1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT

73 485 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 Ngày soạn: 8 /12 /2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010. Toán: Luyện tập. I.Mục đích – yêu cầu - Thực hiện được phép chia cho số 2 chữ số , giải bài toán lời văn - Áp dụng phép chia cho số hai chữ số để giải các bài toán liên quan, làm đúng bài 1 ( dòng 1,2), bài 2. HS khá giỏi làm thêm bài 3. HSKT biết cộng, trừ; nhân, chia 2 - Gd HS vận dụng tính toán thực tế. II.Đồ dùng dạy – học : - GV : nội dung bài - HS : sgk. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm 75 × x = 1800 1855: x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855: 35 x = 24 x = 53 - GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm HS. 2.Bài mới : a .Giới thiệu bài; Trực tiếp. b . Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 :- GV gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV chấm bài Bài 3: HS khá giỏi - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bài, HS dưới lớp làm nháp, nhận xét. - HS nghe - HS đọc. - 3 HS lên làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm vở nháp 4725 : 15 = 315; 35136 : 18 = 1952 4674 : 82 = 57 ; 18408 : 52 = 354 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở. 25 viên gạch : 1m 2 1050 viên gạch : .? m 2 Đáp số: 42 m 2 - HS đọc đề bài - Tìm số trung bình cộng. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là - HS: 456 - 34 Bài 1: Đặt tính rồi tính 468 + 34 980 – 321 890 + 54 Bài 2: Tính 21 x 2 24 x 2 18 : 2 16 : 2 HS làm vở GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm lại bài tập, HS khá giỏi làm bài tập 4 - Chuẩn bị : Thương chữ số 0 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) - HS cùng thực hiện Đạo đức: Yêu lao động (t1). I.Mục đích, yêu cầu: - HS nêu được ích lợi của lao động. -Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - GDKNS: HS xác định được giá trị của lao động, kĩ năng quản lí thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường. - HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của lao động - HSKT đọc 2 câu trong bài một ngày của Pê-chi-a. - Gd HS Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.Đồ dùng dạy - học: - SGK Đạo đức 4 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Yêu lao động” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” - GV gọi HS đọc truyện. - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi- a với những người khác trong câu chuyện. + Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? - GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25) - GV chia 2 nhóm và giải thích yêu - HS đưa một số đồ dùng hóa trang - HS nêu lại. - HS đọc. - HS cả lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Nghe - HS đọc 2 câu - HS tham gia cùng GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 cầu Nhóm 1:Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. *Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống: - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 3.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Mỗi nhóm lên đóng vai. . - HS cả lớp thực hiện. bạn và luyện đọc - HS theo dõi bạn đóng vai Tập đọc: Kéo co. I. Mục đích – yêu cầu:: - Đọc đúng: thượng võ, Hữu Trấp , khuyến khích. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. HSKT đọc 3 câu trong bài tập đọc - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ , ba kéo Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. cần được giữ gìn phát huy ( trả lời được các câu hỏi sgk) - GD học sinh ham thích chơi những trò chơi dân gian. II. Đồ dùng dạy - học : GV:- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .Tranh ảnh, vẽ minh hoạ HS : đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài " Tuổi ngựa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS trả lời nội dung chính của bài - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiêu ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.nx - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc vài từ trong bài GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) + Đoạn 1: kéo co … đến bên ấy thắng . + Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp . đến người xem hội . + Đoạn 3: Làng Tích Sơn . đến thắng cuộc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? Giảng từ: Ba keo: + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? - Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi . - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn gì đặc biệt ? - Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? + Ngoài kéo co em còn biết chơi trò chơi dân gian nào khác ? - Lắng nghe. - 3 HS đọc - HS đọc - 3HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Kéo co phải hai đội và số người hai đội thường là bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau . - Ý trong bài nói là 3 lần kéo co. - Cách chơi kéo co. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi - Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . + Cuộc kéo co ở Làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường. Ở đây, cuộc thi kéo co diễn ra một bên nam và một bên nữ - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo và trả lời câu hỏi. + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng giữa hai giáp trong làng . Số lượng mỗi bên không hạn chế + Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì rất nhều người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi . + Những trò chơi , đu quay, đấu vật, múa võ, đá cầu, thi nấu cơm, chọi gà, chọi trâu - Cách chơi kéo co ở - HS luyện đọc - HS tiếp tục luyện đọc GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 - Đoạn 3 nói lên điều gì? HS quan sát tranh – giáo viên giảng - Nội dung chính của bài " Kéo co " là gì ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Nêu giọng đọc của bài . Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc đoạn 1 Nêu những từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc. GV nhận xét – ghi điểm - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi kéo co gì vui ? Kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị : Trong quán ăn"ba cá bống"- đọc trả lời câu hỏi sgk. làng Tích Sơn . - Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. cần được giữ gìn phát huy - 3 em tiếp nối nhau đọc HS nêu - nx 3 HS đọc – nhận xét 3 HS thi đọc - nx - HS trả lời - HS cùng thực hiện - HS luyện đọc lại Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông,Nguyên. I.Mục đích, yêu cầu: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. HSKT đọc 2 câu trong bài - Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. - Gd HS luôn trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Hình trong SGK. PHT của HS. - HS: sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? - GV nhận xét ghi điểm. - 2 HS trả lời. - HS khác nhận xét. - Nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: trực tiếp b.Phát triển bài : - GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. *Hoạt động cá nhân: - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó . sát thác.” - GV phát PHT cho HS + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần … đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “…” + Trong bài Hịch tướng sĩ câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - GV kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta *Hoạt động cả lớp: - GV gọi HS đọc SGK đoạn: “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”. - Cho cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? GV: Nhờ những mưu kế cao sâu mà ta đã lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều. Đó chính là nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã từng vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? *Hoạt đông cá nhân: GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. 3.Củng cố : - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần. - Dựa vào kết quả làm việc ở trên, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. - HS nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc . - Cả lớp thảo luận và trả lời: Đúng.Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương: vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu. - Sau 3 lần thất bại, quân Mông- Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - HS kể . - HS luyện đọc 2 câu trong bài lịch sử - HS tiếp tục luyện đọc - HS nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông – Nguyên ? - Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng cảu dân tộc; chuẩn bị trước bài: “Nước ta cuối thời Trần”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS cả lớp. Luyện tiếng Việt: Luyện đọc các bài tuần 15 + 16 I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc trong hai tuần 15 và 16. - Hiểu, cảm nhận được bài học, ý nghĩa của bài tập đọc. HSKG rút ra được bài học qua bài tập đọc. HSKT đọc được vài câu trong bài - GDHS biết kiên trì nhẫn nại vượt qua khó khăn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: sgk. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Bài cũ: - Kể tên các bài tập đọc em đã học trong tuần 15 + 16? - Nx ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. b. Giảng bài: * Hoạt động1. Luyện đọc theo nhóm 4. - Chia nhóm. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Sau mỗi em đọc phải nêu nội dung hoặc ý nghĩa bài đọc. * Hoạt động 2. Luyện đọc cả lớp. - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài. HSKG thể hỏi thêm : Em học tập được gì qua bài đọc? Yêu cầu đọc diễn cảm. - HS nối tiếp kể - Lớp nx bổ sung. - Lắng nghe. - 4 HS trong nhóm luân phiên đọc bài - HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV: + Cánh diều tuổi thơ: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ + Tuổi ngựa: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. + Kéo co: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc - HS nghe - HS luyện đọc vài câu trong mỗi bài tập đọc GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 - GV nx ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung vừa luyện. - Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện. ta. cần được giữ gìn phát huy - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS nhắc lại Thứ 3 Toán: Thương chữ số 0. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Thực hiện được phép chia cho số hai chữ số trong trường hợp chữ số 0 ở thương. - HS khá, giỏi làm thêm BT2,3 áp dụng để giải các bài toán liên quan. - Gd HS vận dụng tính toán thực tế, cẩn thận khi tính toán. II. Đồ dùng dạy - học : III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS làm bài tập 2, kiểm tra vở về nhà của HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi đề. b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương) - GV viết, yêu cầu HS đặt tính và tính. 9450 35 245 270 000 Vậy 9450 : 35 = 270 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia dư ? * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV viết phép chia, yêu cầu đặt tính và tính. 2448 24 048 102 0 c , Thực hành: Bài 1: - GV gọi 4 HS lên bảng cả lớp làm bảng con. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm theo yêu cầu. 8750 : 35 = 250 2996 ; 28 = 107 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 Bài 2: HS khá, giỏi - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GVyêu cầu HS giải vào vở. 1 HS chữa bài.- GV chấm bài 5 HS Bài 3: HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV chấm bài 5 HS. 3, Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. 23520 : 56 = 420 1420 : = 201 (dư 8) - 2 HS đọc đề, 1 HS tóm tắt, 1 HS nhắc lại đề. 1 giờ12 phút : 97200 l TB 1 phút : .? l - Đáp số: Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút. 97200 : 72 = 1350 l - HS đọc. - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . Đáp số: Dài :202 . Rộng : 105 Chu vi: 614 m Diện tích: 21210m 2 - HS cả lớp. Chính tả: (Nghe- viết) Kéo co. I. Mục đích, yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn từ "Hội làng Hữu Trấp . đến chuyển bại thành thắng" trong bài Kéo co. - Làm đúng bài tập 2, âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / âc. - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to và bút dạ, SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: quả chanh, bức tranh, thả diều, nhảy dây, ngã ngữa, ngật ngưỡng, kĩ năng -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp gì đặc biệt ? * Hướng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn viết. Cả lớp đọc thầm . + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng năm nam thắng, cũng năm nữ thắng. - Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng ,… GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 - GV đọc ( câu ngắn hoặc cụm từ.) - GV đọc lại bài. - GV chấm bài 10 HS - GV sửa 1 số lỗi điển hình của HS. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu . - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. + Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như câu a 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau:Chia cho số 3 chữ số. - HS luyện viết bảng con. - HS viết. - HS dò bài. - HS đổi vở chữa lỗi dựa vào sgk. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận; đại diện trình bày - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa . Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn , bóng chuyền ) b/ Đấu vật - nhấc - lật đật . - Thực hiện theo giáo viên dặn dò . Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1), tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2). - Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể. (BT3) - Gd HS yêu thích trò chơi, giữ gìn đồ chơi cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đặt câu hỏi. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với các bạn một số trò chơi mà em biết. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách - 3 HS đặt câu . + Một câu với người trên. + Một câu với bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu . Rèn luyện sức mạnh Kéo co , vật Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò, . GV: Hoàng Thị Vân [...]... a) 2205 : (35 x 7) 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 2205 : 35 : 7 =9 = 63 : 7 = 9 33 32 : (4 x 49) b) 33 32 : (4 x 49) = 33 32 : 4 : 49 = 33 32 : 196 = 833 : 49 = 17 = 17 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập trên và chuẩn bị bài sau: Chia cho số ba chữ số (tt) Giáo án- Lớp 4 Hoạt động của HS HSKT - HS lên bảng làm bài, nhận xét bài - Nghe làm của bạn - HS nghe - HS đọc: Đặt... của bài toán theo các bước - Chấm chữa bài Bài 3. T32 bài 217: Bài toán (HSKG) - Yêu cầu HS đọc đề toán - Cho HS phân tích, tìm hướng giải của bài toán theo các bước - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - Chấm, chữa bài Giáo án- Lớp 4 Hoạt động của HS HSKT - 1 HS đọc đề: Đặt tính và tính kết quả - Làm bài - Sau đó vài em trình bày 36 21: 2 13 = 17; 8000: 30 8 = 25 (dư 30 0) 2198 : 31 4 = 7 - Đọc bài toán - Phân... 6x2 8x2 14 :2 16 : 2 3x3 3x4 - HS đọc: Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách - … là một số chia cho một tích - lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích - 2 HS lên làm, cả lớp làm bài vào vở Cách 3 : 33 32 : (4 x 49) 2205 : (35 x 7) = 33 32 : 49 : 4 = 2205 : 7 : 35 = 68 : 4 = 17 = 31 5 : 35 = 9 - HS cả lớp thực hiện GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án- Lớp 4 Tập làm văn: Luyện... vào nháp - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV - Là phép chia số dư là 5 Bài 1: - HS đọc: Đặt tính và tính 5879 – 43 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng 698 + 21 con 4x2 6 232 1: 30 7 = 2 03; 8 135 0: 187= 8x2 Bài 2 4 35 ( dư 5) - HS đọc yêu cầu - Tìm X Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm - 2 HS lên làm bài, cả lớp làm bài 3 x 4 vào vở 3x6 a) X x 405 = 86265 3x7 X = 86265 : 405 3x3 - GV yêu cầu HS giải thích... HS làm bài -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn 4725 : 15 = 31 5 35 136 : 18 = 1952 trên bảng 4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 35 4 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 :-GV gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán -GV nhận xét và cho điểm HS Giáo án- Lớp 4 -1 HS. .. 8910 : 495 6:2 điểm HS = 50 437 5 + 18 2:2 = 5047 53 HS làm vở b) 8700 : 25 : 4 = 34 8 : 4 = 87 - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 3 HS khá, giỏi - 1 HS đọc đề toán - Gọi 1 HS đọc đề toán - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài - GV cho HS tự tóm tắt và giải bài vào vở toán - Đáp số: Cửa hàng1 bán trong 27 ngày Cửa hàng 2 bán trong 24 ngày Cửa hàng 2 bán sớm hơn 3 ngày GV: Hoàng Thị Vân Trường... X = 2 13 4:2 của mình b) 89658 : X = 2 93 6:2 - HS thực hiện chia theo hướng dẫn X = 89658 : 2 93 của GV X = 30 6 Bài 3: HS khá, giỏi - GV gọi 1 HS đọc đề bài - HS nêu đề bài - GV cho HS tự tóm tắt và giải bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài toán vàovở Trung bình mỗi ngày nhà máy sản - GV chữa bài và cho điểm HS xuất được số sản phẩm là 49410 : 30 5 = 162 ( sản phẩm ) 3. Củng cố, dặn dò : Đáp số : 162 sản... Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Chuẩn bị tiết sau: Giáo án- Lớp 4 - HS theo dõi lắng nghe - HS thực hành cá nhân - HS xâu kim - HS nêu - HS lên bảng thực hành - HS khâu vài mũi khâu theo ý thích - HS trưng bày sản phẩm - HS cả lớp Ngày soạn: 10... số bốn chữ số cho số ba chữ số (chia hết, chia dư) - HS khá, giỏi làm thêm BT 3 HSKT làm được cộng, trừ; nhân, chia 2 - Gd HS cẩn thận khi tính toán vận dụng tính toán thực tế II.Đồ dùng dạy - học : - GV và HS nội dung bài III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên - HS lên bảng làm bài, nhận xét bài bảng làm bài tập 2 làm của bạn - HS. .. của HS HSKT 1 Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc nối tiếp nối bài" Kéo co - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nghe " và nêu nội dung bài - Nhận xét và cho điểm từng HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS lắng nghe b .HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - HS đọc 3 - GV phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi câu trong - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc - 4 HS . 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 2205 : 35 : 7 = 9 = 63 : 7 = 9 33 32 : (4 x 49) b) 33 32 : (4 x 49) = 33 32 : 4 : 49 = 33 32 : 196 = 833 : 49 = 17 = 17 3. Củng. - 2 HS lên làm, cả lớp làm bài vào vở. Cách 3 : 33 32 : (4 x 49) 2205 : (35 x 7) = 33 32 : 49 : 4 = 2205 : 7 : 35 = 68 : 4 = 17 = 31 5 : 35 = 9 - HS cả lớp

Ngày đăng: 29/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .Tranh ảnh, vẽ minh hoạ HS : đọc trước bài - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
Bảng ph ụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .Tranh ảnh, vẽ minh hoạ HS : đọc trước bài (Trang 3)
Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc đoạn 1 - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
reo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc đoạn 1 (Trang 5)
-Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài. HSKG cĩ thể  hỏi thêm : Em học tập được gì qua bài  đọc? Yêu cầu đọc diễn cảm. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài. HSKG cĩ thể hỏi thêm : Em học tập được gì qua bài đọc? Yêu cầu đọc diễn cảm (Trang 7)
- GV: SGK, bảng phụ. - HS: sgk. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
b ảng phụ. - HS: sgk (Trang 7)
-GV gọi 4HS lên bảng cả lớp làm bảng con. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
g ọi 4HS lên bảng cả lớp làm bảng con (Trang 8)
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở. Đáp số:   Dài :202      .   Rộng :  105                  Chu vi: 614 m - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở. Đáp số: Dài :202 . Rộng : 105 Chu vi: 614 m (Trang 9)
-HS luyện viết bảng con. - HS viết. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
luy ện viết bảng con. - HS viết (Trang 10)
bảng làm bài tập 2 - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
bảng l àm bài tập 2 (Trang 11)
Bảng làm bài tập 2 - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
Bảng l àm bài tập 2 (Trang 11)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính    - GV theo dõi HS làm bài - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
vi ết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài (Trang 12)
Trong quán ăn “Ba cá bống” I. Mục đích, yêu cầu:     - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
rong quán ăn “Ba cá bống” I. Mục đích, yêu cầu: (Trang 14)
-Giải vàovở -1HS lên bảng làm.                             Bài giải: - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i ải vàovở -1HS lên bảng làm. Bài giải: (Trang 16)
-GV treo bảng phụ, dàn ý chính: - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
treo bảng phụ, dàn ý chính: (Trang 18)
+Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội: - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i dung, hình thức trị chơi hay lễ hội: (Trang 19)
-2 HS lên bảng làm bài, nhận xét bài làm của bạn. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
2 HS lên bảng làm bài, nhận xét bài làm của bạn (Trang 24)
- Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 /SGK trang 66, 67 - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
c hình minh hoạ số 2, 4, 5 /SGK trang 66, 67 (Trang 26)
-Giải vàovở -1HS lên bảng làm.                             Bài giải: - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i ải vàovở -1HS lên bảng làm. Bài giải: (Trang 29)
- Quan sát đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình vuơng. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
uan sát đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình vuơng (Trang 33)
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàovở.   25 viên gạch  :  1m2 - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàovở. 25 viên gạch : 1m2 (Trang 34)
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
ng theo đội hình 4 hàng ngang (Trang 43)
+Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường.              - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
h ạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường. (Trang 43)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi: choHS khởi động lại các khớp.  - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
t ập hợp HS theo đội hình chơi: choHS khởi động lại các khớp. (Trang 44)
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.  - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i hình hồi tĩnh và kết thúc.  (Trang 45)
-Gọi 3HS lên bảng, mỗi học sinh đặ t2 câu hỏi . - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i 3HS lên bảng, mỗi học sinh đặ t2 câu hỏi (Trang 47)
• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
b ài viết sẵn trên bảng lớp (Trang 48)
-GV treo bảng phụ, gọi ý choHS biết dàn ý chính :  - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
treo bảng phụ, gọi ý choHS biết dàn ý chính : (Trang 51)
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở  bài tập về nhà của một số HS khác - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
g ọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 52)
-Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
ranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa (Trang 58)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trị chơi. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi (Trang 61)
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
i hình hồi tĩnh và kết thúc (Trang 62)
-Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT
h ĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w