Tuan 16 - B1

22 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuan 16 - B1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Ngày soạn: 03 12 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Kể chuyện Tiết 16: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Kể đợc một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cảnh xum họp trong gia đình. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS kể chuyện * Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. ? Đề bài yêu cầu gì? - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. ? Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? * Ví dụ: + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đầm ấm vào chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công tác về. + Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi nhân dịp kỉ niệm ngày cới bố mẹ tôi. * Kể trong nhóm - Chia thành nhóm 4, yêu cầu HS kể câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - GV hớng dẫn các nhóm: + Nêu đợc lời nói của từng ngời trong buổi sum họp đó. + Lời nói phải thể hiện sự yêu thơng, quan tâm, . + Em làm gì trong buổi sum họp đó. + Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó. * Kể trớc lớp - HS thi kể trớc lớp. - HS nhận xét bạn kể. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. 1 Tập đọc Tiết 31: Thầy thuốc nh mẹ hiền I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 153. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây. ? Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh? - GV: Ngời thầy thuốc đó chính là danh y Lê Hữu Trác. Ông còn là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học Việt Nam. ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố, thị xã đều có những con đờng mang tên ông. Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho các em về ông. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV gọi HS chia đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. GV chú sửa lỗi phát âm cho HS. - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc. - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc. - GV ghi bảng từ khó. - Gọi HS đọc từ khó. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Yêu cầu HS nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài ? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thợng Lãn Ông trong việc ông - 2 HS nối tiếp đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ một thầy thuốc đang chữa bệnh cho một em bé mọc mụn đầy ngời trên một chiếc thuyền nan. - 1 HS đọc bài. - 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu thêm gạo, củi. + Đoạn 2: Một lần khác hối hận. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS tìm. - HS nêu từ khó đọc. - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS nêu chú giải. - HS đọc cho nhau nghe. - HS nghe. + Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị 2 chữa bệnh cho con ngời thuyền chài? ? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho ngời phụ nữ? ? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một con ng- ời không màng danh lợi? ? Bài văn cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung bài lên bảng. * Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. bệnh cho họ thêm gạo, củi. + Ngời phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận. + Ông đợc vời vào cung chữa bệnh, đợc tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối. - HS nêu. - 3 HS đọc. - HS thực hiện theo hớng dẫn. + HS quan sát. + H nghe. + HS đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc. - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 31: Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu - Tìm đợc một số từ ngữ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cô Chấm (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn tả hình dáng ngời thân. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3 Từ Đồng nghĩa trái nghĩa Nhân hậu nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thơng ngời, . bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo, Trung thực thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật, dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc, Dũng cảm anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ, hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhợc, nhu nhợc Cần cù chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thơng chịu khó, lời biếng, lời nhác, đại lãn, * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi: + Cô Chấm có tính cách gì? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho nhận xét của em? (Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động). - Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét, kết luận. * Trung thực, thẳng thắn: Dám nhìn thẳng, dám nói thế, nói ngay, nói thẳng băng, * Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động để sống . hay làm * Giản dị: Không đua đòi . mộc mạc nh hòn đất. * Giàu tình cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng, . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 16: Hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới I. Mục tiêu - Biết hậu phơng đợc mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục đợc đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu đợc tổ chức vào tháng 5 - 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK. - HS su tầm t liệu về 7 anh hùng đợc bầu trong đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông? + Cảm nghĩ của em về gơng chiến dấu dũng cảm của La Văn Cầu? - GV nhận xét, ghi điểm. 4 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Nội dung bài * Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng( 2-1951) - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK. ? Hình chụp cảnh gì? + Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951). H: Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần tha 2 của đảng đã đề ra cho Cách mạng? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì? + Nhiệm vụ: đa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. + Để thực hiện nhiệm vụ cần: Phát triển tinh thần yêu nớc. Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân. * Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới - HS thảo luận nhóm 6. ? Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể hiện nh thế nào? + Đẩy mạnh sản xuất lơng thực thực phẩm. + Các trờng đại học .đào tạo cán bộ cho kháng chiến . + Xây dựng đợc xởng công binh . ? Theo em vì sao hậu phơng có thể phát triển vững mạnh nh vậy? + Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nớc. + Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nớc. ? Sự phát triển vững mạnh của hậu phơng có tác dụng nh thế nào đến tiền tuyến? + Tiền tuyến đợc chi viện đầy đủ sức ngời sức của có sức mạnh chiến đấu cao. ? Hãy quan sát các hình minh hoạ 2, 3 và nêu nội dung của từng hình? + HS quan sát và nêu nội dung. ? Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì? + Đó là tình cảm gắn bó quân dân ta, tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tuyền tuyến. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất - Yêu cầu lớp thảo luận. ? Đại hội chiến sĩ thi đa và cán bộ gơng mẫu toàn quốc đợc tổ chức khi nào? + Đại hội . đợc tổ chức vào ngày 1-5-1952. ? Đại hội nhằm mục đích gì? + Đại hội nhằm tổng kết biểu dơng những thành tích của phong trào thi đua yêu nớc của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. ? Kể tên các anh hùng đợc đại hội bình chọn? + Anh hùng Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 5 Toán Tiết 76: Luyện tập i. mục tiêu - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. a) 0,37 = % b) 0,2324 = % - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - GV viết lên bảng các phép tính: 6% + 15% = ? %; 112,5% - 13% = ? % 14,2% 3 ì = ? %; 60% : 5 = ? % - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để thực hiện 1 phép tính. - GV cho các nhóm HS phát biểu ý kiến. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 2: - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dới lớp theo dõi và nhận xét. a) 0,37 = 37% b) 0,2324 = 23,24% - HS nghe. - HS thảo luận. - 4 nhóm lần lợt phát biểu ý kiến trớc lớp, khi một nhóm phát biểu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất cách thực hiện các phép tính nh sau: 6% + 15% = 21% Cách cộng: Ta nhẩm 6 + 15 = 21 viết % vào bên phải kết quả đợc 21%. Tơng tự: 112,5 - 13% = 99,5% Nhẩm 112,5 13 = 99,5. Viết ký hiệu % vào bên phải kết quả đợc 99,5%. 14,2% 3 ì = 42,6% 60% : 5 = 12% - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% x 4 = 56,8% d) 216% : 8 = 27% - HS nhận xét. - HS chữa bài. 6 - GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. + Bài toán cho biết: Kế hoạch năm : 20ha ngô Đến tháng 9 : 18ha Hết năm : 23,5ha + Bài toán hỏi: Hết tháng 9 : . % kế hoạch ? Hết năm : . % vợt kế hoạch . % - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hịên đợc là: 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện đợc kế hoặch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,17 = 117,5% Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là : 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số: a) Đạt 90% ; b) Thực hiện 117,5% và vợt 17,5% 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 31: Tả ngời (kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết đợc bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện đợc sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS viết bài - Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng. - GV nhắc nhở HS: Các em hãy quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của ngời mà em quen biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả ngời hoàn chỉnh. - HS viết bài. - GV thu chấm. 7 - GV nêu nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 16: Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ đợc hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * HS khá - giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. ii. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu: Mẫu vẽ là lọ hoa và cái chén, bình đựng nớc và quả cam. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của học sinh lớp trớc. - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ. 2. Học sinh - SGK, vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu các bớc vẽ của bài vẽ theo mẫu? - HS nêu: + Bớc 1: Vẽ khung hình. + Bớc 2: ớc lợng tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính bằng các nét thẳng. + Bớc 3: Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Bớc 4: Vẽ đậm nhạt - HS và GV nhận xét, kết luận. - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên bày mẫu vẽ đã chuẩn bị là lọ hoa và cái chén,bình đựng nớc và quả cam lên bàn cho học sinh quan sát. ? Em hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm, vị trí, độ đậm nhạt của mẫu? + Giống nhau: Có cổ, miệng, vai, thân, đáy, + Khác nhau: * ở tỉ lệ các bộ phận (to, nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp, ) và các chi tiết nh nắp đậy, quai xách, tay cầm. * Khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong một mẫu vẽ. + Vị trí của mẫu thờng vật nhỏ, thấp nằm ở vị trí trớc vật to, cao. + Trong một mẫu thờng có độ đậm nhạt khác nhau. 8 - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. GV: Các em đã đợc quan sát nhận xét hai mẫu.Vậy bây giờ lớp chia thành 3 nhóm tự bày mẫu.Các em suy nghĩ nên đặt mẫu gồm những vật nào? Sắp xếp các vật mẫu nh thế nào cho hợp lí? + Đặt mẫu có vật to, nhỏ và độ đậm nhạt khác nhau, vật to đặt đứng sau vật nhỏ ví dụ: Mẫu là cái bình đựng nớc và quả táo thì ta nen đặt cái bình đựng nớc đứng sau quả táo - HS tự bày mẫu. - GV giúp học sinh bày mẫu để có bố cục đẹp vẽ theo nhóm. - GV: Các em hãy quan sát theo góc nhìn của mình để so sánh, ớc lợng tỉ lệ giữa chiều cao, chiều ngang, hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của từng vật mẫu để sắp xếp có bài vẽ đẹp. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV treo tranh vẽ một số cách sắp xếp bố cục lên bảng cho học sinh quan sát. ? Trong những cách sắp xếp bố cục trên đây em thấy cách sắp xếp nào là hợp lí? Vì sao? + Em thấy cách sắp xếp ở hình 6 là hợp lí nhất vì bố cục cân đối. ở hình 1 hình vẽ lệch lên trên, hình 2 hình vẽ lệch xuống dới, hình 3 hình vẽ nhỏ quá, hình 4 hình vẽ to quá, hình 5 hai vật mẫu xa nhau quá. * GV kết luận: Muốn có bài vẽ đẹp các em phái chú ý đến cách sắp xếp bố cục sao cho hợp lí. ? GV các em quan sát vào hình gợi ý cách vẽ ở SGK trang 52 để nêu cách vẽ cho bài vẽ này? + Vẽ khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu (H.3a). + Vẽ đờng trục của lọ. Xác định tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu (H.3b). + Vẽ hình nét chính của các vật mẫu (H.3c). + Vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ cho rõ đặc điểm hình dáng của mẫu(H.3d). + Phác các mảng sáng, mảng tối chính và vẽ đậm nhạt (H.3e). GV: Các em có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu. * Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài vào vở thực hành theo nhóm. - GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hớng dẫn HS, đặc biệt là những HS còn lúng túng để các em hoàn thành đợc bài vẽ, nhắc nhở HS: + Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi ngời, không vẽ giống nhau. + Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu. + Cách phác hình bằng nét thẳng. + Cách vẽ hình chi tiết. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: + Bố cục: Cân đối với tờ giấy. + Hình vẽ: Rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu. + Các độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt. - GV nhận xét, bổ sung, chỉ ra các bài đẹp, cha đẹp trớc khi xếp loại. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Su tầm tranh, ảnh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo. 9 Tập đọc Tiết 32: Thầy cúng đi bệnh viện I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi ng- ời chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 158. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài Thầy thuốc nh mẹ hiền. ? Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu HS mô tả những gì vẽ trong tranh. - GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV gọi HS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài. + GV chú ý sửa lỗi phát âm. + Gọi HS nêu từ khó đọc. + Gọi HS đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài ? Cụ ún làm nghề gì? ? Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách nào? ? Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? ? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? - GV: Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác sĩ tận tình chữa bệnh. ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - 1 HS trả lời - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Bài văn chia làm 4 đoạn: + Đoạn1: Từ đầu nghề cúng bái. + Đoạn 2: Vậy mà thuyên giảm. + Đoạn 3: Thấy cha không lui. + Đoạn 4: Phần còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp. + HS nghe. + HS nêu từ khó. + HS đọc. - 4 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS nghe. - Cụ làm nghề thầy cúng. - Cụ chữa bằng cúng bái nhng bệnh tình vẫn không thuyên giảm. - Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ. - Nhờ bác sĩ . - Chứng tỏ cụ hiểu ra rằng thầy cúng 10 [...]... (m2) - HS chữa bài 11 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK - GV gọi HS tóm tắt đề toán - 1 HS tóm tắt đề bài toán trớc lớp ? Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán đợc - Tính 35% của 120kg chính là số ki-lônh thế nào? gam gạo nếp bán đợc - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài lên bảng làm bài vào vở Bài giải Số ki-lô-gam... 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - GV chấm bài HS - GV gọi HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài * Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán - HS nêu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp... : 92 = 600 (học sinh) 14 - GV chấm bài HS - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 3 Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó? - GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Đáp số: 600 học sinh - HS nhận xét - HS chữa bài - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe Chính tả I Mục tiêu tiết 16: nghe viết: Về ngôi nhà đang xây - Viết đúng bài chính tả,... số? - GV nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1(a, b): - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm - GV nhận xét, kết luận * Bài 2: Học sinh - 1 HS trả lời - HS nghe - HS nêu yêu cầu của bài - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - HS... viện mới làm đợc điều đó - HS nêu - 2 HS nhắc lại nội dung bài - 4 HS đọc - HS nghe - Cả lớp tìm cách đọc hay - HS thực hiện yêu cầu + HS quan sát + HS nghe + HS luyện đọc theo cặp - 3 HS thi đọc - HS nghe - HS nghe Toán Tiết 78: Luyện tập i mục tiêu - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán * Bài tập cần làm: Bài 1(a, b); Bài 2; Bài 3 ii đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii các hoạt... -> X X -> X X -> X X -> - GV nhận xét, kết luận 3 Kết thúc - Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng - Trò chơi: Phản xạ nhanh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài thể dục đã học Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Toán i mục tiêu Tiết 79: Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) Biết: - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó - Vận dụng để... (a) ii đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1- tiết trớc Học sinh - 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dới lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1 (b): - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS nghe - 1 HS đọc đề bài toán... toán trớc lớp, HS cả - GV gọi HS đọc đề bài toán lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV: Hãy nêu cách tìm một số biết 30% - HS nêu: Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30 của nó là 72 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS làm bài bài vào vở Bài giải a) Số đó là: ì 100 : 30 = 240 72 Đáp số : 240 - GV chấm bài HS - HS nhận xét bài - GV gọi HS nhận xét bài - HS chữa bài - GV nhận xét và cho điểm... học giúp em hiểu điều gì? - GV ghi nội dung bài lên bảng c Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc từng đoạn - GV nhận xét cách đọc - Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3: + GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học... toán trớc lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở làm bài Bài giải b) Số tiền lãi của cửa hàng là: 6000 000 ì 15 : 100 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - HS chữa bài - GV nhận xét và cho điểm HS ? Nêu cách tìm một số phần trăm của một số? - HS nêu * Bài 3 (a): - 1 HS đọc đề . chơi. - GV phân chia theo tổ số lợng bằng nhau cho HS chơi. X X -- -- - -- - -- - -- & gt; X X -- -- - -- - -- - -- & gt; X X -- -- - -- - -- - -- & gt; X X -- -- - -- - -- - -- & gt; -. học sinh - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Chính tả tiết 16: nghe viết: Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu - Viết đúng

Ngày đăng: 29/10/2013, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan