Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước việt nam

95 20 0
Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hoạt động Thanh tra Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm Thanh tra Ngân hàng 1.1.2 Mục đích, nguyên tắc, đối tượng, nội dung hoạt động Thanh tra Ngân hàng 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Ngân hàng 1.2 10 Tổng quan pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 1.2.2 Các yêu cầu pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 1.2.3 Nội dung chủ yếu pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 1.3 38 Mối liên hệ pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với pháp luật hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội tổ chức tín dụng Chương 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG 43 THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Một số mơ hình tra, giám sát ngân hàng đặc trưng số nước giới 43 2.1.1 Hệ thống tra, giám sát ngân hàng Cộng hòa Liên bang Đức 43 2.1.2 Hệ thống tra, giám sát ngân hàng Cộng hòa Pháp 47 2.1.3 Giám sát ngân hàng Cộng hòa Ba Lan 51 2.2 53 Thực trạng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau có Pháp lệnh Ngân hàng Pháp lệnh Ngân hàng hợp tác tín dụng cơng ty tài ngày 23/5/1990 53 2.2.2 Hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau 57 có Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng 2.2.3 Hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau có Luật Thanh tra Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 63 70 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 3.1.1 Môi trường hoạt động hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro 70 3.1.2 Sự phát triển khu vực tài ngân hàng thị trường tài với hàng loạt loại hình dịch vụ đại, trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại dịch vụ tài mở cửa thị trường thách thức đòi hỏi ngân hàng thương mại nước phải đổi 71 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh tra Ngân hàng hoạt động thiết yếu Ngân hàng Nhà nước Trung ương vùng quốc gia, lãnh thổ giới Thanh tra Ngân hàng cịn cơng cụ hữu hiệu Nhà nước, nhằm thực có hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, hướng tới mục tiêu ổn định sức mua đồng tiền, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Hoạt động Thanh tra Ngân hàng nói chung góp phần bảo đảm tăng cường pháp chế, kỷ luật nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Hoạt động tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói riêng đóng vai trị quan trọng khơng cơng tác quản lý Ngân hàng Nhà nước, công đổi hoạt động ngân hàng nước ta Để nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đòi hỏi phải có hệ thống quy phạm pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng với đầy đủ tính khoa học thực tiễn; đảm bảo thống nhất, đồng khả thi; phù hợp với quy định chung Nhà nước hoạt động tra đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, yêu cầu pháp luật hoạt động tra nói chung pháp luật tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói riêng thực cách hạn chế Một phận chế sách pháp luật liên quan đến hoạt động Thanh tra Ngân hàng chưa đáp ứng u cầu thực tế, chí cịn bộc lộ khơng điểm khơng phù hợp cịn nhiều sơ hở Các văn pháp quy ban hành cịn thiếu đồng bộ, đơi chồng chéo Bên cạnh đó, quan có trách nhiệm hướng dẫn lại chậm khiến cho tổ chức chấp hành nhiều khó khăn lúng túng Những bất cập nêu làm hạn chế kết hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua Do vậy, nghiên cứu pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành yêu cầu cấp thiết Đây nguyên nhân việc học viên lựa chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam" nhằm nêu lên thực trạng pháp luật Thanh tra Ngân hàng, đồng thời kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Tình hình nghiên cứu đề tài Về hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có tương đối nhiều tác giả nghiên cứu, thể chủ yếu công trình sau đây: - Nguyễn Đình Tự: Một số vấn đề tiếp tục đổi Thanh tra Ngân hàng đáp ứng yêu cầu chủ động, minh bạch, Tạp chí Ngân hàng, số 6/2005; - Trương Ngọc Anh: Bàn đổi hoạt động tra, giám sát tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 6/2005; - Trương Ngọc Anh: Quản lý rủi ro tốn tín dụng hoạt động giám sát, tra việc quản lý rủi ro đó, Tạp chí Ngân hàng, số 8/2005; - Thạc sĩ Phạm Thị Túy: Giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài chính- ngân hàng hữu hiệu, Tạp chí Ngân hàng, số 12/2006; - Quang Anh: Giám sát Ngân hàng: Kinh nghiệm số kinh tế chuyển đổi hàm ý với Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 17/2006; - Tiến sĩ Nguyễn Văn Bình: Nguyên tắc định hướng đổi hoạt động tra đến 2010 tầm nhìn 2020, Tạp chí Ngân hàng, số 20/2006; - Đỗ Thị Nhàn: Thanh tra giám sát tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Trương Ngọc Anh: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Thái Mạnh Cường: Đổi hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tuy nhiên, công trình chủ yếu sâu phân tích hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khía cạnh nghiệp vụ, khía cạnh pháp lý chưa quan tâm nhiều Do vậy, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam" để làm rõ thực trạng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, từ đưa bất cập giải pháp hoàn thiện Mục đích đề tài Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tạo sở cho việc xác lập thực quyền nghĩa vụ Thanh tra Ngân hàng Việt Nam q trình thực nhiệm vụ kiểm sốt theo chức Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Việt Nam Ngồi ra, đề tài hướng tới việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc áp dụng chúng trình tra trực tiếp giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam từ thực Pháp lệnh Thanh tra tháng 5/1990 (sau gọi tắt Pháp lệnh Thanh tra); Pháp lệnh Ngân hàng Pháp lệnh ngân hàng hợp tác tín dụng cơng ty tài ngày 23/5/1990 (sau gọi tắt hai Pháp lệnh Ngân hàng); Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003; Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 (sau gọi tắt hai Luật Ngân hàng); Luật Thanh tra số 22/2004/QH11 ngày 15/6/2004 (sau gọi tắt Luật Thanh tra) đến Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc áp dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu, điều tra mơ hình để phân tích đưa bất cập, kiến nghị hồn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động Thanh tra Ngân hàng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế hệ thống tra, giám sát ngân hàng thực trạng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm Thanh tra Ngân hàng "Thanh tra Ngân hàng Thanh tra Nhà nước chuyên ngành ngân hàng, tổ chức thành hệ thống thuộc máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) có dấu riêng" (Điều Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 4/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng - gọi tắt Nghị định 91) "Thanh tra Ngân hàng đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực chức tra chuyên ngành ngân hàng giúp Thống đốc thực nhiệm vụ, quyền hạn tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật" (Điều Quyết định số 1675/2004/QĐ-NHNN ngày 23/12/2004 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng - gọi tắt Quyết định 1675) Như vậy, Thanh tra Ngân hàng phận thiếu Ngân hàng Nhà nước, giữ vai trò thực việc kiểm tra lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Thanh tra Ngân hàng cịn cơng cụ hữu hiệu Nhà nước, nhằm thực có hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, hướng tới mục tiêu ổn định sức mua đồng tiền, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Thanh tra Ngân hàng tiến hành hoạt động kiểm tra việc thực quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Có thể nói, kiểm tra xác định chất Thanh tra Ngân hàng Với vai trị đó, hoạt động Thanh tra Ngân hàng góp phần bảo đảm tăng cường pháp chế, kỷ luật nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; góp phần đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Thanh tra Ngân hàng có đặc điểm đặc thù "Hoạt động Thanh tra Ngân hàng tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời; không quan, tổ chức cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động Thanh tra Ngân hàng" [1, Điều 5] Điều hành hoạt động Thanh tra Ngân hàng Chánh Thanh tra; giúp việc Chánh Thanh tra có số Phó Chánh tra Chánh tra Thống đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống ý kiến với Tổng tra; Phó Chánh tra Thống đốc bổ nhiệm Tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng [2, Điều 3] Thanh tra Ngân hàng tiến hành với hai phương thức tra trực tiếp giám sát từ xa (gọi tắt tra, giám sát) Hoạt động kiểm tra chỗ hoạt động trực tiếp thực kiểm tra nơi làm việc đối tượng tra Hoạt động định kỳ thường xuyên đột xuất Hoạt động giám sát từ xa thực việc kiểm tra gián tiếp thông qua xem xét hoạt động ngân hàng tình hình đối tượng tra thể tài liệu thông tin, báo cáo theo quy định Công việc chủ yếu thực trụ sở quan Thanh tra Ngân hàng thực thường xuyên, liên tục 1.1.2 Mục đích, nguyên tắc, đối tượng, nội dung hoạt động Thanh tra Ngân hàng Hoạt động Thanh tra Ngân hàng "nhằm mục đích góp phần bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phục vụ việc thực sách tiền tệ quốc gia" [1, Điều 3] Với mục đích hoạt động vậy, Thanh tra Ngân hàng tuân thủ nguyên tắc hoạt động cụ thể Hoạt động tra, giám sát giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra Ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật tra, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng văn pháp luật khác có liên quan; bảo đảm xác, khách quan, cơng khai dân chủ kịp thời Ngồi ra, khơng quan, tổ chức cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động Thanh tra Ngân hàng Theo Điều Nghị định 91, đối tượng hoạt động Thanh tra Ngân hàng bao gồm: (i) Tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng, gồm có: tổ chức tín dụng nhà nước (Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng sách tổ chức tín dụng phi ngân hàng), tổ chức tín dụng cổ phần nhà nước nhân dân (Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng), tổ chức tín dụng nước ngồi phép hoạt động Việt Nam (tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, văn phịng đại diện Tổ chức tín dụng nước ngồi đặt Việt Nam), tổ chức tín dụng hợp tác; (ii) Hoạt động ngân hàng tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép, bao gồm: quan Nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội; (iii) Việc thực quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng quan, tổ chức cá nhân Thanh tra Ngân hàng tiến hành nội dung hoạt động liên quan đến việc: (i) Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng; (ii) Phát hiện, ngăn chặn xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng; (iii) kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố quan, tổ chức có thẩm quyền khác thực biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng; (iv) Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chức hoạt động ngân hàng; tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đạo cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng ngành Ngân hàng [1, Điều 4] Với nội dung, nguyên tắc hoạt động nêu, thiết nghĩ trách nhiệm Thanh tra Ngân hàng nặng nề việc thiết lập "trật tự công" ngành ngân hàng để hướng tới việc bảo đảm tính xác, khách quan, cơng khai dân chủ kịp thời, góp phần bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phục vụ việc thực sách tiền tệ quốc gia Điều địi hỏi phải có hành lang pháp lý phù hợp với đặc điểm Thanh tra Ngân hàng 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Ngân hàng Nhằm thực chức quan tra chuyên ngành ngân hàng, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước trao nhiệm vụ quyền hạn tương đối cụ thể chuyên biệt Thanh tra Ngân hàng: Xây dựng trình Thống đốc chương trình, kế hoạch tra hàng năm toàn hệ thống Thanh tra Ngân hàng; tổ chức triển khai thực chương trình, kế hoạch tra phê Thứ hai: Phải thống mặt tổ chức thực q trình hồn thiện Tức quy phạm pháp luật ban hành mới, sửa đổi bổ sung phải có thống bàn bạc tham gia ý kiến tập thể, tránh tình trạng chủ quan áp đặt Đây yêu cầu quan trọng trình tự xây dựng pháp luật nói chung Như vậy, quan điểm thực chất yêu cầu giải xung đột pháp luật xung đột nhận thức chủ thể có trách nhiệm q trình hồn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng, ngăn ngừa tình trạng văn quy định đằng, văn quy định nẻo Tuy nhiên, thống khơng phủ nhận cần phải có quy định đặc thù cho đối tượng, mặt có tính đặc thù (ví dụ, đặc thù vùng miền khác nhau, trung ương địa phương) đạo tập trung người có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Với quan điểm trên, điều kiện thực tế hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nay, để hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng, cần áp dụng giải pháp sau: * Cần ban hành quy định phương thức tra rủi ro theo thông lệ quốc tế Hành lang pháp lý hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tập trung chủ yếu quy định tra tuân thủ mà chưa có quy định để theo Thanh tra Ngân hàng Nhà nước thực phương pháp tra sở rủi ro - phương thức tra đại Do đó, cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước nhằm hướng hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước theo phương thức đại - phương thức tra sở phân tích rủi ro Theo đó, hoạt động tra, giám sát ngân hàng phải lấy cảnh báo, phát sớm, phòng ngừa rủi ro, vi phạm làm trọng tâm (thanh tra theo rủi ro) thay dựa vào tra tuân thủ để phát sai phạm xảy tổn thất hữu Điều nhằm khắc phục việc phương thức tra chỗ tiến hành theo chương trình tra lên kế hoạch tra diện rộng với đợt tra kéo dài nhiều ngày số lượng nhiều người tham gia gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động tổ chức tín dụng * Các quy định chức năng, nhiệm vụ giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cần quy định đồng Các quy định chức năng, nhiệm vụ giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cần quy định đồng nhằm tránh tình trạng phân tán mơ hình tổ chức Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Các chức năng, nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động giám sát ngân hàng (cấp phép, ban hành quy định an toàn quản lý hoạt động ngân hàng ) chưa trao đầy đủ cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Điều khắc phục nhược điểm khả giám sát từ xa nhiều hạn chế, chưa có khả cảnh báo, hỗ trợ cho hoạt động tra chỗ nên làm cho tra chỗ không xác định trọng tâm công việc mình, gây lãng phí cản trở hoạt động tổ chức tín dụng * Cần ban hành quy định giám sát vĩ mô- phận quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm có chế để ban hành quy định hoạt động giám sát vi mô * Cần xây dựng quy trình nội việc xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Quy trình cần quy định vấn đề như: hoạt động rà soát, tập hợp hóa, pháp điển hóa văn bản, hoạt động sáng kiến tổng hợp sáng kiến pháp luật, hoạt động dự thảo, hội thảo, khảo sát, tổ chức lấy ý kiến trách nhiệm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước phối hợp đơn vị trực thuộc việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng * Nâng cao chất lượng quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật hệ thống quy phạm pháp luật Thanh tra Ngân hàng Đây mặt chất trình xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Giải pháp yêu cầu nâng cao chất lượng quy phạm pháp luật nội dung quy phạm kỹ thuật lập pháp quy phạm pháp luật ban hành Ngoài việc phù hợp bảo đảm tính thống pháp luật cịn phải bảo đảm yêu cầu cụ thể, đầy đủ hơn, kịp thời hơn, dễ hiểu, dễ thực thực tế Hay nói cách khác, quy phạm pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng phải có hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động Thanh tra Ngân hàng * Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đây nội dung khuôn khổ hợp tác xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian vừa qua, đặc biệt từ sau ban hành hai luật Ngân hàng Luật Thanh tra, công tác triển khai quan hệ hoạt động nghiên cứu, khảo sát, tư vấn hoạt động Thanh tra Ngân hàng số nước số tổ chức quốc tế nước Pháp, Đức, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc tổ chức Ngân hàng Thế giới, IMF… Những kinh nghiệm kiến nghị qua nghiên cứu, tư vấn góp phần định việc xây dựng pháp luật Thanh tra Ngân hàng thời gian qua Tuy nhiên, nay, đánh giá chung hiệu hợp tác quốc tế xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng thấp, cần phải tiếp tục mở rộng tăng cường Theo đó, cần đổi hướng vào giải vấn đề sau: Mở rộng hợp tác phải tập trung vào mục tiêu hợp tác cụ thể Tăng cường hợp tác theo chương trình, kế hoạch, nội dung xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Hạn chế hợp tác theo kiểu thăm dò, tư vấn chung Tăng cường hợp tác theo chiều sâu để giải cách triệt để vấn đề xúc, bất cập có cần hợp tác trợ giúp, tăng cường hợp tác theo dự án chỗ Mục tiêu hợp tác quốc tế cần tập trung tiến hành vào vấn đề sau: Thứ nhất: Thông qua hợp tác để thể chế hóa nguyên tắc giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel vận dụng vào hoạt động Thanh tra Ngân hàng nước ta Những nguyên tắc cần hợp tác để pháp luật hóa nguyên tắc liên quan đến tiền đề cho hoạt động tra, giám sát, phương pháp giám sát hoạt động ngân hàng, quyền hạn thức giám sát viên Thứ hai: Đẩy mạnh hợp tác xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng việc tra, giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam tổ chức tín dụng Việt Nam nước Đây lĩnh vực cịn kinh nghiệm kinh nghiệm truyền thống chừng mực định chưa phù hợp với việc tra, giám sát hoạt động ngân hàng liên quan đến yếu tố nước Vấn đề có quan hệ trực tiếp với việc thể chế hóa nguyên tắc Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế (như quyền hạn giám sát hoạt động ngân hàng lãnh thổ, quan hệ với quan giám sát nước sở ) Thứ ba: Xúc tiến hợp tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại hoạt động tra, giám sát Nội dung cụ thể việc hợp tác bao gồm việc cải tiến quy trình, phương thức tra, giám sát dựa tiến kỹ thuật hệ thống ghi tin, truyền tin xử lý tin qua hệ thống máy vi tính hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Về phương pháp tiến hành hoạt động tra trực tiếp sở liệu giao dịch qua máy vi tính tổ chức tín dụng vấn đề có tính xúc cần ưu tiên việc hợp tác quốc tế Thứ tư: Xúc tiến hợp tác chuyên đề kỹ thuật xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nội dung hợp tác kỹ thuật chung xây dựng pháp luật cần tập trung khai thác kinh nghiệm thủ pháp xây dựng quy phạm pháp luật Thanh tra Ngân hàng đặt hệ thống pháp luật chung ngân hàng * Hoàn thiện quy chế an toàn lĩnh vực ngân hàng - sở pháp lý phục vụ hoạt động tra, giám sát ngân hàng hữu hiệu Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, bao gồm quy định mang tính ngăn ngừa (tỷ lệ an tồn vốn, tỷ lệ khả tốn, cơng bố thơng tin, minh bạch hóa, trích lập dự phịng, phân loại nợ…) quy định mang tính bảo vệ (xử lý rủi ro phát sinh, sáp nhập, hợp nhất, nắm quyền kiểm soát, cấu lại tổ chức tín dụng, bảo hiểm tiền gửi…); quy định, sách quản lý loại hình tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng, đồng thời đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp với phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng tuân thủ chuẩn mực quốc tế * Cần quy định bổ sung số quyền nghĩa vụ cho Thanh tra Ngân hàng hoạt động tra, giám sát Cần bổ sung quyền quyền cảnh báo, khuyến nghị, quyền kiểm tra việc thực kiến nghị định xử lý Thanh tra Ngân hàng, quyền nghĩa vụ liên quan đến hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ, kiểm tốn độc lập tổ chức tín dụng, quyền yêu cầu bảo vệ… * Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề xây dựng áp dụng thí điểm mơ hình quan giám sát an toàn hoạt động ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước quan giám sát tài hợp Trên sở văn quy phạm pháp luật hệ thống Thanh tra Ngân hàng nay, xây dựng quy định nhằm tạo hành lang việc thành lập quan giám sát an toàn hoạt động ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Theo đó, tạo tiền đề đến sau năm 2010 có đầy đủ quy định pháp luật có liên quan vấn đề xây dựng quan giám sát tài hợp để thực chức giám sát tồn thị trường tài Việc thành lập quan giám sát tài vấn đề dài hạn phụ thuộc vào quy mơ trình độ phát triển thị trường tài Với khung pháp lý (Luật Thanh tra, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật chứng khốn, Luật Tổ chức Chính phủ…) khó cho việc đời quan giám sát tài hợp nhất, phải đảm bảo quyền hạn nhiệm vụ quan quản lý nhà nước phạm vi quản lý theo quy định pháp luật KẾT LUẬN Trong điều kiện nước ta nay, Đảng Nhà nước xác định xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực quản lý xã hội pháp luật, việc nghiên cứu, thực đề tài "Hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam" có ý nghĩa quan trọng, khẳng định tính đắn cấp thiết đề tài Đề tài vận dụng kiến thức khoa học luật hành chính, kiến thức lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng để khẳng định cần thiết, sở, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng, đồng thời xác định xu hướng hoạt động mà Thanh tra Ngân hàng cần hướng tới việc thực tra trực tiếp giám sát từ xa hoạt động ngân hàng tổ chức cá nhân Đề tài nghiên cứu quan hệ hoạt động Thanh tra Ngân hàng với hoạt động hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội tổ chức tín dụng Đề tài đề cập đến kinh nghiệm hoạt động Thanh tra Ngân hàng số nước giới Những vấn đề làm sở để đánh giá thực trạng pháp luật tra nói chung, pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng nói riêng Vấn đề khung pháp luật vấn đề quan trọng khoa học pháp lý đặt Vấn đề làm rõ yêu cầu đầy đủ biến động đòi hỏi phù hợp pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng giai đoạn Đề tài vừa đánh giá khái quát, vừa đánh giá cụ thể tình hình thực tế, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Những hạn chế tập trung chủ yếu chưa đầy đủ, chưa cụ thể, chậm thay đổi pháp luật để phù hợp với yêu cầu thực tế hoạt động tra Để khắc phục hạn chế pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị tập trung vấn đề sau: (i) Đề tài kiến nghị vấn đề cụ thể xây dựng quy chế, quy trình nhằm tăng quyền nghĩa vụ cho Thanh tra Ngân hàng hoạt động tra (ii) Đề tài kiến nghị giải pháp, biện pháp trực tiếp, cụ thể để hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng theo yêu cầu nay, bao gồm việc rà soát, nghiên cứu, xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi, hướng dẫn quy phạm pháp luật có; vấn đề hợp tác quốc tế xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng; vấn đề chế độ đãi ngộ hỗ trợ kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ soạn thảo cho người tham gia biện pháp bổ trợ, tạo điều kiện cho trình hồn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng đạt kết cao…(iii) Đề tài kiến nghị việc áp dụng mơ hình Thanh tra Ngân hàng Mơ hình nhằm tăng cường đạo tập trung thống hệ thống Thanh tra Ngân hàng góp phần đảm bảo tính khách quan đảm bảo thực tốt quyền nghĩa vụ Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Bám sát yêu cầu lý luận thực tế nghiên cứu yêu cầu cần đạt Nó gắn liền với yêu cầu củng cố, chấn chỉnh hệ thống tra giám sát hoạt động ngân hàng nước ta theo chương trình hành động ngành ngân hàng từ đến năm 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬTCỦA NHÀ NƯỚC Chính phủ (1999), Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 4/9 tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 1675/2004/QĐNHNN ngày 23/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 36/2006/QĐNHNN ngày 1/8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 37/2006/QĐNHNN ngày 1/8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (1998), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 10 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Thanh tra, Hà Nội 12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Ngân hàng, Hà Nội 13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Ngân hàng hợp tác tín dụng cơng ty tài chính, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 14 Trương Ngọc Anh (2000), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Trương Ngọc Anh (2005), "Bàn đổi hoạt động tra, giám sát tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam", Ngân hàng, (6) 16 Trương Ngọc Anh (2005), "Quản lý rủi ro tốn tín dụng hoạt động giám sát, tra việc quản lý rủi ro đó", Ngân hàng, (8) 17 Quang Anh (2006), "Giám sát Ngân hàng: Kinh nghiệm số kinh tế chuyển đổi hàm ý với Việt Nam", Ngân hàng, (17) 18 Nguyễn Văn Bình (2004), "Đổi hệ thống Thanh tra Ngân hàng định hướng quan trọng chiến lược phát triển ngành ngân hàng", Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Bình (2006), "Nguyên tắc định hướng đổi hoạt động tra đến 2010 tầm nhìn 2020", Ngân hàng, (20) 20 Thái Mạnh Cường (2005), Đổi hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Sổ tay Thanh tra Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng (2005), Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng bảo hiểm tiền gửi, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Ngân hàng giới (2004), Các hệ thống tài phát triển ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Đỗ Thị Nhàn (2004), Thanh tra giám sát tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 25 Vụ Chiến lược phát triển, Thường trực Hội đồng khoa học công nghệ ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài - ngân hàng hữu hiệu, Hà Nội 26 SBV- GTZ (2005), Đổi cấu Ngân hàng Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 SBV- GTZ (2005), Pháp luật Ngân hàng trung ương số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Tự (2005), "Một số vấn đề tiếp tục đổi Thanh tra Ngân hàng đáp ứng yêu cầu chủ động, minh bạch", Ngân hàng, (6) 29 Trịnh Bá Tửu (2004), "Các mơ hình phương thức giám sát ngân hàng", Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 30 Phạm Thị Túy (2006), "Giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài chính-ngân hàng hữu hiệu", Ngân hàng, (12) TIẾNG ANH 31 Basel Committee’s Compendium on Principle for Effective Banking Supervision (SEACEN) PHỤ LỤC Phụ lục KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÂN HÀNG THEO 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ỦY BAN GIÁM SÁT NGÂN HÀNG (BASEL) Năm 1998, Ủy ban giám sát ngân hàng quốc tế đưa nguyên tắc hoạt động tra giám sát ngân hàng (Basel I) Việc đưa Basel I tạo "sân chơi bình đẳng" đảo ngược xu hướng giảm tỷ lệ an toàn vốn Thực tế, nhiều nước giới áp dụng Basel I mang lại hiệu rõ rệt hoạt động quản lý Thanh tra Ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hạn chế Basel I ngày bộc lộ rõ ngân hàng hoạt động phạm vi quốc tế, phát triển hệ thống quản trị rủi ro ngày phức tạp, bao gồm mơ hình kinh tế nội sở cho việc quản lý hoạt động định giá sản phẩm tài Do đó, năm 2004, Ủy ban giám sát ngân hàng quốc tế đưa 25 nguyên tắc hoạt động tra (Basel II) Theo yêu cầu 25 nguyên tắc Basel II tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng phải đảm bảo u cầu sau: - Mơ hình tổ chức Thanh tra Ngân hàng phải độc lập với tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước, chế điều hành hệ thống Thanh tra Ngân hàng phải thống hoạt động từ trung ương đến khu vực - Về hoạt động tra giám sát Thanh tra Ngân hàng tổ chức tín dụng phải bao gồm khâu: Cấp phép, giám sát, tra xử lý vi phạm - Môi trường pháp lý để đảm bảo cho hoạt động tra phải xác định rõ tính độc lập Thanh tra Ngân hàng, quy định đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng phải rõ ràng theo thơng lệ quốc tế - Thanh tra Ngân hàng tra viên ngân hàng phải thường xuyên liên lạc với Ban lãnh đạo tổ chức tín dụng để hiểu biết nắm vững tình hình hoạt động tổ chức tín dụng để đẩy mạnh hiệu lực, hiệu hoạt động tra giám sát - Điều kiện làm việc trình độ tra viên ngân hàng phải đáp ứng để tra viên có đủ lực, trình độ thu thập thơng tin, đánh giá, phân tích, xếp loại tổ chức tín dụng xác, khách quan - Hoạt động tra giám sát Thanh tra Ngân hàng phải thực cách đồng theo tiêu chuẩn CAMELS Việc hoàn thiện tổ chức phương thức hoạt động Thanh tra Ngân hàng phải tuân theo 25 nguyên tắc Ủy ban Basel áp dụng mơ hình tra giám sát theo CAMELS, mơ hình nước giới áp dụng, chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết để đánh giá, xếp loại tổ chức tín dụng Các tiêu CAMELS rào cản cảnh báo cho Thanh tra Ngân hàng biết tình trạng sức khỏe tổ chức tín dụng Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT THEO CAMELS Các tiêu CAMELS rào cản cảnh báo cho Thanh tra Ngân hàng biết tình trạng sức khỏe tổ chức tín dụng, bao gồm: - Capital adequacy (sự đủ vốn): đủ vốn hiểu tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ phần trăm (%) lớn tỷ lệ quy định vốn tự có tổ chức tín dụng với Tài sản Có rủi ro nội bảng ngoại bảng quy đổi Đây tiêu bắt buộc tiêu quan trọng cấu thành CAMELS Một tổ chức tín dụng có đủ vốn ln có lợi kinh doanh đứng vững môi trường cạnh tranh - Assets quality (chất lượng Tài sản Có): Tài sản Có tổ chức tín dụng xem có chất lượng tổ chức tín dụng có danh mục đầu tư hợp lý, quản lý rủi ro thể việc tránh tập trung tín dụng, khơng dồn vốn để đầu tư vào ngành, lĩnh vực khách hàng, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ mức chấp nhận - Management capacity (năng lực quản trị): giám sát lực, trình độ quản lý điều hành Hội đồng quản trị, Ban điều hành, tổ chức hoạt động hệ thống kiểm toán nội bộ, hồn hảo hệ thống thơng tin quản lý - Erning (khả sinh lời): đánh giá khả sinh lời tổ chức tín dụng - Liquidity (khả khoản): đánh giá khả sẵn sàng toán khoản đến hạn phải trả tổ chức tín dụng - Sensitivity to market risk (sự nhạy cảm rủi ro thị trường): đánh giá nhạy cảm rủi ro thị trường hoạt động kinh doanh, kinh doanh ngoại tệ, cấu Tài sản Có Tài sản Nợ có lãi suất cố định tổ chức tín dụng ... phải đổi 71 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 77 KẾT LUẬN 83 DANH... TRA NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm Thanh tra Ngân hàng "Thanh. .. HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 3.1.1 Môi trường hoạt động hệ thống ngân hàng

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan