1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về hòa giải tranh chấp đất đai

76 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT TRẦN ĐOÀN TRỌNG ÂN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN ĐỒN TRỌNG ÂN Khóa: 2015 - 2019 MSSV: 1511541300 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN MINH CHƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Trần Đồn Trọng Ân - tác giả khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Những vấn đề pháp lý hịa giải tranh chấp đất đai” Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Trần Minh Chương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực Trần Đoàn Trọng Ân DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLTTDS 2015 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 LĐĐ 2013 Luật Đất đai năm 2013 LĐĐ 2003 Luật Đất đai năm 2003 LĐĐ 1993 Luật Đất đai năm 1993 LĐĐ 1987 Luật Đất đai năm 1987 QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TCĐĐ Tranh chấp đất đai UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích ý nghĩa hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.2 Đặc điểm hòa giải tranh chấp đất đai 10 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa hòa giải tranh chấp đất đai 12 1.2 Phân biệt hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã với loại hòa giải khác văn quy phạm pháp luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam……… 14 1.2.1 Hòa giải tổ hòa giải sở 14 1.2.2 Hoà giải tố tụng trọng tài 14 1.2.3 Hòa giải tố tụng dân 14 1.2.4 Hòa giải giải tranh chấp lao động 15 1.3 Cơ sở xây dựng quy định pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai 15 1.4 Sự phát triển quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai qua giai đoạn lịch sử 18 1.4.1 Giai đoạn Luật Đất đai năm 1987 18 1.4.2 Giai đoạn Luật Đất đai năm 1993 18 1.4.3 Giai đoạn Luật Đất đai năm 2003 19 1.4.4 Giai đoạn Luật Đất đai năm 2013 đến 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 22 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 22 2.1.1 Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai 22 2.1.2 Về thẩm quyền phạm vi hòa giải tranh chấp đất đai 24 2.1.3 Về thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai 28 2.1.4 Thành phần hòa giải tranh chấp đất đai 31 2.1.5 Về thời hạn hòa giải tranh chấp đất đai 35 2.1.6 Về hiệu lực biên hòa giải 36 2.2 Thực tiễn thực thi quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn số Uỷ ban nhân dân phường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Về kết đạt hòa giải tranh chấp đất đai 41 2.2.2 Về bất cập, vướng mắc nguyên nhân hạn chế hòa giải tranh chấp đất đai 44 2.3 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 47 2.3.1 Một số giải pháp mang tính định hướng 47 2.3.2 Một số kiến nghị cụ thể 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn lực, nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, tình hình tranh chấp đất đai xảy ngày phổ biến, phức tạp hầu hết phải đưa giải đường Tịa án Tranh chấp đất đai khơng giải nhanh chóng, dứt điểm kịp thời tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định xã hội Theo Báo cáo số 48/TANDTC-TK ngày 17/03/2010 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XII: “Trong thời gian gần đây, tranh chấp đất đai Tòa án giải tăng số lượng phức tạp tính chất Chỉ tính riêng tranh chấp quyền sử dụng đất (khơng tính tranh chấp tài sản gắn liền với đất) năm 2007, Tòa án nhân dân thụ lý 19.564 vụ; năm 2008, thụ lý 19.730 vụ; năm 2009, thụ lý 20.080 vụ Trong đó, tranh chấp đất cho mượn, lấn đất, chiếm đất chiếm khoảng 50% tổng số vụ án tranh chấp đất đai” Số lượng vụ tranh chấp đất đai ngày tăng gây áp lực lớn lên quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, số lượng có hạn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nên giải kịp thời, dứt điểm tranh chấp đất đai phát sinh Chính vậy, việc tìm giải pháp để đảm bảo cách tối đa quyền tự định đoạt bên, giải cách triệt để mâu thuẫn phát sinh, đảm bảo tình đồn kết bên giảm chi phí phát sinh q trình giải tranh chấp vấn đề đáng quan tâm Luật Đất đai năm 2013 quy định có nhiều thuận cho người dân tranh chấp đất đai dù có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp đất đai người dân, giải hai cách, theo thủ tục tố tụng Tòa án theo thủ tục hành Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền bên tranh chấp chọn Nhưng trước hết tranh chấp đất đai phải qua thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã Đây khâu quan trọng, bước đệm cho trình giải tranh chấp đất đai Tòa án Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền Hoạt động hịa giải Ủy ban nhân dân cấp xã thủ tục nội dung quan trọng quản lý nhà nước đất đai địa phương Khi thực tốt cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã đem lại lợi ích to lớn như: giúp chủ thể tranh chấp tiết kiệm thời gian, kinh phí, cơng sức theo đuổi vụ kiện; giúp bên khơi phục trì tình cảm; giảm tải lượng cơng việc cho quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; giúp bên tranh chấp nâng cao nhận thức, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật; giúp cán thực cơng tác hịa giải có hội trau dồi kiến thức, trình độ hiểu biết pháp luật, tích lũy kinh nghiệm trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành pháp luật… Tuy nhiên, thực tế hoạt động hòa giải nhiều bất cập, chưa giải triệt để mâu thuẫn phát sinh như: chưa xác định rõ nội hàm khái niệm tranh chấp đất đai; Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn chưa cụ thể dạng tranh chấp đất đai phải qua hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã; chưa có quy định rõ thành phần tham gia hòa giải… Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành có sửa đổi để phù hợp với trình hội nhập phát triển có số vấn đề cần nghiên cứu Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hành thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã năm gần đây, để đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật đất đai nhằm nâng cao hiệu cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã, góp phần giải mối quan hệ quan hệ pháp luật đất đai, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý hòa giải tranh chấp đất đai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp hệ cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Các biện pháp giải tranh chấp đất đai nói chung hịa giải giải tranh chấp đất đai nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đề cập đến nhiều cơng trình với mức độ cách tiếp cận khác Cụ thể: - Nguyễn Thị Hương Lan (2018), “Hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay”, sách chuyên khảo – Nhà xuất Lao Động Đây tài liệu có giá trị tham khảo lớn cho tác giả, góc độ lý luận thực tiễn Tài liệu tập trung nghiên cứu quy định hịa giải tranh chấp đất đai góc độ thủ tục tiền tố tụng cấp sở bước thủ tục tố tụng dân Tịa án nhân dân Từ đó, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện chế định hòa giải nhằm nâng cao hiệu Tuy nhiên, tài liệu tập trung phân tích hịa giải góc độ thủ tục tố tụng dân Tịa án nhân dân mà khơng sâu vào việc phân tích hịa giải tranh chấp đất đai cấp sở - Nguyễn Văn Hoàng (2017), “Pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tác giả nghiên cứu vấn đề chung tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai đường hành Việt Nam Đồng thời đặt yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu việc giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nước Trong tài liệu tác giả gián tiếp đề cập đến hòa giải tranh chấp đất đai thủ tục tiền tố tụng Ngoài ra, vấn đề đề cập cách gián tiếp nhiều công trình nghiên cứu báo cáo viết khác như: - Phạm Thị Hương Lan (2009), “Giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai 2003”, Luận văn thạc sĩ luật học Viện Nhà nước Pháp luật - Trần Thanh Thủy (2009), “Pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội - Hồ Xuân Hương (2004), “Giải tranh chấp đất đai (Qua thực tiễn Hà Nội)”, Luận văn Thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội - Hà Hùng Cường (2012), “Hịa giải sở vấn đề hồn thiện pháp luật hòa giải sở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật – số chuyên đề pháp luật hòa giải năm 2012 tr.5-18 - Nguyễn Phương Thảo (2012), “Quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở”, tạp chí Dân chủ pháp luật – số chuyên đề pháp luật hòa giải năm 2012 tr.75 – 79 - Nguyễn Văn Hương (2012), “Vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02/2012 Như vậy, cơng trình nghiên cứu nêu giải tiếp cận nhiều khía cạnh góc nhìn khác hịa giải nói chung số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập số khía cạnh hịa giải tranh chấp đất đai Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu tác giả Dù vấn đề nghiên cứu mới, song bối cảnh Luật Đất đai năm 2013, Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 đời có quy định hịa giải nói chung hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng việc tiếp tục nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ góc độ lí luận thực tiễn hịa giải tranh chấp đất đai điều kiện có đời chế định cần thiết Tuy nhiên, tác giả chưa tìm thấy cơng trình, đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống chun sâu hịa giải tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân cấp xã Vì vậy, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài tác giả cần thiết Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Xác định số vấn đề pháp lý hòa giải tranh chấp đất đai - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai - Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thu hút đầu tư, kêu gọi nhà đầu tư nước vào Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày phân tích vấn đề lý luận chung hòa giải tranh chấp đất đai - Phân tích làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai (bao gồm thực trạng áp dụng quy định pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật) đồng thời nêu lên giải pháp (giải pháp chung giải pháp cụ thể) nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 3.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Quan điểm, chủ trương Đảng tiếp tục đổi sách đất đai thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa tạo tảng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Các quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai mà trọng tâm là: nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai, thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, thời hạn hòa giải tranh chấp đất đai hiệu lực công nhận thỏa thuận đương - Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai theo quy định Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 dự thảo sửa đổi Luật Đất đai năm 2019 ... mà trọng tâm là: nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai, thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, thời hạn hòa giải tranh chấp đất đai hiệu lực công nhận thỏa... 2.1.2 Về thẩm quyền phạm vi hòa giải tranh chấp đất đai 24 2.1.3 Về thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai 28 2.1.4 Thành phần hòa giải tranh chấp đất đai 31 2.1.5 Về thời hạn hòa giải. .. CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích ý nghĩa hịa giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp đất đai

Ngày đăng: 24/01/2021, 09:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nhan Đề: Những Vấn Đề Pháp Lý Về Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai

    Danh Mục Các Từ Ngữ Viết Tắt

    Chương 1 Những Vấn Đề Lý Luận Chung Về Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai

    Chương 2 Thực Trạng Áp Dụng Pháp Luật Về Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai Và Hướng Hoàn Thiện

    Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w