Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương mại pháp luật có liêm quan; hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật đó; hoạt động thương mại khơng quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ Luật dân Nhưng việc nhận diện hoạt động thương mại coi đặc thù để áp dụng luật khác cho phù hợp; thứ bậc ưu tiên áp dụng quy định văn pháp luật không đơn giản thực tế, thương nhân không am hiểu sâu sắc pháp luật Đó chưa kể đến nhầm lẫn quan hệ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa với loại hợp động có gần tính chất hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng đại lý thương mại Để giúp việc áp dụng luật thực tế đơn giản, thuận lợi hơn, văn pháp luật chuyên ngành cần bổ sung điều khoản quy định rõ ràng, cụ thể việc phối hợp áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành Luật Thương mại năm 2005, Bộ Luật dân sư năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Bộ Luật dân sư năm 2005 cần có quy định liên quan đến phối hợp áp dụng luật chung, luật chuyên nghành để tạo thống áp dụng pháp luật [7, tr.65] Bên cạnh quy định liên quan đến hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa văn pháp luật chuyên ngành cần hoàn thiện theo hướng: - Các quy định hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành không chép lại quy định Bộ Luật dân năm 2005 mà quy định vấn đề đặc thù quan hệ hợp đồng lĩnh vực - Đối với vấn đề đặc thù, luật chuyên ngành có quy định riêng cần quy định chế áp dụng phối hợp quy định luật chuyên ngành quy định luật chung 3.2.3 Hoàn thiện quy định phạm vi ủy thác mua bán hàng hóa Luật Thương mại Việt Nam giới hạn phạm vi hoạt động ủy thác lĩnh vực mua bán hàng hóa pháp luật nhiều nước Thái Lan, Cộng hòa Pháp không giới hạn hoạt động bên ủy thác, theo bên nhận ủy thác 54 thực giao dịch thương mại cho bên ủy thác với danh nghĩa Trong thực tiễn, hoạt động ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay tín dụng hoạt động thương mại quan trọng phổ biến song lại chưa quy định cụ thể Luật Thương mại văn pháp luật liên quan Điều bất cập chủ thể hoạt động thương mại muốn sử dụng ủy thác hành vi kinh doanh (ủy thác đầu tư xây dựng, ủy thác cho vay tín dụng, ủy thác cho th tài sản…) khơng có hình thức pháp lý phù hợp Khi hồn thiện Luật Thương mại 2005, chế định hợp đồng ủy thác cần mở rộng phạm vi áp dụng, theo quy định ủy thác áp dụng với trường hợp ủy thác thực cơng việc khác ngồi mua bán hàng hóa Đây hướng sửa đổi, bổ sung thực cần thiết thực tiễn ngày khẳng định vai trò ủy thác kinh doanh hình thức tồn đa dạng, phổ biến ủy thác thương mại 3.2.4 Hoàn thiện quy định hình thức hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Điều 159 Luật Thương mại năm 2005 quy định, hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Quy định có phần cứng nhắc, khắt khe hạn chế quyền tự hợp đồng bên, gây khó khăn cho bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa Việc giới hạn hình thức hợp đồng không phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện nay, phát triển phương tiện truyền thông đại, nhiều giao dịch tiến hành nhanh chóng mà khơng cần ký kết văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Đa số nước giới mở rộng hình thức loại hợp đồng để đảm bảo áp dụng nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Ngay hợp đồng thương mại quốc tế áp dụng theo ngun tắc giao kết khơng bắt buộc hình thức Điều 1.2 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT quy định: Không chi tiết PICC yêu cầu hợp đồng phải ký kết văn phải chứng minh có thỏa thuận văn Sự tồn hợp đồng chứng minh hình thức nào, kể nhân chứng Do nhiều nước, tòa án cơng nhận lời khai bên trước tòa mà khơng cần 55 phải có chứng văn [8, tr.160] Để mở rộng quyền tự hợp đồng, cần sửa đổi Luật Thương mại theo hướng thừa nhận hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thể hình thức (trừ số trường hợp định) 3.2.5 Hoàn thiện quy định điều kiện chủ thể tham gia quan hệ ủy thác xuất khẩu, nhập hàng hóa Hiện nay, điều kiện chủ thể tham gia quan hệ ủy thác xuất khẩu, nhập hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi có quy định khơng thống Ủy thác xuất khẩu, nhập hàng hóa loại ủy thác mua bán hàng hóa chịu điều chỉnh Luật Thương mại khơng có luật riêng điều chỉnh quan hệ Vì vậy, theo Điều 16 Nghị định 187/2013/NĐ-CP cho phép thương nhân nhận ủy thác xuất khẩu, nhập loại hàng hóa (khơng phụ thuộc mặt hàng đăng ký kinh doanh thương nhân đó) trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất nhập mâu thuẫn với quy định điều kiện bên nhận ủy thác Luật Thương mại.Tuy nhiên, theo quy định Luật Thương mại năm 2005, bên nhận ủy thác phải thương nhân có đăng ký kinh doanh phù hợp với mặt hàng nhận ủy thác Do đó, Nghị định 187/2013/NĐ-CP cần phải sửa đổi quy định nói theo hướng thống với quy định Luật Thương mại năm 2005 3.2.6 Hoàn thiện quy định liên quan đến giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa giao kết hợp đồng thương mại khác chịu điều chỉnh Bộ luật dân năm 2005 Bộ Luật dân năm 2005 bổ sung nhiều quy định chi tiết thủ tục giao kết hợp đồng việc áp dụng thực tế nhiều vướng mắc cần khắc phục, cụ thể [7, tr.66 - 68]: Thứ , Bộ Luật dân năm 2005 chưa quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện để thông tin coi đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng 56 hóa.Vì vậy, khó nhận diện đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa đề nghị giao dịch Việc phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa đề nghị giao dịch có ý nghĩa quan trọng thực tiễn bên đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa chấp thuận vơ điều kiện đề nghị hình thành quan hệ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa ràng buộc bên bên đề nghị chấp thuận đề nghị giao dịch dẫn đến việc hình thành đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa mà thơi Ví dụ: thương nhân gửi thư nhận làm ủy thác mua bán hàng hóa đến cơng ty khác có coi đề nghị giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa việc chấp nhận thư mời có dẫn đến hình thành hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bên khơng? Thứ hai, Bộ Luật dân năm 2005 chưa quy định thời hạn có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng không xác định rõ thời hạn Do vậy, thời hạn trả lời kết thúc thông báo thay đổi, rút lại, hủy bỏ đề nghị có hiệu lực bên có thỏa thuận Nếu bên thể rõ ý định giao kết hợp đồng với bên xác định khơng xác định thời hạn có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng thời hạn có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng lâu? Nếu đề nghị đưa không xác định thời hạn trả lời sau vài năm, bên đươc đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giá trị lời chấp nhận nào? Về nội dung này, nói quy định khoản Điều 53 Luật Thương mại năm 1997 quy định cụ thể hợp lý hơn: “Thời hạn trách nhiệm bên chào hàng thời điểm chào hàng chuyển cho bên chào hàng đến hết thời hạn chào hàng Trong trường hợp không xác định thời hạn chấp nhận chào hàng thời hạn trách nhiệm bên chào hàng 30 ngày, kể từ ngày chào hàng chuyển cho bên chào hàng” Bộ Luật dân năm 2005 nên quy định khoảng thời gian hợp lý để xác định thời hạn có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị không xác định trước Thứ ba,Bộ Luật dân năm 2005 quy định bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ điều kiện thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị bên đề nghị nhận thông báo 57 việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị Thời hạn để bên đề nghị thay đổi, rút lại đề nghị trường hợp không quy định điều kiện rút lại đề nghị ngắn dẫn đến thực tế khó có trường hợp bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị không xác định trước điều kiện thay đổi , rút lại đề nghị có quyền thay đổi, rút lại đề nghị trước bên đề nghị trả lời chấp thuận trừ trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có quy định thời hạn có hiệu lực đề nghị Thứ tư, số quy định Bộ Luật dân năm 2005 giao kết hợp đồng chặt chẽ dẫn đến tính linh hoạt quan hệ hợp đồng Điều 395 Bộ Luật dân năm 2005: “Khi bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng, có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị mới” Như vậy, dù bên đề nghị sửa đổi bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng dù nhỏ phải tuân theo thủ tục đề nghị chấp nhận đề nghị ban đầu Trong quan hệ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, bên đòi hỏi phải xác lập nhanh chóng quan hệ hợp đồng để họ không bị bỏ lỡ hội kinh doanh Do vậy, quy định chặt chẽ Bộ Luật dân năm 2005 khiến họ bị nhiều thời gian bị bỏ lỡ hội kinh doanh Trong trường hợp này, theo khoản Điều 52 Luật Thương mại năm 1997, bên chào hàng có sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu chào hàng làm hình thành chào hàng mới, tỏ hiệu quy định pháp luật hành Thứ năm, Bộ Luật dân năm 2005 nên sửa đổi quy định Điều 398 399 theo hướng quy định cho đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực để phù hợp với quy định khoản Điều 424 Bộ Luật dân năm 2005 thực tiễn kinh doanh Bởi hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực chết cá nhân hay chấm dứt tồn pháp nhân đương nhiên khiến cho hợp đồng khơng thể thực thực tế 58 3.2.7 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên thứ ba mối quan hệ với bên chủ thể hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa ln song song tồn hai mối quan hệ: quan hệ phát sinh sở hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bên ủy thác (bên thuê dịch vụ trung gian) với bên nhận ủy thác (bên trung gian - bên thực dịch vụ) quan hệ phát sinh sở hợp đồng mua bán hàng hóa bên nhận ủy thác với bên thứ ba Pháp luật hành Việt Nam chưa có quy định xác định mối quan hệ bên nhận ủy thác với bên thứ ba Trong quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác nhân danh để thực hoạt động mua bán hàng hóa với bên thứ ba Quan hệ bên chủ thể điều chỉnh quy định mua bán hàng hóa Nhưng Việt Nam, nhận thức thương nhân nhiều đối tượng khác hoạt động trung gian thương mại nói chung hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hạn chế nên cần phải có điều khoản xác định mối quan hệ bên nhận ủy thác với bên thứ ba khẳng định mối quan hệ chịu điều chỉnh quy định mua bán hàng hóa Thực tiễn xảy trường hợp bên nhận ủy thác không trả tiền mua hàng cho bên thứ ba bên nhận ủy thác không trả tiền bán hàng cho bên ủy thác bên thứ ba không toán Trong trường hợp này, bên thứ ba có trực tiếp đòi bên ủy thác hay ngược lại bên ủy thác đòi bên thứ ba Đây là nội dung mà Luật Thương mại cần hồn thiện theo hướng quy định rõ mối liên quan bên ủy thác với bên thứ ba Trong hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác tham gia vào hai nhóm quan hệ trên, mối liên hệ bên ủy thác với bên thứ ba bị ảnh hưởng tham gia hai chiều bên nhận ủy thác Thứ nhất, bên nhận ủy thác nhân danh để mua bán hàng hóa với bên thứ ba theo yêu cầu bên ủy thác Với quy định này, nguyên tắc bên ủy thác khơng có quan hệ với bên thứ ba Do đó, hoạt động ủy thác bán hàng, bên nhận ủy thác giao kết hợp đồng bán hàng với bên thứ ba bên ủy thác khơng giao hàng bên thứ ba kiện bên nhận ủy thác mà khơng đòi bên ủy thác giao hàng Ngược lại, bên thứ ba khơng tốn tiền hàng giao, bên ủy thác gọi bên thứ ba để tốn Nếu bên 59 thứ ba khơng thực nghĩa vụ mình, gây thiệt hại cho bên ủy thác, bên nhận ủy thác phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy thác trừ bên ủy thác bên nhận ủy thác có thỏa thuận khác Thứ hai, bên nhận ủy thác hành động lợi ích bên ủy thác nên bên ủy thác người hưởng quyền lợi từ hợp đồng giao kết bên nhận ủy thác bên thứ ba Hơn bên thứ ba thường biết giao dịch với người nhận ủy thác tên bên ủy thác không bị tiết lộ Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi bên ủy thác bên thứ ba số trường hợp đặc biệt bên nhận ủy thác bị phá sản, pháp luật số nước quy định cụ thể xử lý trường hợp Ví dụ, pháp luật thương mại Pháp quy định: bên nhận ủy thác người bán hàng cho bên ủy thác, bên nhận ủy thác trực tiếp đòi bên thứ ba tiền mua hàng thiếu Nếu bên nhận ủy thác người mua hàng cho bên ủy thác bên ủy thác có quyền đòi bên thứ ba số hàng đồng thời bên thứ ba có quyền đòi bên ủy thác tốn tiền mua hàng cho [8, tr.155 - 158] Tóm lại, từ lý luận đến thực tiễn pháp luật cho thấy, bên ủy thác bên thứ ba phải có trách nhiệm với nhau, trường hợp bên nhận ủy thác khơng có khả tốn bên thứ ba có quyền yêu cầu bên ủy thác thực nghĩa vụ toán Vấn đề đặt hoàn thiện quy định cần phải xác định cụ thể trường hợp bên ủy thác bên thứ ba phải có trách nhiệm với 3.2.8 Hoàn thiện quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa Khác với hoạt động trung gian thương mại đại diện cho thương nhân môi giới thương mại, Luật Thương mại năm 2005 tập trung quy định nghĩa vụ bên Trong đó, Luật Thương mại năm 2005 lại quy định tương đối chi tiết quyền nghĩa vụ bên ủy thác bên nhận ủy thác Tuy nhiên, xét góc độ lý luận thực tiễn số nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa cần phải bổ sung hồn thiện, cụ thể [8, tr,167-170]: - Quy định cụ thể để xử lý trường hợp bên nhận ủy thác bán (hoặc mua) hàng hóa với giá cao (hoặc thấp hơn) giá quy định hợp đồng ủy thác 60 lợi ích bên ủy thác Theo lý thuyết hợp đồng bên nhận ủy thác phải thực việc mua bán hàng hóa theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng ủy thác Vì thế, bên nhận ủy thác mua hàng với giá cao bán hàng với mức giá thấp mức giá quy định hợp đồng ủy thác xét khía cạnh nghĩa vụ hợp đồng, bên nhận ủy thác vi phạm hợp đồng lợi ích bên ủy thác nên cần phải áp dụng chế tài riêng để xử lý trường hợp vi phạm hợp đồng - Quy định cụ thể để xử lý trường hợp bên nhận ủy thác thực hợp đồng theo điều kiện thuận lợi điều kiện bên ủy thác đưa mua hàng với giá thấp bán hàng với giá cao mức giá quy định hợp đồng ủy thác bên nhận ủy thác thực hợp đồng làm tiết kiệm đáng kể chi phí cho bên ủy thác… Trong trường hợp này, hợp đồng bên khơng thỏa thuận khó xử lý, dễ xảy tranh chấp, dễ dẫn đến tình trạng bên nhận ủy thác khơng trung thực thơng báo tình hình thực hợp đồng ủy thác cho bên ủy thác để hưởng lợi riêng cho Bởi vậy, theo văn hướng dẫn thi hành Luật Thương mại hoạt động trung gian thương mại cần có quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề để khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích hai bên: Bên ủy thác bên nhận ủy thác Để giải vấn đề này, học tập kinh nghiệm từ Luật Hợp đồng Trung Quốc Đoạn Điều 418 Luật quy định: Trường hợp bên nhận ủy thác bán tài sản ủy thác giá mua tài sản ủy thác mức giá bên ủy thác ấn định thù lao tăng lên phù hợp với hợp đồng Trường hợp thù lao hợp đồng không quy định khơng quy định rõ ràng khơng có quy định liên quan hợp đồng thơng lệ có liên quan lợi nhuận thuộc bên ủy thác - Bổ sung quy định quyền bên nhận ủy thác tài sản bên ủy thác giao cho để bán bị hư hỏng quyền bên nhận ủy thác tài sản làm vật chấp mà bên ủy thác giao cho bên nhận ủy thác Để bảo vệ quyền lợi hai bên trường hợp thứ nhất, Luật Thương mại nên quy định: bên nhận ủy thác định đoạt tài sản sau hỏi ý kiến bên ủy thác Nếu liên hệ kịp với bên ủy thác định đoạt theo cách thức hợp 61 lý Để bảo vệ quyền hưởng thù lao bên nhận ủy thác trường hợp thứ hai Luật Thương mại nên quy định: bên nhận ủy thác giữ lại hàng hóa mà bên ủy thác giao làm vật chấp để bảo đảm việc thực nghĩa vụ toán thù lao ủy thác bên ủy thác - Bổ sung nghĩa vụ bên ủy thác trường hợp bên nhận ủy thác mua hàng cho bên ủy thác theo thỏa thuận hợp đồng bên ủy thác không nhận hàng Trong trường hợp này, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bên khơng thỏa thuận cụ thể gây bất lợi cho bên nhận ủy thác Do đó, pháp luật cần phải có hướng dẫn để xử lý tình Trong trường hợp bên nhận ủy thác khơng có lỗi bên ủy thác phải có nghĩa vụ nhận hàng Trong trường hợp sau nhận yêu cầu bên nhận ủy thác mà bên ủy thác từ chối nhận hàng khơng có lý bên nhận ủy thác đem gửi giữ hàng hóa ủy thác bên ủy thác phải chịu chi phí cho việc gửi giữ hàng hóa ủy thác Trong trường hợp hàng hóa ủy thác khơng phù hợp cho việc gửi giữ chi phí cho việc gửi giữ lớn bên nhận ủy thác bán đấu giá lý hàng hóa ủy thác đem gửi giữ số tiền thu 3.2.9 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Trước đây, Bộ Luật dân năm 1995 khống chế mức phạt hợp đồng tối đa không 5% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định khung phạt từ đến 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm Luật Thương mại năm 1997 khống chế mức phạt hợp đồng tối đa không 5% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Hiện nay, theo quy định Bộ Luật dân năm 2005 mức phạt hợp đồng không bị khống chế mức tối đa trừ trường hợp pháp luật quy định khác Luật Thương mại năm 2005 trì quy định mức phạt tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Quy định Bộ Luật dân năm 2005 tiến quy định Luật thương mại năm 2005 đảm bảo quyền tự thảo thuận bên giao kết hợp đồng Mặt khác việc bên thỏa thuận mức phạt cao góp phần hạn chế vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng chế tài tiền tệ với mục đích khơng phải trừng phạt bên vi phạm mà quan trọng nâng cao ý thức thực hợp đồng bên Việc Luật Thương 62 mại năm 2005 khống chế mức phạt tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm cứng nhắc, không đảm bảo quyền tự thỏa thuận bên khơng đảm bảo mục đích chế tài phạt vi phạm hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 nên bỏ quy định khống chế mức phạt vi phạm tối đa bên liên tham gia quan hệ hợp đồng tự thỏa thuận quy định Bộ Luật dân năm 2005 63 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, Nhà nước ta trọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật loại hợp đồng hoạt động thương mại nói riêng Kết pháp luật Việt Nam có nhiều tiến việc điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng, tăng cường bảo vệ quyền tự hợp đồng chủ thể… Tuy nhiên nhiều quy định hành điều chỉnh loại hợp đồng cụ thể, có hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa số nội dung khơng thống bộc lộ bất cập, chưa đảm bảo quyền tự kinh doanh thương nhân, cần điều chỉnh quy định linh hoạt phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng cần thiết để đảm bảo giao dịch thương mại diễn thuận lợi, tự Trên sở phân tích vấn đề lý luận hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, luận văn phân tích đánh giá tương đối toàn diện nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bao gồm chủ thể hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, điều kiện có hiệu lực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, quyền nghĩa bên quan hệ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, trách nhiệm vi phạm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Đây sở lý luận thực tiễn giúp luận văn đề phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 12/2006/NĐ - CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Thương mại năm 2005 hoạt động đại lý, mua bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Trần Quỳnh Anh (2010), “ Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2007), “ Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội TS Vũ Thị Lan Anh (2008), “ Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, (11) 10 A.A Painter & RG Lawson (1997), Giới thiệu Luật kinh doanh nước Anh, NXB Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 11 Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội 13 TS Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn tự góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 14 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 TS Nguyễn Thị Dung (2008), “ Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 16 TS Phan Chí Hiếu (2005), “ Những vướng mắc việc áp dụng pháp luật hợp đồng nhu cầu điều chỉnh thống quan hệ pháp luật hợp đồng”, Ý kiến tham luận hội thảo Dự án Luật Dân sự, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Dự án Star Việt Nam phối hợp tổ chức tháng 03/2005 17 TS Đoàn Trung Kiên (2011), “ Sách chuyên khảo Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 ThS Đoàn Trung Kiên (2009), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập phá triển”, Sách chuyên khảo Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 ThS Nguyễn Thị Khế (2007), “Luật thương mại giải tranh chấp thương mại”, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 GS Michel Fromont (2006), “Các hệ thống pháp luật giới”, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 21 TS Phạm Duy Nghĩa (1998), “Giáo trình luật Thương mại Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 22 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), “Chuyên khảo Luật Kinh tế”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 ThS Đinh Thị Mai Phương (2005), “Thống luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 24 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2002), “Luật Kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tạp chí phát triển kinh tế, 2004 (11) 26 TS Lê Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2002), “Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật Thương mại ” (tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 66 29 Trường Đại học thương mại (2003), “Giáo trình kỹ thuật thương mại quốc tế”, Nxb thống kê, Hà Nội 30 Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hòa Pháp (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 31 Bryan A Garner (1999), Black’s law dictionary (7th edition), West Group 32 Carolita Oliveros (2005), “ International distribution issues: contract materials”, American Law Institute - America Bar Association, March 17 - 19, New York 33 Denis Keenan and Sarah Riches (2002), Business Law, Longman 34 Roberto Baldi (1987), Distributorship, Franchising, Agency: Community and National Laws and Practice in EEC, Kluwer law and taxation publishers 35 Oxfoxd Dictionary of law (2002), Oxfoxd university press 36 Uniform Commercial Code of the United State (UCC) ... PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác 49 mua bán hàng hóa Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng. .. hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BẢN HÀNG HÓA 1.1 Hoạt động ủy thác mua bán. .. mua bán hàng hóa pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Chương 2: Những nội dung pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan