Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
714,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TUYẾT HỒNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ - THỰC TIỄN TẠI CÁC XÃ THUỘC HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Bình Thuận - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TUYẾT HỒNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ - THỰC TIỄN TẠI CÁC XÃ THUỘC HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Hướng đào tạo : Hướng ứng dụng Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ Bình Thuận - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã-thực tiễn xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Bình Thuận, ngày tháng Tác giả năm 2020 Trần Thị Tuyết Hồng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT – ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Tởng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp đề tài: Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1.Khái niệm đặc điểm tranh chấp đất đai 1.2 Khái niệm đặc điểm hòa giải tranh chấp đất đai 12 1.3 Ý nghĩa hòa giải tranh chấp đất đai 17 1.4 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 19 1.4.1 Thời kỳ trước ban hành Hiến pháp năm 1980 ……19 1.4.2 Thời kỳ sau ban hành Hiến pháp năm 1980 20 1.4.2.1 Giai đoạn từ năm 1980 đến trước Luật đất đai năm 1987 đời 20 1.4.2.2 Giai đoạn từ Luật đất đai năm 1987 ban hành đến trước Luật đất đai năm 1993 đời 21 1.4.2.3 Giai đoạn từ Luật đất đai năm 1993 đến 2013 21 1.4.2.4 Giai đoạn từ Luật đất đai ban hành năm 2013 đến 23 1.5 Quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai sở UBND cấp xã 24 1.5.1 Hòa giải sở tranh chấp đất đai 25 1.5.2 Hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã 26 1.5.2.1 Thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã 28 1.5.2.2.Thủ tục yêu cầu Tòa án định cơng nhận kết hịa giải thành UBND cấp xã 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI CÁC XÃ THUỘC HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 2.1 Tởng quan tình hình tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 36 2.2 Những tồn tại, hạn chế hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã, thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 43 2.3 Các vướng mắc, bất cập pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 45 2.4 Một số kiến nghị xây dựng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã 49 2.5 Kiến nghị tổ chức thực thi pháp luật 53 2.5.1 Kiện tồn tở chức hịa giải nâng cao chất lượng hòa giải viên UBND xã 53 2.5.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân……………………….……………………………… 49 2.5.3 Đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thiện sở liệu địa 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QSDĐ : Quyền sử dụng đất BLTTDS : Bộ Luật tố tụng Dân 2015 BLDS : Bộ Luật Dân 2015 UBND : Ủy Ban nhân dân QSD : Quyền sử dụng TÓM TẮT Trong kinh tế nước nay, việc tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai vấn đề xúc xã hội ngày Để tạo sở pháp lý cho hoạt động hòa giải giải tranh chấp đất đai, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp lý để điều chỉnh hoạt động Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bộc lộ hạn chế định Chính vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã-thực tiễn xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật kinh tế Mục tiêu tác giả muốn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Qua thực tiễn áp dụng xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hòa giải tranh chấp đất đai sở Luận văn sử dụng phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh; phương pháp chứng minh phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Luận văn làm rõ trình ban hành văn pháp luật liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai, đồng thời chỉ số bất cập trình áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Trên sở đề xuất số ý kiến góp phần hồn thiện Luật hòa giải Luật Đất đai Việt Nam kiến nghị sớm ban hành Luật Hòa giải Sau Luận văn chấp thuận phê duyệt, người hưởng lợi từ kết nghiên cứu luận văn nhân dân địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Từ khóa: Hịa giải, Tranh chấp, Tranh chấp đất đai, Hòa giải tranh chấp đất đai, Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai ABSRACT In the economy of Viet Nam, land disputes and land dispute conciliation are pressing issues in today's society In order to form a legal basis for conciliation activities in land dispute resolution, the Vietnamese State has issued many legal documents to regulate this activity However, the application of these documents in practice has revealed its certain limitations Therefore, the author have chosen the issue "The law of conciliation in the settlement of land disputes through practice in Ham Thuan Bac district, Binh Thuan province" as the subject of the Master of Economic Law thesis The goal of this thesis is to analyze and clarify theoretical issues about conciliation law in land dispute resolution Through practical application in Ham Thuan Bac district, Binh Thuan province, proposing a number of recommendations to improve the law on land dispute conciliation Analytical, synthetic, comparison, proven and research methods, … are used to clarify the problem The thesis has clarified the process of issuing legal documents related to land dispute conciliation, and pointed out some shortcomings in the process of law application in land dispute conciliation in Ham Thuan Bac district, Binh Thuan province On that basis, a number of suggestions are recommended to improve the Law on Conciliation and Land Law in Vietnam and propose to soon enact a new Law on Conciliation After the thesis is approved and signed, the people in Ham Thuan Bac district, Binh Thuan province are the ones who benefit from the research results of this thesis Keywords: Conciliation, Dispute, Land Dispute, Land dispute conciliation, Law on land dispute conciliation PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ nào, đất đai ln có vai trị vị trí quan trọng người, góp phần định phát triển phồn vinh quốc gia Cùng với phát triển sản xuất đời sống, nhu cầu sử dụng đất người ngày phong phú đa dạng Xuất phát từ lợi ích giai tầng xã hội dựa đòi hỏi công xây dựng phát triển đất nước, Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ đất đai nhằm tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động khai thác sử dụng đất hợp lý có hiệu Đồng thời, tạo sở pháp lý vững chắc để giải dứt điểm có hiệu tranh chấp đất đai nảy sinh Tranh chấp đất đai, hiểu theo nghĩa rộng biểu mâu thuẫn, bất đồng việc xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đất đai, phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Theo nghĩa hẹp,là tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai hoặc nhiều bên quan hệ đất đaitrong thực tế; tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp quyền quản lý, quyền sử dụng xung quanh khu đất cụ thể mà bên cho phải quyền pháp luật quy định bảo hộ Vì vậy, họ khơng thể tự giải tranh chấp mà phải yêu cầu quan có thẩm quyền giải Hòa giải: Hòa giải phương thức giải mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp cộng đồng dân cư, hịa giải sở nước ta hình thành từ sớm, truyền thống văn hóa xã hội nay, cố phát triển từ xưa đến Hòa giải thành hàn gắn tình cảm bên tranh chấp với nhau, giúp trì mối quan hệ đồn kết cộng đồng dân cư Do hịa giải sở chỗ dựa cho tở chức đồn kết, hòa hợp đồng thuận, người dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tạo điền đề cho ổn định trị thúc đẩy phát triển kinh tế Do hịa giải góp phần giải có hiệu tranh chấp, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật nhỏ, tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức nhân dân nhà nước, góp phần giảm bớt khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện nhân dân Trong xã hội người gắn kết với mối quan hệ phong phú, đa dạng, phức tạp nên việc xảy mâu thuẫn, xung đột tranh chấp không tranh khỏi Đặc biệt phát triển kinh tế thị trường làm phát sinh nhiều mặt trái tác động đến sống Hiện mâu thuẫn tranh chấp đất đai thuộc phạm vi hòa giải nhân dân gia tăng số lượng tính chất phức tạp vụ việc, Nhà nước quan hành Tịa án không can thiệp, giải hết tất mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh cộng đồng dân cư mà bên tự thương lượng, hòa giải thành, tiền đề quan trọng cho hoạt động hịa giải sở Đất đailà tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật1 cải quý loài người, tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống; nguồn nội lực to lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng quốc gia Do đó, việc quản lý sử dụng đất đai có hiệu vấn đề mà quốc gia quan tâm Đối với đất nước Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc quản lý sử dụng đất đai; năm gần ban hành nhiều chủ trương, sách Luật Đất đai (năm 2013), với nhiều văn hướng dẫn cụ thể công tác này; nhờ đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp ngày nâng lên hiệu sử dụng đất, ngày phát huy nguồn nội lực to lớn quốc gia việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng Tuy nhiên, đất đai có nguồn gốc phức tạp; sách đất đai thay đởi qua nhiều thời kỳ lịch sử; quản lý đất đai chuyển từ hành chính, bao cấp sang chế thị trường kết hợp với biện pháp hành chính, quan hệ đất đai ngày thị trường hoá Trong cơng tác quản lý nhà nước đất đai nhiều nơi cịn yếu kém, bng lỏng, tùy tiện tình trạng đầu đất có xu hướng tăng làm cho giá đất tăng cao không hợp lý; dẫn đến việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực đất đai diễn biến phức tạp Khoản 1, Điều 54 Hiến pháp năm 2013, QH ngày 28/11/2013 50 quan có thẩm quyền gặp khó khănthì tở hịa giải sở UBND cấp xã sở khó hịa giải được).Mặt khác, Tịa án có thủ tục hòa giải Ngay cấp sở tiến hành hòa giải cho bên tranh chấp, thụ lý giải Tòa án, Tòa án phải hòa giải, thủ tục bắt buộc hoạt động tố tụng Nếu quy định việc hòa giải tranh chấp đất đai sở điều kiện bắt buộc nên quy định hiệu lực pháp luật vụ việc tranh chấp hòa giải thành, đồng thời xem xét, điều chỉnh hợp lý quy định thời hiệu khởi kiện để không ảnh hưởng đến quyền khởi kiện đương Đồng thời để nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải sở, cần đầu tư nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tăng cường đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước đất đai, cán Địa UBND cấp xã, đội ngũ cán làm cơng tác hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã cán bộ, Thẩm phán Tòa án Thứ hai, từ thực tiễn hoạt động hòa giải UBND cấp xã, Tác giả kiến nghị bổ sung quy định theo hướng hết thời hạn theo quy định Khoản Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 (kể từ ngày UBND cấp xã nhận đơn) mà UBND cấp xã khơng tiến hành hịa giải hoặc khơng có điều kiện hịa giải (bên bị kiện khơng có thiện chí nên khơng có mặt hoặc khơng thể có mặt ) đương có quyền khởi kiện Tịa án Thời gian từ ngày đương nộp đơn yêu cầu hòa giải UBND cấp xã khởi kiện Tịa án khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Thứ ba, xác định rõ tranh chấp đất đai hịa giải UBND cấp xã Hiện nay, theo quy định Khoản Điều Nghị 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật quy định điểm b khoản Điều 192 Bộ Luật tố tụng Dân 2015: “1 Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện trường hợp sau đây: … Chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật” Đối với tranh chấp người có quyền sử dụng đất mà chưa hịa giải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp theo quy định Điều 202 Luật Đất 51 đai năm 2013 xác định chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định BLTTDS năm 201541 Đối với tranh chấp khác liên quan đến quyền sử dụng đất như: tranh chấp giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung vợ chồng quyền sử dụng đất, thủ tục hịa giải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp khơng phải điều kiện khởi kiện vụ án Như vậy, theo tinh thần Nghị chỉ tranh chấp liên quan đến “Ai người có quyền sử dụng đất” bắt buộc phải tiến hành hòa giải Còn tranh chấp khác thừa kế, tranh chấp giao dịch liên quan đến QSDĐ, khơng bắt buộc Tuy nhiên, khơng bắt buộc UBND cấp xã có cần phải thực hay khơng chưa có hướng dẫn thực Thứ tư,Hòa giải tranh chấp đất đai cần trọng đến đặc điểm riêng tranh chấp đất đai so với tranh chấp dân khác cơng sức đóng góp, tơn tạo; phải định giá xác có sở để hồ giải; tranh chấp ranh giới đất đai cần trọng vào tâm lý hàng xóm láng giềng, tranh chấp đất đai phức tạp nên cán hòa giải cần gặp trước từng bên để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, giải thích việc giảm tởn phí án phí Để đạt hiệu cao cơng tác hịa giải nâng cao vai trò UBND cấp xã giải tranh chấp đất đai Việc cốt lõi nâng cao lực chất lượng hòa giải viên Đồng thời tạo điều kiện sở vật chất cho hoạt động Tở hịa giải sở để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải Bên cạnh đó, để đảm bảo hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã, để không bị coi thủ tục hình thức, rườm rà, cần tăng cường đội ngũ cán UBND cấp xã, nâng cao trình độ, kỹ hịa giải, để đạt mục đích cao hòa giải bên tranh chấp tự thỏa thuận với Để thực mục tiêu này, UBND cấp xã cần thực số công việc thời gian tới sau: 41 Điểm b,Khoản Điều 192 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015 52 Đồng thời phải tăng cường công tác tập huấn kỹ lẫn nhận thức Về mặt kỹ cần mời chuyên gia bao gồm Luật gia, Luật sư giỏi lĩnh vực hòa giải để đội ngũ hòa giải viên nâng cao kỹ năng, lực hịa giải, ứng phó tốt tranh chấp phức tạp Về mặt nhận thức cần thực công tác tư tưởng, tuyên truyền tổ chức thi kiểm tra kiến thức để cán nhận thấy tầm quan trọng công tác hòa giải, nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng tác hịa giải Hơn cần bở sung nhân có lực, giúp cơng tác giải tranh chấp thực tốt Thứ năm, quy định hiệu lực pháp lý biên hòa giải UBND cấp xã Hiện nay, thân quy định Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 kế thừa Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 chỉ đưa vấn đề hòa giải cấp sở với tính chất thủ tục tiền tố tụng nhằm tạo điều kiện cho bên gặp đạt thỏa thuận mà không coi thỏa thuận thủ tục cuối Mặt khác, khơng có quy định pháp luật xác định giá trị ràng buộc hiệu lực pháp lý biên hịa giải thành cấp sở UBND cấp có thẩm quyền chỉ thực việc hịa giải thủ tục tiền tố tụng mà thay việc giải tranh chấp đất đai Tòa án Cần thiết phải hiểu thống bên đương thực thủ tục hòa giải cấp sở, trường hợp không đạt thỏa thuận họ quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thực tiễn diễn cho thấy, nhiều vụ tranh chấp đất đai sau quyền sở dùng nhiều phương pháp thời gian hòa giải thành cơng, sau bên tranh chấp lại gửi đơn yêu cầu giải cấp quyền tiếp tục hịa giải Việc Luật Đất đai khơng quy định tính hiệu lực pháp luật vụ việc tranh chấp đất đai hịa giải thành khơng phù hợp với ngun tắc tôn trọng thỏa thuận (không trái pháp luật) bên đương tính khoa học tính pháp lý Do vậy, việc bên có thỏa thuận UBND cấp xã làm quyền khởi kiện Tòa án bên đương Tòa án chấp nhận hay bác yêu cầu bên đương phụ thuộc vào việc xem xét đánh giá chứng 53 bên xuất trình chứng khác thu thập theo trình tự luật định Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai công nhận thỏa thuận bên đương theo trình tự, thủ tục BLTTDS quy định để đảm bảo thỏa thuận có hiệu lực thi hành Thứ sáu, theo Luật Hòa giải sở ngày 05/7/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 tở chức hịa giải sở chủ yếu “hướng dẫn, giúp đỡ” bên thỏa thuận với Tuy nhiên, bất cập nảy sinh, sau bên thỏa thuận với pháp luật lại không quy định chế để công nhận thỏa thuận làm sở pháp lý để buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành thỏa thuận Vì vậy, thực tiễn trường hợp bên hòa giải với giải tranh chấp đất đai khơng tự nguyện thi hành việc hịa giải trở nên khơng có giá trị pháp lý, khơng có giá trị ràng buộc bên Bên có quyền lợi lại phải khởi kiện yêu cầu Tòa án giải vụ tranh chấp Trước thực trạng có ý kiến cho phải thành lập Tịa hịa giải để cơng nhận kết hòa giải tiền tố tụng định cơng nhận Tịa án có giá trị pháp lý làm sở cho việc thi hành thỏa thuận giải tranh chấp đất đai Ý kiến khác lại cho giao thẩm quyền cho quan hành cấp sở định cơng nhận thỏa thuận bên định có giá trị thi hành Nếu đương khơng thi hành bên có quyền u cầu quan thi hành án dân tổ chức việc thi hành Vấn đề cần nhà lập pháp nghiên cứu để có quy định bở sung BLTTDS 2.5 Kiến nghị tổ chức thực thi pháp luật 2.5.1 Kiện tồn tở chức hịa giải nâng cao chất lượng hòa giải viên UBND cấp xã Để góp phần nâng cao hiệu hịa giải tranh chấp đất đai q trình giải vụ án tranh chấp đất đai, Tác giả kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ thực công tác hòa giải, đặc biệt lực lượng hòa giải viên Kết hòa giải phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ thực cơng tác hịa giải, đặc biệt lực lượng hịa giải viên Vì trước hết phải nâng cao chất lượng, lực, trình độ chuyên môn đội ngũ thực công tác hòa giải Theo quy định 54 pháp luật tở chức hoạt động hịa giải sở đội ngũ cán tư pháp có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn cơng tác hịa giải pham vi địa phương Họ lực lượng tở chức triển khai thực quy định tổ chức hoạt động hòa giải địa phương hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho người làm cơng tác hịa giải Do việc nâng cao lực cho đội ngũ cán yếu tố định việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hịa giải Thực tiễn cho thấy Tở hịa giải sở hàng năm giải kịp thời nhiều vụ việc mâu thuẫn nội nhân dân, không để mâu thuẫn nhỏ phát triển thành phức tạp, từ góp phần giảm bớt tranh chấp phải u cầu Tịa án giải Ngồi ra, hòa giải tranh chấp đất đai cần trọng đến đặc điểm riêng tranh chấp đất đai so với tranh chấp dân khác công sức đóng góp, tơn tạo; phải định giá xác có sở để hồ giải; tranh chấp ranh giới đất đai cần trọng vào tâm lý hàng xóm láng giềng, tranh chấp đất đai phức tạp nên cán hòa giải cần gặp trước từng bên để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng Để đạt hiệu cao cơng tác hịa giải nâng cao vai trò UBND cấp xã giải tranh chấp đất đai Việc cốt lõi nâng cao lực chất lượng hòa giải viên Đồng thời tạo điều kiện sở vật chất cho hoạt động Tở hịa giải sở để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải Bên cạnh đó, để đảm bảo hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã, để khơng bị coi thủ tục hình thức, rườm rà, cần tăng cường đội ngũ cán UBND cấp xã nâng cao trình độ, kỹ hịa giải, để đạt mục đích cao hòa giải bên tranh chấp tự thỏa thuận với Về mặt nhận thức cần thực công tác tư tưởng, tuyên truyền tổ chức thi kiểm tra kiến thức để cán nhận thấy tầm quan trọng cơng tác hịa giải, nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng tác hịa giải Hơn cần bở sung nhân có lực, giúp công tác giải tranh chấp thực tốt 55 Cần thiết lập hệ thống tở chức hịa giải phạm vi nước để giải tranh chấp đất đai nhân dân: Thực tế cho thấy tở hịa giải sở họat động hiệu quả, hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai, giúp cho tòa án giảm bớt gánh nặng, theo báo cáo chuyên đề cơng tác hịa giải sở Ban cán Đảng Bộ Tư pháp Trung bình năm nước hòa giải 120.000 vụ việc, số vụ việc đưa Tịa án giải số tiền mà người dân phải bỏ để đóng lệ phí, án phí cho yêu cầu giải vụ việc dân 30.000.000.000 đồng/ năm (lệ phí nộp đơn yêu cầu tòa án giải việc dân sự, lệ phí giải việc dân án phí dân sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình khơng có giá ngạch la 300.000đồng ) Đồng thời vụ việc khơng hịa giải thành sở mà đưa Tòa án giải nhà nước phải tăng nhiều biên chế cho ngành Tòa án, kéo theo tăng tiền lương, trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện làm việc tăng theo 2.5.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân Một vấn đề nhiều người quan tâm, song việc tiến hành thực chưa tốt chưa có hiệu tuyên truyền pháp luật Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp dân trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật phận nhân dân hạn chế Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp luật nên tham gia tố tụng, đương không nắm bắt quyền nghĩa vụ tố tụng mình, làm cơng tác hịa giải gặp nhiều khó khăn Việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật vấn đề cấp thiết Hiện tại, theo đánh giá thực trạng UBND cấp xã trình bày Chương 1, cịn nhiều trường hợp tranh chấp người dân chưa hiểu pháp luật đất đai dẫn đến tranh chấp không đáng có Chính điều cho thấy cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân giúp UBND cấp xã giảm tranh chấp không đáng tiết kiệm nguồn lực xã hội 56 Để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân cần triển khai đồng hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, tuyên truyền thông qua công tác hịa giải sở, qua cơng tác xét xử, qua tủ sách pháp luật,… Bên cạnh việc phát huy ngày hiệu hình thức cần lựa chọn hình thức thích hợp như: phát tờ gấp, tài liệu tuyên truyền, cẩm nang hướng dẫn thực luật42; tở chức nói chuyện thường xun pháp luật tụ điểm dân cư,… Trong đó, cần tun truyền, phở biến ý nghĩa cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai để nâng cao nhận thức nhân dân vai trò, ý nghĩa hòa giải tranh chấp đất đai đời sống tố tụng dân để có tranh chấp xảy ra, đương tự hòa giải với nhau, giảm bớt cơng việc xét xử Tịa án căng thẳng quan hệ xã hội Đây việc làm cần thiết ý thức pháp luật người sử dụng đất có ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền nghĩa vụ họ Khi người dân nắm quy định pháp luật đất đai họ không vi phạm, từ hạn chế tranh chấp Thậm chí, xảy tranh chấp hiểu biết pháp luật họ dễ dàng chấp nhận định giải đắn quan có thẩm quyền mà không tiếp tục khiếu nại lên cấp cao Đặc biệt, quy định pháp luật liên quan đến đất đai tương đối phức tạp, người dân chưa hiểu rõ dẫn đến tranh chấp khơng đáng có, việc tun truyền, phở biến, giáo dục pháp luật giúp giảm gánh nặng xã hội nói chung giảm áp lực việc giải tranh chấp UBND cấp xã Tòa án 2.5.3 Đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thiện sở liệu địa Giấy chứng nhận QSDĐ để phân định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai TAND UBND Do thực tế người 42 Báo cáo số 251/BC-UBND, ngày 24/6/2020 UBND huyện Hàm Thuận Bắc báo cáo kết công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tháng đầu năm 2020 tr 57 dân chưa cấp giấy chứng nhận QSDĐ xảy tranh chấp đất đai việc giải gặp nhiều khó khăn, lẽ loại giấy tờ nhà đất cấp trước đa dạng Do để cơng tác giải tranh chấp đất đai đạt hiệu cao cần phải đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ nhân dân Ngoài ra, giấy chứng nhận QSDĐ sở để bên tự hòa giải với trước nộp đơn đến UBND cấp xã khiếu kiện lên tòa án Việc xây dựng pháp lý rõ ràng yêu cầu cho giải tranh chấp nói chung Hiện việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ chưa hoàn thành địa phương nước Trong thời gian tới công tác cần đẩy mạnh 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Từ mặt đạt bất cập, luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai nhằm nâng cao vai trị UBND cấp xã nói chung Các kiến nghị đưa dựa ba phương diện: Kiến nghị mang tính định hướng pháp luật tở chức thực giải tranh chấp UBND cấp xã; kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hòa giải UBND cấp xã Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thông qua UBND cấp xã năm qua, cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai địa phương đạt kết đáng khích lệ ngày quan tâm Thực trạng cho thấy năm gần UBND cấp xã, quan tâm đến cơng tác hịa giải thủ tục xử lý tranh chấp đất đai địa bàn UBND cấp xã Nhìn chung, kết đạt đáng khích lệ với tỷ lệ hịa giải thành cao Bên cạnh có nhiều khó khăn, điều kiện pháp luật cịn chưa hoàn thiện việc đầu tư nâng cao chất lượng hịa giải UBND cấp xã cịn nhiều khó khăn Kết phân tích sở quan trọng để luận văn đưa đề xuất, kiến nghị sau tổng kết thực tiễn hòa hòa giải giải tranh chấp đất đai 59 KẾT LUẬN CHUNG Tranh chấp đất đai có xu hướng ngày tăng số lượng gia tăng tính đa dạng, phức tạp; đồng thời, tiềm ẩn nguy gây ởn định xã hội Hịa giải tranh chấp đất đai phương thức nhằm hóa giải bất đồng, mâu thuẫn bên tranh chấp Hiện nay, với việc xã hội không ngừng phát triển,các tranh chấp liên quan đến đất đai nội dung tranh chấp vô phức tạp Mặc dù, Nhà nước ta có quan tâm, nỗ lực việc xây dựng quy định pháp luật nhằm hỗ trợ cho UBND cấp xã giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác hịa giải UBND cấp xã địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc cho thấy gặp nhiều khó khăn, hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai từ mặt bất cập Luận văn đưa số kiến nghị kiến nghị như: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân; Đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cùng với đó, Luận văn nêu lên số kiến nghị lập pháp Sửa đổi, bổ sung Khoản 4, Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 “Khi hết thời gian hịa giải đương có quyền khởi kiện Tịa án; hướng dẫn Điều 202 Luật Đất đai 2013 trường hợp không hịa giải Tịa án UBND cấp xã khơng hịa giải; Quy định Tịa án phải cơng nhận thỏa thuận bên trước UBND cấp xã để đảm bảo thỏa thuận có hiệu lực thi hành… Những kiến nghị giải pháp mang tính định hướng chung, tùy từng thời kỳ có giải pháp cụ thể Đề xuất hoàn pháp luật hịa giải tranh chấp đất đai Việc tìm hiểu áp dụng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai luận văn đánh giá kết đạt cơng tác hịa giải, đồng thời với quy định bất cập quy định hòa giải tiền tố tụng 60 Luận văn vào phân tích bất cập qua thực tiễn qua đưa nhìn tồn diện hòa giải giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở nghiên cứu luận văn đưa kiến nghị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, giúp cho việc tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải thuận lợi tạo điều kiện cho bên tranh chấp hiểu vận dụng quy định pháp luật, từ giúp cho quan có thẩm quyền kiểm nghiệm lại thực tế tính hợp lý quy định pháp luật Trong thời gian qua nước xuất nhiều vụ việc tranh chấp khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai gây hệ lụy xấu làm lòng tin người dân vào quan nhà nước, đường giải tranh chấp đất đai nhân dân cịn nhiều khó khăn, phức tạp Do việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp đất đai, khẳn định tầm quan trọng việc giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải Pháp luật quy định thực trạng hành hòa giải tranh chấp đất đai nước ta có ý nghĩa vơ quan trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách pháp luật hành có Luật đất đai Và văn hướng dẫn thi hành chưa phát huy hiệu quả, quy định bất cập, chưa thống đồng phù hợp với thực tiễn Vì việc xây dựng hoàn thiện giải pháp hòa giải giải tranh chấp đất đai, nhiệm vụ khó khăn phức tạp Địi hỏi phải có q trình nghiên cứu tỗng kết thực tiễn, với đóng góp nhiều cấp nhiều ngành, nhằm từng bước nâng cao hiệu giải tranh chấp nói chung biện pháp hịa giải tranh chấp nói riêng… Làm tốt cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai góp phần hạn chế mâu thuẫn đất đai nội quần chúng nhân dân, tăng cường đồn kết gắn bó tạo khắng khít tình làng, nghĩa xóm, tinh thần họ hàng… Với ý nghĩa vai trò quan trọng cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai, đòi hỏi người dân phải nâng cao nhận thức pháp luật, phát huy truyền thống yêu thương, đoàn kết người Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Thanh Huyền (2015), “Giải khiếu nại hành lĩnh vực đất đai - qua thực tiễn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Thị Hợp (2010), “Một số vấn đề Bộ luật tố tụng dân cần sửa đởi, hướng dẫn”, Tịa án nhân dân, (21), tr 9-12 Mai Thị Tú Oanh (2012), “Hòa giải tranh chấp đất đai theo Điều 135 Luật đất đai năm 2003”, Tòa án nhân dân, (14), tr 12-14 Nguyễn Minh Hằng (2008), “Thủ tục hòa giải cấp sở tranh chấp đất đai theo quy định Luật đất đai năm 2003”, Kiểm sát, (3), tr 35-38 Nguyễn Thị Thái Anh (2016), “Giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Việt Cường, Phan Thu Hà (2011), “Thực tiễn thực quy định Bộ luật tố tụng dân thủ tục tố tụng việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình”, Tịa án nhân dân, (3), tr 7-13 Toà án nhân dân tối cao (2002), “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qiải tranh chấp quyền sử dụng đất án nhân dân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ” Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 Chiến lựợc cải cách tư pháp đến năm 2020 CÁC BÀI BÁO, TRANG WEB Duy Bình (2013), “Thực tiễn giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh An Giang số ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)”, Cổng thông tin điện tử Toán án nhân dân tối cao < http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_c ateid=1751909&article_details=1&item_id=28939010> [Ngày truy cập: 20/01/2020] Dương Tấn Thanh Trần Kim Yến (2019), “Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử [Ngày truy cập: 10/01/2020] Nguyên Ngọc (2008), “Tranh chấp đất đai: hiệu lực biên hòa giải sở” [Ngày truy cập: 09/01/2020] Thư viện pháp luật (2020), “UBND xã khơng hịa giải tranh chấp đất đai phải làm gì?” < https://danluat.thuvienphapluat.vn/ubnd-xa-khong-to-chuc-hoagiai-tranh-chap-dat-dai-thi-phai-lam-gi-180653.aspx> [Ngày truy cập: 12/01/2020] UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2015), (2016), (2017),(2018), (2019) Báo cáo tình hình tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2019), Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2019 TAND huyện Hàm Thuận Bắc UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2020), “báo cáo kết công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tháng đầu năm 2020 UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2020), báo cáo tổng kết 05 năm triển khai thi hành Luật Hòa sở DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 2013 3.Bộ Luật Dân năm 2005 (hết hiệu lực) 4.Bộ Luật tố tụng dân 2015 Luật Công chứng năm 2014 Luật Đất đai năm 2003 (hết hiệu lực) Luật Đất đai năm 2013 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Luật Nhà năm 2014 10 Luật Tở chức tịa án nhân dân năm 2014 11.Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL, ngày 24/01/1946 tở chức tịa án quy định ngạch thẩm phán, Hà nội 12.Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đởi bở sung số điều quy định chi tiết thi hành Luật đất đai năm 2013 13.Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 14.Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp góp vốn giá trị quyền sử dụng đất 15.Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 16.Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hòa giải sở 17.Quyết định 1331/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Thuận ngày29/05/2019 việc việc phê duyệt quy trình nội giải thủ tục hành thuộc thẩm quyền cấp huyện UBND cấp xã, tr.203,204 16.Quyết định số 09/2015/QĐ-UBND,ngày 12/3/2015 UBND tỉnh Bình Thuận quy định mức chi quản lý kinh phí đảm bảo cơng tác hịa giải sở tỉnh Bình Thuận ... hạn chế thực tế 2.2 Những tồn tại, hạn chế hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn huyện Hàm Thuận. .. hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã - thực tiễn xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận chỉ nghiên cứu quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã theo... đến tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất qua thực tiễn xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận