giáo án mĩ thuật lớp 3 tuần 33

4 2K 12
giáo án mĩ thuật lớp 3 tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 33 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2011 Môn: Mĩ thuật – Lớp BÀI 33: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI (Tiết PPCT: 33) Lịch dạy: Lớp: 3A(Tiết2); lớp: 3B(Tiết 3); lớp: 3C( Tiết:4); lớp:3D(Tiết 5) I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung tranh - HS có cảm nhận vẻ đẹp tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc II Chuẩn bị: Sự chuẩn bị giáo viên: - Tập tranh thiếu nhi Việt Nam tập tranh thiếu nhi giới - Phiếu tập Sự chuẩn bị học sinh: - Vở tập vẽ giấy vẽ - Bút chì, gôm, bút lông, …… III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sin Giới thiệu - dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu + Hôm nay, lớp đươck tìm hiểu vẻ đẹp hai tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe trả lời bạn thiếu nhi giới vẽ Đó hai tranh có tên gì? - GV nhận xét dẫn vào - HS lắng nghe - GV mời HS đọc lại tựa GV ghi tựa - HS đọc lại tên quan sát lên bảng Hoạt động * Hướng dẫn HS xem tranh: - GV chia lớp thành sáu nhóm, nhóm mang số chảng có nhiệm vụ tìm hiểu tranh Mẹ Xvét-taBa-la-nôva, nhóm mang số lẻ tìm hiểu tranh Cùng giã gạo Xa-raugiuTheePxôngKrao - GV phát phiếu tập cho HS thảo luận 20 phút * Nội dung phiếu tập tranh Mẹ tôi: + Trong tranh có hình ảnh gì? + Hình ảnh vẽ bật nhất? + Tình cảm mẹ em bé nào? + Tranh vẽ cảnh diễn đâu? + Màu sắc tranh nào? + Em có cảm nhận nội dung tranh? * Nội dung tranh “Cùng giã gạo” Xaraugui Thê Pxông Krao + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng người giã gạo giống không? + Hình ảnh tranh gì? + Trong tranh có hình ảnh khác? + Tranh vẽ cảnh diễn đâu? + Em thích màu tranh? + Nêu cảm nhận em tranh - GV mời HS đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm tranh Mẹ - GV mời nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét nhấn mạnh lại nội dung - HS chia nhóm lắng nghe - HS nhóm nhận phiếu tập - HS nhận phiếu tập tập trung thảo luận - HS nhận phiếu tập tập trung thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - HS nhóm khác nhận xét bổ sung tranh Mẹ tôi: + Đề tài mẹ nghệ sĩ hoạ sĩ nhắc đến người mẹ mang đến cho điều hạnh phúc nhất, tình cảm mẹ tình cảm bao la không kể hết Đất nước Ca-dắc-xtan vùng Trung Á có khí hậu lạnh màu đông, nóng khô mùa hè Đó quê hương bạn Xvétta Balanôva Dù đâu em nhận tình cảm yêu thương nồng ấm mẹ - GV mời HS đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm tranh Cùng giã gạo - GV mời nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét nhấn mạnh lại nội dung tranh Cùng giã gạo - GV nhấn mạnh lại: + Muốn thưởng thức vẻ đẹp tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời nêu câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh nhận xét theo ý Hoạt động * Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học: + Khen ngợi HS ý tích cực tìm hiểu + Nhắc nhở HS chưa ý vào - GV nhận xét chung tiết học - HS tập trung lắng nghe ghi nhớ - HS đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - HS nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tập trung lắng nghe - HS tập trung lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe Củng cố: (4') - GV cho HS chơi trò chơi “ai tinh mắt”, GV mời đại diện bốn tổ, tổ thành viên lên bảng tìm tranh thiếu nhi quốc tế vẽ với thời gian phút, tổ tìm nhiều chiến thắng - Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét - GV nhận xét tóm lại Dặn dò: (1') - Tập quan sát tìm hiểu vẻ đẹp nội dung số tranh bạn thiếu nhi quốc tế thiếu nhi Việt Nam - Chuẩn bị sau: + Xem tìm hiểu 34: Vẽ tranh: Đề tài mùa hè + Vở tập vẽ, giấy A4, bút chì, gôm, màu vẽ, … ... tựa GV ghi tựa - HS đọc lại tên quan sát lên bảng Hoạt động * Hướng dẫn HS xem tranh: - GV chia lớp thành sáu nhóm, nhóm mang số chảng có nhiệm vụ tìm hiểu tranh Mẹ Xvét-taBa-la-nôva, nhóm mang... dung tranh? * Nội dung tranh “Cùng giã gạo” Xaraugui Thê Pxông Krao + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng người giã gạo giống không? + Hình ảnh tranh gì? + Trong tranh có hình ảnh khác? + Tranh vẽ cảnh... sắc, đồng thời nêu câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh nhận xét theo ý Hoạt động * Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học: + Khen ngợi HS ý tích cực tìm hiểu + Nhắc nhở HS chưa ý vào - GV

Ngày đăng: 18/12/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan