TrungPhongTamThoiHeNiemPhapSuToanTapGiangKy_12

52 4 0
TrungPhongTamThoiHeNiemPhapSuToanTapGiangKy_12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự Giảng Ký, Phần 12 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Úc Châu Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Chư vị đồng học! Xin xem tiếp tiểu đoạn cuối phần Sáu Phương Phật: “Di Đà thị Pháp Giới Tạng Thân, cố niệm, thiết niệm, niệm Phật, tức niệm thiết Phật Cực Lạc thị pháp giới tạng độ, cố sanh, thiết sanh, sanh Cực Lạc độ, tức sanh thiết chư Phật quốc độ dã” (Di Đà Pháp Giới Tạng Thân, niệm niệm hết thảy, niệm vị Phật niệm Phật Cực Lạc pháp giới tạng độ, sanh sanh hết thảy, sanh cõi Cực Lạc sanh cõi nước chư Phật) Tiểu đoạn lời khai thị Ngẫu Ích đại sư, nói hay, phá trừ triệt để nghi vấn giới Cực Lạc Vì phải niệm A Di Đà Phật? Vì phải sanh giới Cực Lạc? Từ trước đến chưa có giảng rõ ràng, minh bạch Mười phương chư Phật nhiều, niệm A Di Đà Phật? Do câu nói minh bạch Mười phương Tịnh Độ nhiều, lại riêng sanh Cực Lạc Tịnh Độ? Lời giải đáp Ngẫu Ích đại sư hay: “Di Đà Pháp Giới Tạng Thân” Trong kinh Đại Thừa thường nói đến Pháp Tánh Thân, Pháp Tánh Độ; Pháp Giới Tạng Thân Pháp Tánh Thân, tên gốc Pháp Thân Phật! Tỳ Lô Giá Na (Vairocana) tên gốc Pháp Thân Nếu dịch ý nghĩa danh hiệu sang tiếng Hán Tỳ Lơ Giá Na Biến Nhất Thiết Xứ (trọn khắp nơi) A Di Đà Phật dịch sang tiếng Hán Vô Lượng, vô lượng: Vơ lượng trí huệ, vơ lượng đức Con người cầu vô lượng cải, vô lượng tướng hảo, vơ lượng phước báo, vô lượng, vô lượng trọn khắp chỗ! Bởi thế, Tỳ Lô Giá Na A Di Đà Phật đức hiệu Pháp Giới Tạng Thân; niệm Phật hiệu niệm tất Phật hiệu, định phải biết điều này! Tỳ Lô Giá Na “trọn nơi”, “trọn nơi”? Nội dung chữ A Di Đà phong phú, phô bày rõ ý nghĩa Những danh hiệu chư Phật khác Báo Thân hay Ứng Hóa Thân Pháp Giới Tạng Thân Mười phương cõi nước khác Báo độ, Phương Tiện độ, Đồng Cư độ Tạng Thân Pháp Tánh Thân, Tạng độ Pháp Tánh Độ, tức Thường Tịch Quang Độ Do vậy, niệm danh hiệu Phật niệm tất Phật! Giống quốc gia dân chủ, trước thời đại đế vương; nói đến danh hiệu Tổng Thống nói đến tất văn võ bá quan nước, Tổng Thống bậc Niệm danh hiệu vị Phật, Bồ Tát khác giống gọi tên trưởng, tỉnh trưởng, huyện thị trưởng, ý nghĩa Thế giới Cực Lạc Pháp Giới Tạng Độ, giống nói đến tên quốc gia; [như nói] Trung Quốc tất tỉnh, huyện, thành phố Trung Quốc há chẳng tính gộp hay sao? Niệm danh hiệu cõi Phật khác giống niệm tên tỉnh, niệm tên thành phố, nói đến Bắc Kinh, nói đến Thượng Hải, nói đến Giang Tơ, địa khu, khơng phải tồn quốc Như vậy, nói đến giới Cực Lạc giống nói tồn thể, A Di Đà Phật tên gốc chư Phật, không vị Phật lại chẳng vô lượng thọ, vô lượng giác ngộ, vô lượng đức năng, vô lượng trí huệ, vơ lượng tướng hảo, đức Phật Vì thế, đức Thế Tơn dạy niệm A Di Đà Phật, dạy định phải sanh Cực Lạc Tịnh Độ Đạo lý chỗ này, “nhất niệm, thiết niệm; sanh, thiết sanh” (niệm niệm hết thảy, sanh sanh hết thảy) Sanh Tây Phương Cực Lạc giới sanh cõi Phật Phải người đại thiện căn, đại phước đức hòng làm được! Thế đại thiện căn, đại phước đức? Đối với pháp mơn này, tin tưởng, nhận hiểu, thực chịu thực hành người đại thiện căn, đại phước đức Gặp Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu [pháp môn này] cho chúng ta, lại gặp nhiều thiện tri thức đem pháp môn giới thiệu cho mình, dun mà đời gặp gỡ! Gặp gỡ lại tin tưởng, hiểu biết, thực hành, thực chẳng dễ dàng! Đây kinh nghiệm thân Tôi học Phật từ phương diện triết học, từ mặt tôn giáo, theo đuổi Phật giáo phương diện học thuật Sau theo đuổi, nhận nhiều hay Phật pháp, Phật pháp rộng lớn mênh mơng, tinh túy, sâu thẳm, sanh khởi lịng ngưỡng mộ vô hạn; vậy, nghiêm túc học tập! Phật pháp có nội dung thật phong phú, Tịnh Độ loại Bởi lẽ, nói thật ra, tu học Tịnh Độ dễ dàng, đơn giản nên coi thường, không xem trọng Mục tiêu kinh to luận lớn Tôi thưa với quý vị nhiều lần, cuối quay đầu chuyên tu Tịnh Độ nhờ đọc kinh to luận lớn kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Lăng Nghiêm biết Tịnh Độ thù thắng Đặc biệt thấy Văn Thù, Phổ Hiền, Thiện Tài đồng tử đến cuối cùng, đến cuối kinh Hoa Nghiêm, Ngài phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ Do vậy, thức tỉnh, ý đến Tịnh Độ, [thắc mắc]: Vì vị lại cầu sanh Tịnh Độ? Họ bậc Đẳng Giác Bồ Tát giới Hoa Tạng; vậy, thực lưu ý, đọc tụng, nghiên cứu, học tập Càng thâm nhập biết pháp môn chẳng thể nghĩ bàn Chẳng lạ [trong kinh này], đức Thế Tôn bốn lượt khuyên dạy, mười phương chư Phật tán thán Đến tác phẩm Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư nói chuyện tiền nhân chưa nói: “Di Đà thị Pháp Giới Tạng Thân, Cực Lạc thị Pháp Giới Tạng Độ” (Di Đà Pháp Giới Tạng Thân, Cực Lạc Pháp Giới Tạng Độ) Đấy thực giãi bày trọn vẹn triệt để khiến cho chúng tơi pháp mơn khơng cịn tí ti nghi nữa! Đồng thời, chúng tơi hiểu rõ: Nay có kẻ ngờ vực, chẳng thể chết lịng sát đất học tập, khơng khác tơi trước Ba bốn mươi năm trước, pháp môn chẳng trải qua giai đoạn hay sao? Bởi vậy, tu học Phật pháp, ta phải quan sát, thọ mạng quan trọng! Phải trường thọ quý vị học Nếu thọ mạng ngắn ngủi, chưa nhận biết chết rồi, vừa nhận ra, chưa kịp tu hành thọ mạng hết, thật đáng tiếc! Do chỗ này, đặc biệt đề cao Tây Phương Cực Lạc giới; cổ nhân nói đức thứ (tức chuyện tốt thứ nhất) vơ lượng thọ! Sanh Tây Phương Cực Lạc giới, thọ mạng vĩnh viễn! Thực vô lượng, vô lượng hữu hạn, mà thực vô lượng! Sanh đâu vô lượng hữu hạn, định phải thành Phật, thành Phật vô lượng cách vô lượng Do vậy, nói: Sanh Tây Phương Cực Lạc giới vơ lượng thọ thật khơng phải giả, thật vô lượng cách vô lượng Trong đời này, gặp hội này, nói nhiều may mắn! Chỉ người hiểu biết rõ ràng chịu triệt để buông xuống pháp gian xuất gian, chuyên học pháp môn này, chuyên tu pháp môn này! Quyết định phải thành tựu nơi mơn đời có ý nghĩa, có giá trị, khơng uổng phí! Do vậy, đoạn văn quan trọng Đoạn lớn Sáu Phương Phật giới thiệu đến Tiếp theo đoạn thứ năm: “Cái lợi tín nguyện trì danh” 6.4.2 Cái lợi tín nguyện trì danh Chúng đọc kinh văn lượt: Xá Lợi Phất! Ư nhữ ý vân hà? Hà cố danh vi Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm Kinh? 舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍 (Này Xá Lợi Phất! Ý ơng nghĩ sao? Vì gọi kinh Được Hết Thảy Chư Phật Hộ Niệm?) Đây câu hỏi, đoạn sau câu trả lời: Xá Lợi Phất! Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân văn thị kinh, thọ trì giả, cập văn chư Phật danh giả, thị chư thiện nam tử, thiện nữ nhân giai vi thiết chư Phật chi sở hộ niệm, giai đắc bất thoái chuyển A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề 舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍 舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍 (Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe kinh này, thọ trì nghe danh hiệu chư Phật thiện nam tử, thiện nữ nhân chư Phật hộ niệm, bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác) Đến đoạn, cuối lại có câu khuyên dụ Thị cố Xá Lợi Phất! Nhữ đẳng giai đương tín thọ ngã ngữ cập chư Phật sở thuyết 舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍舍 (Vì Xá Lợi Phất! Các ơng phải nên tin nhận lời ta lời chư Phật nói) Đây đoạn kinh văn lớn thuộc phần sau cùng; chia thành hạng mục nhỏ, chia thành mười mục nhỏ để học tập Thứ “khuyến tín Phật thuyết, văn kinh thọ trì, văn chư Phật danh” (khuyên tin lời Phật, nghe kinh thọ trì, nghe danh hiệu chư Phật) Ở chỗ này, lại phải giải thích từ ngữ “chư Phật danh” “Chư Phật danh” khơng có nghĩa [danh hiệu của] chư Phật mười phương ba đời, mà “chư Phật danh” gì? Chính A Di Đà Phật, chẳng thể nghĩ bàn! A Di Đà Phật tên chư Phật Ở phần sau đoạn kinh này, Thích Ca Mâu Ni Phật có nói sau: “Như ngã kim giả, xưng tán chư Phật bất khả tư nghị công đức” (Như ta xưng tán công đức chẳng thể nghĩ bàn chư Phật), chữ “chư Phật” A Di Đà Phật “Bỉ chư Phật đẳng, diệc xưng tán ngã bất khả tư nghị công đức” (các vị Phật khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn ta) “các vị Phật ấy” A Di Đà Phật Thích Ca Mâu Ni Phật xưng tán A Di Đà Phật, A Di Đà xưng tán Thích Ca Mâu Ni Phật Khơng riêng A Di Đà Phật xưng tán Thích Ca Mâu Ni Phật, mà mười phương ba đời chư Phật khen ngợi lẫn nhau, tán thán Thích Ca Mâu Ni Phật Thích Ca Mâu Ni Phật thế, khen ngợi A Di Đà Phật xưng tán mười phương Phật; chữ “chư Phật danh” chủ yếu A Di Đà Phật, A Di Đà Phật Pháp Giới Tạng Thân! Danh hiệu danh hiệu chư Phật, định phải hiểu ý nghĩa này! Tín nguyện kiên định chỗ mà sanh! “Văn kinh thọ trì” (nghe kinh thọ trì), nghe đến kinh A Di Đà, q vị tiếp nhận, q vị gìn giữ chẳng bỏ mất, “niệm tư tư” (niệm đâu, nghĩ đấy), chuyện tốt gì? “Vị chư Phật chi sở hộ niệm” (được chư Phật hộ niệm) Trong số chư Phật, vị thứ A Di Đà Phật hộ niệm quý vị Thứ hai mười phương ba đời tất chư Phật hộ niệm quý vị Niệm danh hiệu Phật tất danh hiệu Phật niệm, khơng sót vị nào! Quý vị niệm danh hiệu khác, chẳng thể bao quát viên mãn được! Nhất phải hiểu đạo lý Mười phương vô lượng vơ biên giới, chúng sanh có thiện căn, phước đức, nhân duyên đầy đủ ấy, không chẳng niệm A Di Đà Phật Quý vị thấy giới Hoa Tạng, Phổ Hiền Bồ Tát, Văn Thù Bồ Tát bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ; bốn mươi mốt địa vị bốn mươi mốt tầng cấp, bao gồm tất Bồ Tát giới Hoa Tạng, khơng sót vị nào! Địa vị thấp giới Hoa Tạng Sơ Trụ Bồ Tát, Viên Giáo, tức Sơ Trụ Bồ Tát Đại Thừa Viên Giáo, cao Đẳng Giác Bồ Tát, [Phổ Hiền Bồ Tát] khuyên dạy vị niệm A Di Đà Phật cầu sanh Cực Lạc Tịnh Độ, thật chẳng thể nghĩ bàn! Chúng thấy cảnh giới hoảng nhiên đại ngộ, nguyên lai Phật pháp đến cuối nhắm vào chuyện này, nên thực hiểu rõ, minh bạch, cớ khơng chết lịng sát đất quy y Tịnh Độ! Thế nhân duyên không đủ, không gặp pháp môn này, không gặp vị thiện tri thức dạy tỉ mỉ cho Nếu cịn hồi nghi, dự, chẳng lịng tin tưởng, chẳng lịng tiếp nhận sao? Kinh bảo thiện căn, phước đức, nhân duyên ỏi! Kinh dạy rõ ràng: “Bất thiểu thiện căn, phước đức, nhân duyên, đắc sanh bỉ quốc” (Chẳng thể dùng chút thiện căn, phước đức nhân duyên để sanh cõi ấy) Sanh Tây Phương Cực Lạc giới thiện căn, phước đức, nhân duyên phải đặc biệt sâu dầy! Chúng ta có biết thiện căn, phước đức, nhân dun có sâu dầy hay chăng? Khơng biết! Dù không biết, biết Dần dần biết nào? Chúng ta pháp sanh lòng tin, vui lòng vãng sanh biết thiện sâu dầy, vốn khơng gì! Nếu khơng ít, lúc tiếp xúc lại gặp khó khăn đến thế? Là vơ lượng kiếp bị phiền não, tập khí chướng ngại, che lấp Hễ có thiện tri thức dẫn dắt, nhanh chóng trừ khử chướng ngại ấy, tín tâm, nguyện tâm sanh khởi Điều thuộc nhân duyên Đúng kinh dạy: “Bất thiểu thiện căn, phước đức, nhân duyên, đắc sanh bỉ quốc” (chẳng thể dùng chút thiện căn, phước đức, nhân duyên để sanh cõi ấy); quý vị có thiện phước đức sâu, khơng có nhân dun dẫn dắt khơi gợi quý vị, dù có thiện phước đức sâu, chúng chẳng thể tiền Vì sao? Bị danh văn, lợi dưỡng tục, bị ngũ dục, lục trần chướng ngại, mê man Do vậy, bậc chân thiện tri thức cảnh tỉnh quý vị chút, quý vị hoảng nhiên đại ngộ, đầy ắp lòng tin vào thân, đời này, định vãng sanh, định thân cận A Di Đà Phật, chẳng thể nghĩ bàn! Bởi vậy, chư Phật hộ niệm quý vị Nay gọi hộ niệm “quan hoài” (quan tâm lo lắng) “Hộ” (護) có nghĩa che chở, giúp đỡ, quan tâm Lợi ích “giai đắc bất thối Đại Bồ Đề” (đều chẳng thoái chuyển nơi Đại Bồ Đề) Lợi ích lớn, chẳng thoái chuyển Vô Thượng Bồ Đề Tâm! Vô Thượng Bồ Đề Tâm điều năm gần chúng tơi thường đề cao: “Chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi” Nó chân tâm, Phật tánh mình, vốn sẵn có Hiện tại, sẵn có tợ hồ khơng có, thật ra, khơng đi, bị tự tư, tự lợi, danh văn, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần chướng ngại Chúng ta không buông chướng ngại xuống được, chân tâm chẳng thể tiền Phải biết tự tư, tự lợi, danh văn, lợi dưỡng, tâm tham cầu hưởng thụ vọng tâm, khơng phải chân tâm Những thứ chướng ngại chân tâm Bởi thế, cần buông chướng ngại xuống, buông tự tư tự lợi xuống, buông danh văn, lợi dưỡng xuống, bng tham, sân, si, mạn xuống chân tâm tiền Chân tâm có vơ lượng trí huệ, vơ lượng đức năng, vơ lượng phước báo Hoàn cảnh thọ dụng chân tâm giới Cực Lạc, tức giới Hoa Tạng Hoa Tạng Cực Lạc đâu? Ở trước mắt; cần quý vị buông vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống thấy được, thọ dụng Q vị khơng chịu bng xuống Hoa Tạng thuận theo vọng niệm quý vị biến thành uế độ, biến thành đời ác ngũ trược Chuyện bị khoa học phát hiện, chuyện tốt Họ vừa phát khởi đầu, khởi đầu hay, khiến cho người tu Tịnh Độ tín tâm mười phần trọn đủ! Vì sao? Đã khoa học chứng minh Chứng minh điều gì? Chứng minh “tướng chuyển theo tâm”, thân thể thể chất chuyển theo tâm, hoàn cảnh sống chuyển theo tâm Chân tâm thiện, tịnh, tướng mạo thiện, tịnh, thân thể thiện tịnh, hoàn cảnh sống thiện tịnh, thật, khơng phải giả Hết thảy pháp sanh từ tâm tưởng, kinh Hoa Nghiêm giảng “duy tâm sở hiện, thức sở biến”; kinh Lăng Nghiêm nói: “Chư pháp sở sanh, tâm sở hiện, thiết nhân quả, giới, vi trần, nhân tâm thành Thể” (Các pháp sanh tâm hiện, nhân quả, giới, vi trần, tâm mà thành Thể), chẳng thể nghĩ bàn! Khoa học chứng minh điều ấy, phát vậy, kinh Phật giảng thấu triệt dường ấy! “Giai đắc bất thoái Đại Bồ Đề” (đều bất thối Đại Bồ Đề) Có thể nói Đại Bồ Đề dẫn xuất vơ lượng trí huệ, chúng sẵn có tánh quý vị, không đến từ bên ngồi, vốn sẵn có Trong tâm tánh mình, vốn sẵn có vơ lượng trí huệ, vô lượng tài nghệ, vô lượng đức năng, vô lượng vô biên phước báo Do vậy, đức Phật khuyên dạy lần thứ ba nhằm khuyên phải tin tưởng “Tín Thế Tơn thuyết” (tin lời đức Thế Tơn nói), Thích Ca Mâu Ni Phật giảng cho nghe kinh này, phải tin tưởng lời đức Thế Tơn nói, phải tin tưởng “lời chư Phật nói” Kinh Vơ Lượng Thọ có khơng đoạn kinh văn A Di Đà Phật nói, mười phương chư Phật Như Lai chứng minh, khuyên dạy phải tin tưởng, phải tin lời chư Phật Lại xem tiếp tiểu đoạn “Thử kinh độc hiển” (riêng kinh hiển thị), tức Phật Thuyết A Di Đà Kinh không dài, quý báu kinh Tại Trung Quốc, số kinh điển Phật giáo, kinh Kim Cang Tâm Kinh tiếng, chẳng ảnh hưởng Thiền tơng; xét thực tế, quý vị thử xét xem người tu hành thực dùng pháp môn nào? Kinh Di Đà bậc Khơng riêng Tịnh Độ tơng, tông phái nào, quý vị xem Thiền Môn Nhật Tụng, xem sách khóa tụng nhiều tơng phái, khóa tối niệm A Di Đà Kinh, niệm A Di Đà Phật Gần chẳng phân tông phái, người học Phật, học theo Đại Thừa không chẳng niệm kinh Di Đà, không chẳng niệm A Di Đà Phật Đó “thử kinh độc hiển” “Vô thượng tâm yếu, niệm chi tâm tánh, Đệ Nhất Nghĩa Đế, bổn nguyên Lý Thể” (vô thượng tâm yếu, tâm tánh niệm, Đệ Nhất Nghĩa Đế, cội nguồn lý thể), phải hiểu điều Học Tịnh Độ mà nghĩa lý tinh vi, tinh túy Tịnh Độ thành tựu đời? “Tâm Yếu” Tánh tơng hay Thiền tơng thường nói thì: Tâm chân tâm, tinh hoa chân tâm, Yếu khẩn yếu Đã lại thêm hai chữ Vơ Thượng, tức khơng cịn cao Vơ Thượng Tâm Yếu gì? Chính tâm tánh niệm mình, kinh gọi [“vô thượng tâm yếu”] “nhất tâm bất loạn” Nhất tâm bất loạn chữ La Thập đại sư dùng để dịch, nguyên Phạn văn không gọi “nhất tâm bất loạn”, quý vị xem dịch ngài Huyền Trang thấy, Huyền Trang đại sư dịch thẳng, dịch “nhất tâm hệ niệm” La Thập đại sư dịch “nhất tâm bất loạn”, dịch khéo! Nhất tâm bất loạn A Di Đà Phật gia trì, lúc A Di Đà Phật hộ niệm đạt tâm bất loạn Nhất tâm bất loạn quả, thành tựu; cơng phu tâm hệ niệm, có nghĩa tâm chúng ta, sống thường ngày từ sáng đến tối, tâm có A Di Đà Phật, trừ A Di Đà Phật ra, không bận tâm đến khác, khơng có tạp niệm gì, khơng có vọng tưởng gì, chẳng có phân biệt, chấp trước, tâm có câu A Di Đà Phật Vô thượng tâm yếu ấy, tâm tánh niệm Đệ Nhất Nghĩa Đế, cội nguồn Lý Thể Nếu quý vị thực “phản bổn hồn ngun” (trở nguồn cội) công đức niệm Phật chẳng thể nghĩ bàn Trong lại có lời giải thích: “Chư Phật danh tự, tức sở niệm A Di Đà Phật” (Từ ngữ “danh hiệu chư Phật” đức A Di Đà Phật niệm) Như A Di Đà Phật danh hiệu chư Phật Rất người biết điều này, từ xưa đến vị cổ đức giảng Bởi thế, cách giảng Ngẫu Ích đại sư Ấn Quang đại sư khen ngợi, biết Ấn Quang đại sư Đại Thế Chí Bồ Tát tái lai, Ngài tán thán sách Yếu Giải: “Dẫu cho cổ Phật tái lai, giải kinh A Di Đà lần nữa, hay được” Tuyệt diệu! Tán thán tức coi Ngẫu Ích đại sư A Di Đà Phật tái lai Thế từ đầu đến cuối Ngẫu Ích đại sư không hiển lộ thân phận, nghĩ xem: Đại Thế Chí Bồ Tát khen ngợi Ngẫu Ích đại sư thế, cho rằng, Ngẫu Ích đại sư A Di Đà Phật tái lai phải Quán Thế Âm Bồ Tát tái lai Nếu không, dễ đâu Đại Thế Chí Bồ Tát tán thán thế! Có người hồi nghi lời tán thán ấy, chúng tơi gặp qua Có người tới hỏi tơi: “Pháp sư Tịnh Không! Ấn Quang đại sư tán thán mức chút hay không?” Tôi đáp: “Lão nhân gia tán thán thích đáng, không lố chút nào” Đúng kinh Kim Cang nói: Như Lai bậc chân ngữ, thật ngữ, ngữ “Như ngữ” lời Ngài tán thán hoàn toàn phù hợp thật, chẳng mức Như vậy, kinh nói đến “chư Phật” A Di Đà Phật “Viên mãn cứu cánh vạn đức (rốt viên mãn vạn đức); ba điều hiển thị độc đáo kinh này: Vơ thượng tâm yếu chân tâm niệm Phật chúng ta, phải dùng chân tâm để niệm Lúc học chân tâm khơng hồi nghi, khơng xen tạp, khơng gián đoạn Lúc niệm đến khế nhập cảnh giới tâm niệm niệm Phật thành thục rồi, tách rời vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Chẳng lúc niệm Phật không xen tạp vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, mà sống ngày, làm việc, xử sự, đãi người, tiếp vật chẳng xen tạp vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, lúc cảnh giới vậy? Chính tâm bất loạn, cơng phu niệm Phật đạt tâm rồi! Nếu chưa đạt tâm, mà lúc niệm Phật quý vị thực khơng hồi nghi, khơng xen tạp, khơng gián đoạn, “cơng phu thành phiến” Công phu thành phiến tâm bất loạn mức nông cạn nhất, chắn quý vị vãng sanh, tợ hồ sổ thông hành Tây Phương Cực Lạc nắm tay, sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư Nếu đạt tâm bất loạn, sanh vào cõi Phương Tiện Hữu Dư Cao nữa, đạt đến Lý Nhất Tâm Lý Nhất Tâm ly niệm, Sự Nhất Tâm ly tướng Kinh Kim Cang nói lìa bốn tướng: Vơ ngã tướng, vô nhân tướng, vô chúng sanh tướng, vô thọ giả tướng Đó Sự Nhất Tâm Bất Loạn Nếu q vị khơng có ý niệm, khơng ngã kiến, không nhân kiến, không chúng sanh kiến, không thọ giả kiến Lý Nhất Tâm Bất Loạn, sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm Nếu tự hỏi đời đạt đến cảnh giới hay không? Tôi xin trả lời: “Câu trả lời khẳng định Vấn đề quý vị có chịu dụng cơng hay khơng?” Chuyện cầu nơi khác! Cổ thánh tiên hiền nói hay: “Nhân sanh thế, cầu nhân nan, thăng thiên nan” (Người sống cõi đời, cầu cạnh người khác khó khăn lên trời) Chuyện phải cầu cạnh người khác khó khăn lắm, người ta khơng đáp ứng làm đây? Chuyện cầu nơi mình, đừng cầu nơi khác! Vấn đề q vị có chịu bng xuống hay khơng, có bng tự tư, tự lợi xuống hay khơng? Có chịu bng danh văn, lợi dưỡng xuống hay khơng? Có chịu buông hưởng thụ ngũ dục, lục trần xuống hay không? Có chịu bng tham, sân, si, mạn xuống hay khơng? Chúng tơi thường khuyến khích đồng học, cần q vị bng xuống nhập cảnh giới, q vị khế nhập Q vị khơng bng xuống khơng có cách hết, Phật, Bồ Tát khơng giúp Phật, Bồ Tát dạy nguyên lý, nguyên tắc phương pháp; ra, khơng giúp cách Bởi thế, tự phải buông xuống, buông xuống thấy thấu suốt, thấy thấu suốt lại buông xuống triệt để, tự nhiên khế nhập cảnh giới! Nhà Thiền nói “minh tâm kiến tánh”, minh tâm kiến tánh hay không? Được chứ! Đạt đến minh tâm kiến tánh đại triệt đại ngộ, đạt đến cảnh giới Lý Nhất Tâm Bất Loạn, sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới Kiến tánh trọn chẳng chấp tướng, chấp tướng chưa kiến tánh! Kiến tánh Tự có nhận biết kiến tánh hay không? Biết chứ! Biết rõ ràng, minh bạch Hễ quý vị chấp tướng, chấp tướng phân biệt, chấp trước (chấp tướng phân biệt, chấp trước) quý vị chưa kiến tánh Người kiến tánh định chẳng chấp tướng; sống thường ngày, người kiến tánh chắn tùy duyên Kẻ chưa kiến tánh chắn phan duyên, khác hẳn! Người kiến tánh đại tự tại, người chưa kiến tánh khơng tự Cũng nói người vướng mắc; vướng mắc chướng ngại, không đại tự tại! Một kinh A Di Đà này, câu A Di Đà so với phương pháp tham Thiền dễ nhiều, đạt đến cảnh giới tối cao tham Thiền minh tâm kiến tánh phương pháp dễ dàng phương pháp Tông môn nhiều Nếu quý vị thực muốn học, tơi đưa kinh nghiệm năm mươi năm tu học cho q vị tham khảo Tôi thực đắc lực nhờ lời dạy Chương Gia đại sư Năm mươi năm trước, vừa gặp mặt lão nhân gia lần đầu, Ngài dạy tôi: “Thấy thấu suốt, buông xuống, bố thí” Căn học Phật tơi lời khai thị lão nhân gia lần gặp mặt Năm mươi năm thọ trì lời răn dạy, y giáo phụng hành, kẻ tánh trung hạ, nâng cao, cảnh giới nâng cao Tơi kẻ thượng lợi trí; thượng lợi trí kẻ nghe hiểu ngàn, không vậy, phải nâng cao bước bước một, giống Khổng lão phu tử nói việc nâng cao cảnh giới: “Tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập tri thiên mạng, lục thập nhi nhĩ thuần, thất thập tùng tâm sở dục bất du củ” (Ba mươi tuổi sở học vững vàng, bốn mươi tuổi không lầm lẫn bị ngoại cảnh dao động, năm mươi tuổi biết mạng trời, sáu mươi tuổi nghe người khác nói liền thấu hiểu tâm ý, bảy mươi tuổi thuận theo mong muốn lịng mà thực khơng trái vượt quy củ) Quả thật nâng cao cảnh giới giống Đúng mười năm lại nâng cao mức lớn Do vậy, người chẳng thể không tu trường thọ, tu trường thọ cách nào? Nói thật ra, trường thọ thầy dạy, ân đức thầy lớn lao Thầy dạy tơi tu ba thứ bố thí, tu Tài Bố Thí cải, tức sống vật chất không thiếu thốn Chúng không cầu giàu có; dư dật, cầu giàu có sao? Cầu giàu có, dư dật dễ bị đọa lạc Đấy cửa ải: Lúc sống vật chất phong phú không mong vãng sanh, chẳng biết nỗi khổ luân hồi Quý vị thấy thuở Thích Ca Mâu Ni Phật thế, Ngài xuất thân vương tử, vứt bỏ vua, vứt bỏ sống vinh hoa, phú quý, khất thực, ngày ăn bữa, ngủ gốc cây, làm gương cho thấy, phải hiểu ý nghĩa Nhất định chẳng tham cầu hưởng thụ gian, vĩnh viễn gìn giữ trí huệ cao độ, tỉnh giác cao độ, chẳng để đọa lạc! Thật giống bậc đại đức Tông Môn thường nói: “Bách hoa tùng trung quá, phiến diệp bất triêm thân” (qua rừng trăm hoa nở, mẩu chẳng dính thân); học lãnh vĩnh viễn sống cảnh giới lương tự tại, sung sướng lắm! Niềm sung sướng người khác biết được, Khổng phu tử nói: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” (Học thường tu tập, chẳng vui sao?), niềm vui pháp hỷ sung mãn “Viên mãn cứu cánh vạn đức” (viên mãn vạn đức rốt ráo), lại có câu, “trí cứu cánh chứng Bát Nhã đức” (trí rốt chứng Bát Nhã đức) Trí huệ viên mãn, trí huệ đức, trí huệ thể chân tâm, thường nói “tâm tánh”, trí huệ thể tâm tánh Bởi thế, trí thấy, nghe, cảm nhận, biết Trong hội Lăng Nghiêm, đức Phật giảng rõ ràng Chúng ta thường thấy kinh giáo, lời giảng kinh thuyết pháp tổ sư, sớ, thường nói đến “linh tri”, tâm đấy! Ví lời khai thị thiền sư Trung Phong có nhắc đến ba thứ tâm: Nhục đoàn tâm (trái tim thịt), duyên lự tâm linh tri tâm Bát Nhã linh tri tâm Hết thảy pháp Tâm mà thành thể; đó, quý vị phải hiểu: Hết thảy pháp thấy, nghe, cảm nhận, biết Bởi vậy, từ việc kết tinh nước, tiến sĩ Giang Bổn Thắng chứng minh nước có linh tri, thấy, nghe, cảm nhận, biết, biết ý tưởng Câu trích từ thiên Vi Chánh sách Luận Ngữ, dịch theo cách diễn giải cụ Lý Bỉnh Nam Luận Ngữ Giảng Yếu Cụ giảng rõ: “Lập sở học thành lập, tức học vấn có vững vàng, nhận biết sai Hoặc nghi hoặc, tức năm 40 tuổi không bị ngoại cảnh làm dao động, biết xử quyền biến Tri thiên mạng thấu hiểu tận Lý vũ trụ, xử thuận theo lẽ trời, tròn hết trách nhiệm ‘Nhĩ thuần’ nghe lời người khác nói liền thấu hiểu tâm ý người đó” Các nhà giải cơng nhận Khổng Tử tự thuật cảnh giới tiến từ từ q trình tu dưỡng, hồn thiện thân, khuôn mẫu chung cho người Thậm chí có người khơng hiểu kỹ, không đọc giải cổ nhân, tự tiện diễn giải “tam thập nhi lập” năm 30 tuổi phải lập gia đình, 30 tuổi phải có nghiệp vững vàng, xuyên tạc ý thánh nhân sức! Chúng ta dùng thiện ý kết tinh đẹp, có ác ý biến xấu xí Khơng nước vậy, kinh Phật nói: Tất vạn vật khơng chẳng vậy, tức bùn, cát, đá, kể hư không, hư không tâm mà thành Thể; vậy, chúng có cơng phát xuất từ tánh Công phát xuất từ tánh thấy, nghe, hay, biết, thảy trọn đủ Vì thế, khoa học hay lắm! Tuy thí nghiệm thấy điều nơi nước, phải mở rộng thí nghiệm, tất vạn vật nên thí nghiệm nhằm chứng tỏ chúng thấy, nghe, hay, biết, ý niệm lại khơng có gần hay xa Bọn họ làm thí nghiệm sau: Đem bình nước đặt bàn làm việc sở, thông báo cho năm trăm hội viên, toàn xứ Nhật Bản nơi khác nhau, thời gian, dùng ý niệm thiện, dùng tưởng tượng, tưởng chúc phước bình nước ấy: “Ngươi sạch, khiết, đẹp đẽ!” Ba bốn phút sau, nước kết tinh đẹp đẽ, nhận lấy lời chúc phước nơi, chứng tỏ ý niệm khơng có gần hay xa Bọn họ cho cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn, Phật pháp biết rồi, nguyên nhân vậy? Là tâm mà thành Thể Nó cảm nhận, nghe, biết, có thấy - nghe - hay - biết! “Đoạn cứu cánh, chứng Giải Thoát đức” (đoạn rốt ráo, chứng Giải Thoát đức) “Đoạn” ( 護 ) đoạn vọng tưởng, đoạn phân biệt, đoạn chấp trước Chỉ cần đoạn vọng tưởng, phân biệt, chấp trước bng xuống Giải thoát tự tại, quý vị đại tự Sự tự chẳng thể nghĩ bàn! Tự nào? Năng lực khôi phục, thường gọi [năng lực ấy] “thần thông”: Quý vị thấy trọn khắp hư khơng pháp giới, nghe vậy, lực sáu khơi phục viên mãn Nhà Phật gọi “sáu thần thơng”, người gọi “năng lực đặc dị” Đấy lực sẵn có mình, có đặc dị (đặc biệt, lạ lùng) chi đâu! Chỉ cần quý vị buông xuống được; quý vị buông xuống phần, lực khôi phục phần, buông mười phần khôi phục mười phần “Tâm tánh cứu cánh, chứng Pháp Thân đức, tam đức viên mãn, vạn đức tất cụ” (Tâm tánh rốt ráo, chứng Pháp Thân đức, ba đức viên mãn, vạn đức đầy đủ) Đây điểm độc đáo hiển thị kinh Nếu có huệ nhãn, có linh tri, quý vị thấy, thấu hiểu, khế nhập; đừng nghĩ kinh nhỏ! Nội dung kinh chẳng khác kinh Hoa Nghiêm Hoa Nghiêm giải nói tường tận mà thơi Bởi thế, cổ nhân nói ba kinh bộ, tức ba, ba tức A! Bây hết rồi! * Chư vị đồng học! Xin xem tiếp đoạn thứ ba phần sau: “Đại Bổn vân: Nhược bất vãng tích tu phước huệ, thử chánh pháp bất văn, dĩ tằng khâm phụng chư Như Lai, cố đắc nhân duyên văn thử nghĩa” (Kinh Đại Bổn nói: - Nếu trước chẳng tu phước huệ chẳng nghe chánh pháp Do kính ngưỡng, phụng chư Như Lai, nên có nhân duyên nghe nghĩa này) Đại Bổn kinh Vô Lượng Thọ Kinh Vô Lượng Thọ kinh A Di 10

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan