GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 69 - 73)

hiện đặt tính và tính.

-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính.

của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp cĩ cách làmkháckhơng ?

-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.

41535 195 0253 213 0253 213 0585 000

Vậy 41535 : 195 = 213

-Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia cĩ dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. +415 : 195 cĩ thể ước lượng 400 : 200 = 2. +253 : 195 cĩ thể làm trịn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50). +585 : 195 cĩ thể làm trịn số và ước lượng 600 : 200 = 3

-GV cĩ thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên .

* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia cĩ dư)

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. hiện đặt tính và tính.

-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp cĩ cách làm khác khơng?

-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.

80120 245 0662 327 0662 327 1720 05 Vậy 80120 : 245 = 327

-Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia cĩ dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.

+801 : 245 cĩ thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư ). +662 : 245 cĩ thể ước lượng 60 : 25 = 2 (dư 10).

+1720 : 245 cĩ thể ước lượng 175 : 25 = 7. -GV cĩ thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình.

-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.

-HS cả lớp làm bài, sau đĩ một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình.

-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

-Là phép chia cĩ số dư là 5.

-HS nghe giảng.

-HS cả lớp làm bài, sau đĩ một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.

ĐỊA : THỦ ĐƠ HÀ NỘI

I.Mục tiêu :

-HS biết :Xác định được vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ VN . -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đơ Hà Nội .

-Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học .

-Cĩ ý thức tìm hiểu về thủ đơ Hà Nội .

II.Chuẩn bị :

-Các bản đồ : Hành chính, giao thơng VN. -Bản đồ Hà Nội (nếu cĩ) .

-Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

2.KTBC :

-Người dân ở ĐB Bắc Bộ cĩ những nghề thủ cơng nào ?

-Em hãy mơ tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm .

-Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. Gv nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :

1/.Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:

*Hoạt động cả lớp:

-GV nĩi: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền

-HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi.

Bắc .

-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính,giao thơng, VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đĩ:

+Chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội . +Trả lời các câu hỏi:

.Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?

.Từ Hà Nội cĩ thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thơng nào ?

.Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở cĩ thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thơng nào ? GV nhận xét, kết luận.

2/.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: *Hoạt động nhĩm:

-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:

+Thủ đơ Hà Nội cịn cĩ những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?

+Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố cĩ đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

+khu phố mới cĩ đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …)

+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội .

-GV giúp HS hồn thiện phần trả lời và mơ tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội .

-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới …

3/.Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:

* Hoạt động nhĩm:

Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị .

+Trung tâm kinh tế lớn .

+Trung tâm văn hĩa, khoa học .

-Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … của Hà Nội .

GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm cơng nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …) .

Gv treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ .

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài học trong khung .

-GV cho HS chơi một số trị chơi để củng cố bài .

5.Tổng kết - Dặn dị:

-HS quan sát bản đồ.

-HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi :

+Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên.

+Đường sắt, đường ơ tơ…

+Đường sắt, đường ơ tơ, đường hàng khơng, đường thủy …

-HS nhận xét.

-Các nhĩm trao đổi thảo luận .

-HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình .

-Các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát bản đồ .

-HS thảo luận và đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .

-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung .

-HS lê chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ.

-3 HS đọc bài . -HS chơi trị chơi.

-Nhận xét tiết học .

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phịng”.

-HS cả lớp.

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:

• Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài .

• Văn viết chân thực , giàu cảm xúc , sáng tạo , thế hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi đĩ .

II. Đồ dùng dạy học:

• Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước .

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trị chơi của địa phương mình .

-Nhận xét chung.

+Ghi điểm từng học sinh .

2/ Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

- Những tiết học trước các em đã được tập quan sát đồ chơi , lập dàn ý tả đồ chơi .Tiết học hơm nay các em sẽ biết bài văn miêu tả đồ vật hồn chỉnh .

b. Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1 :

- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - Gọi HS đọc gợi ý .

- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình .

b/ Xây dựng dàn ý

+ Em chọn cách mở bài nào ? - Hãy đọc mở bài của em ?

- Gọi HS đọc thân bài của mình .

+ Em chọn kết bài theo hướng nào ? + Hãy đọc phần kết bài của em ?

2. 4 Viết bài .

- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở .

- GV thu , chấm một số bài và nêu nhận xét chung .

* Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà HS nào cảm tháy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới .

-Dặn HS chuẩn bị bài sau

-2 HS thực hiện .

- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS đọc dàn ý .

+ 2 HS trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp .

+ Một học sinh giỏi đọc .

+ 2 HS trình bày : kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng .

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w