II. Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS: Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trị chơi của địa phương mình. - Nhận xét chung.
+ Ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp b. Hướng dẫn làm bài tập: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 :
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS nghe
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. c. Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào ? - Hãy đọc mở bài của em ? - Gọi HS đọc thân bài của mình . + Em chọn kết bài theo hướng nào ? + Hãy đọc phần kết bài của em ?
d. Viết bài:
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở .
- GV thu bài chấm một số bài và nêu nhận xét chung .
3 Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HS nào cảm tháy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới .
- Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- 2 HS đọc. - 1 HS đọc
- 2 HS đọc dàn ý .
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp .
+ Một học sinh giỏi đọc .
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng .
- HS cả lớp viết bài vào vở.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV - HS đọc - HS tiếp tục đọc Chiều: Luyện tốn Thực hành: Chia cho số cĩ ba chữ số I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố về phép chia cho số cĩ ba chữ số.
- Rèn kĩ năng tính, giải các bài tốn cĩ liên quan nhanh, chính xác. HSKG làm được bài tốn giải. HSKT làm được phép cộng, trừ; nhân, chia ( 2, 3)
- GDHS tính kiên trì và nhẫn nại.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV - HS : SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Giới thiệu bài - ghi đề 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài1 Tr91: Đặt tính rồi tính : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BTT, sau đĩ trình bày cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài2 Tr91- 92: Tìm x - Cách hướng dẫn tương tự. - Nêu cách tìm TP chưa biết.
- 1 HS đọc đề: Đặt tính và tính kết quả. - Làm bài - Sau đĩ vài em trình bày 33592 247 51865 253 0889 136 01265 205 1482 000 000 80080 157 8000 308 0158 510 1840 25 0010 300
- Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Tìm số chia chưa
Bài 1: 325 – 120 6578 – 436 324 + 600 Bài 2: Tính 2 x 2 3 x 2
- Yêu cầu làm giấy nháp, 2 HS lên bảng làm và trình bày cách thực hiện. - Chấm chữa bài. Bài 3.T91: Bài tốn (HSKG) - Yêu cầu HS đọc đề tốn.
- Cho HS phân tích, tìm hướng giải của bài tốn theo các bước.
+ Muốn tìm S của khu B trước hết ta cần biết gì?
+ muốn tìm chiều dài của khu B ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Chấm, chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dị:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập cịn lại. Chuẩn bị bài: Luyện tập ở BTT
biết ta lấy SBC chia cho thương. - Làm bài, 2HS lên bảng làm. χ x 436 = 11772 χ = 11772:436 χ = 27 195906 : χ = 634 χ = 195906 :634 χ = 309 - Đọc bài tốn.
- Phân tích nêu được hướng giải của bài.
+... cần biết chiều dài.
+...Lấy S khu A chia cho chiều rộng khu A.
- Giải vào vở -1HS lên bảng làm. Bài giải:
Chiều dài của khu A, khu B là: 112564 :263 = 428 ( m)
Diện tích của khu B là: 428 x 3625 = 154936 (m2) Đáp số: 28800 đồng - Lắng nghe về nhà thực hiện. 4 x 3 3 x 5 8 : 2 6 : 2 Địa lí: Thủ đơ Hà Nội I. Mục đích - yêu cầu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội. + Thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Xác định được vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- HS khá giỏi dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố…). HSKT đọc 3 câu trong bài
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV:Các bản đồ: hành chính, giao thơng VN; bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Bài cũ :
- Kể tên một số nghề thủ cơng của
- Chợ phiên ở ĐBBB cĩ đặc điểm gì? 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Giảng bài :
*Hoạt động1: Hà Nội - TP lớn ở trung tâm ĐB Bắc Bộ.
- GV: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc...
- Yêu cầu quan sát bản đồ hành chính, giao thơng VN và lược đồ SGK, trả lời:
+ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?
+ Từ Hội An, em cĩ thể đến Hà Nội bằng các phương tiện giao thơng nào?
- GV kết luận lời giải đúng.
*Hoạt động 2: Thành phố cổ đang càng ngày càng phát triển.
- Yêu cầu các nhĩm dựa vào vốn hiểu biết, SGK và tranh ảnh để thảo luận:
+ Thủ đơ Hà Nội cịn cĩ tên nào khác?
+ Tới nay, Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì?
+ Khu phố mới cĩ đặc điểm gì?
- Cho HS xem một số tranh ảnh... *Hoạt động 3: Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Hãy dựa vào tranh, ảnh, SGK và thảo luận :
Nêu những ví dụ để thấy Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị. + Trung tâm kinh tế lớn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS làm việc với SGK và trình bày. + 1 em vừa chỉ bàn đồ vừa nêu:
- Hà Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang.
+ máy bay, tàu hỏa, ơ tơ. - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhĩm 4. - Đại diện nhĩm trình bày.
+ Đại La, Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Quan...
+ Được 996 tuổi
+ Gồm các phố phường là nghề thủ cơng và buơn bán gần hồ Hồn Kiếm, mang các tên gắn với những hoạt động sản xuất buơn bán như: Hàng Đào, Hàng Đường...Nhà cửa đã cũ và đường phố hẹp.
+ Nhiều nhà cao tầng, đường phố rộng, cĩ nhiều làn đường và trồng nhiều cây xanh...
- Quan sát, mơ tả. - Làm việc nhĩm 4 em - Làm việc theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày, lớp bổ sung + Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta.
+ Cĩ nhiều trung tâm thương mại, giao dịch như ngân hàng, bưu điện ...và nhiều nhà máy. - HS đọc 3 câu của bài - HS tiếp tục luyện đọc - HS cùng tham gia với bạn
+ Trung tâm văn hĩa, khoa học. + Kể tên một số trường Đại học, Viện Bảo tàng.
- Cho HS xem tranh, chỉ bản đồ. 3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét.
- Chuẩn bị Ơn tập HKI.
+ Tập trung nhiều Viện nghiên cứu, tr- ường đại học, bảo tàng, thư viện... + Viện Bảo tàng LSVN, ĐHSPHN... - Theo dõi thực hiện.
- 2 em đọc. - Lắng nghe.
Hoạt động tập thể Sinh hoạt đội
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đánh giá lại các hoạt động của chi đơi trong tuần học qua. - Đề ra phương hướng hoạt động của Đội trong tuần học tới. - Ơn một số bài hát về Đội
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.