Khơng khí gồm những thành phần nào? I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 26 - 27)

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc.

- Nêu dược thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi. Ngồi ra cịn cĩ khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... HSKT đọc được 3 câu trong bài

- Gd HS: Luơn cĩ ý thức giữ sạch bầu khơng khí trong lành.

II. Đồ dùng dạy - học:

- HS chuẩn bị theo nhĩm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. - GV chuẩn bị: Nước vơi trong, các ống hút nhỏ.

- Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:

1) Em hãy nêu một số tính chất của khơng khí ?

2) Con người đã ứng dụng một số tính chất của khơng khí vào những việc gì ?

- GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Giảng bài:

* Hoạt động 1: Hai thành phần chính của khơng khí.

- HS hoạt động nhĩm đơi.

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm như SGK

- Gọi 2 đến 3 nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Qua thí nghiệm trên em biết khơng khí gồm mấy thành phần chính? Đĩ là thành phần nào ?

* Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc cĩ trong khơng khí và hơi nước.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ nước vơi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vơi trong nhiều lần.

- Yêu cầu cả nhĩm quan sát hiện

- 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS làm thí nghiệm và trình bày - Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần khơng duy trì sự cháy.

- HS hoạt động.

- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm. - HS quan sát và khẳng định nước vơi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. - Nghe - HS luyện đọc - HS tham gia cùng bạn và luyện đọc

tượng và giải thích tại sao ?

- Gọi 2 đến 3 nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Em cịn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bơ-níc ?

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. GV tổ chức cho HS thảo luận.

- Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi:

- Theo em trong khơng khí cịn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đĩ. - Gọi các nhĩm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương . - Khơng khí gồm cĩ những thành phần nào ? 3.Củng cố- dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Dặn HS ơn lại các bài đã học để chuẩn bị ơn tập và kiểm tra học kỳ I.

- HS trả lời.

- HS thảo luận. - HS quan sát, trả lời.

+ Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh. + Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định, khơng để rác thối, vữa.

+ Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở. - Khơng khí gồm cĩ hai thành phần chính là ơ-xy và ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. - HS cả lớp. - HS tiếp tục luyện đọc Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu

- Dựa vào dàn ý đã lập ( tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. HSKT đọc 2 câu trong bài

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 16 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w