Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
376,5 KB
Nội dung
TUẦN 18 Từ 13 / 12 / 2010 đến 17 /12 / 2010 NGÀY MÔN BÀI GDBVMT & KNS Thứ 2 13.12 Tập đọc Toán Đạo đức LT&ø câu Khoa học TV* Ôn tập HKI. Diện tích hình tam giác Thực hành cuối HKI Ôn tập HKI. Sự chuyển thể của chất KNS KNS Thứ 3 14.12 K.chuyện Chính tả Toán HDTH Ôn tập HKI Ôn tập HKI. Luyện tập Thứ 4 15.12 Tập đọc T.L. văn Toán Ôn tập HKI. Ôn tập HKI Luyện tập chung KNS Thứ 5 16.12 L.T&câu Toán Khoa học Toán* Ôn tập HKI. Kiểm tra HKI Hỗn hợp Thứ 6 17.12 T. L.văn Toán Kĩ thuật SHL-ATGT Ôn tập HKI. Hình thang Thức ăn nuôi gà 1 Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 TUẦN 18 - TIẾT 35 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2 -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3 - HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài II. Chuẩn bị: - Trao đổi nhóm nhỏ + GV: bảng phụ.+ HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Ôn tập tiết 1. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật bạn nhỏ (truyện Người gác rừng tí hon) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật bạn nhỏ. - Hát - Học sinh đọc bài văn. - Học sinh trả lời câu hỏi nêu ND bài. - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. 2 - Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 2 ”. - Nhận xét tiết học - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. Điều chỉnh bổ sung : . . . . . TUẦN18 - TIẾT86 TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết tính diện tích hình tam giác . Bài 1 II. CHUẨN BỊ: + GV: 2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình tam giác. - Học sinh làm bài: 2/ 86. - Giáoviên nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. - Cho 2 hình tam giác bằng nhau (SGK 87) - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ( tam giác 1 và 2. - Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ( EDCB - Vẽ đường cao AH. 3 - Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt lại: 2 ha S × = Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có: a)độ dài đáy là 8cm-chiều cao 6cm b) độ dài đáy là 2,3dm-chiều cao 1,2 dm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức A E B h D H C a - Hình chứ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy CD của hình tam giác ECD-Có chiều rộng bằng chiều cao AH của tam giácECD - Diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích 2 hình tam giác. - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diên tích tam giác EDC - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: - DC X AD = DC X EH - Vậy diện tích hình tam giác EDC là 2 EHDC S × = vì Shcn gấp đôi Stg - Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức. 2 ha S × = DC là đáy; EH là cao S là diện tích- a là độ dài đáy- h là chiều cao - Học sinh đọc đề.và tính kết quả. a)độ dài đáy là 8cm-chiều cao 6cm 2 ha S × = = 2 68 S × = = 24 cm 2 b) độ dài đáy là 2,3dm-chiều cao 1,2 dm 2 ha S × = 2 1,22,3 S × = =1,38dm 2 - học sinh nhắc lại quy tắc, công thức. 4 tính diện tích hình tam giác. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dăn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : . . . . . TUẦN 18- TIẾT18 ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI TUẦN 18 - TIẾT35 LUYỆN TƯ & CÂU: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2 -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê - Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3. II. CHUẨN BI; + GV: Giấy khổ to --Trao đổi nhóm nhỏ . + HS: Xem trước bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: - Ôn tập tiết 2. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thực hành. Bài 1: - Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. - Hát - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. 5 - Giáo viên nhận xét + chốt lại Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích. - Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích. - Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. - Giáo viên nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 3”. - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây. - Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó. - Một số em phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. Điều chỉnh bổ sung : . . . . TUẦN 18- TIẾT 35 KHOA HỌC: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí II. CHUẨN BỊ:- GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập HKI. - Giáo viên sửa bài thi. 3. Giới thiệu bài mới: “Ba thể của chất”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”. - Giáo viên chia thành 2 đội. - Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi. - Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. - Hát - Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Lần lượt từng người tham gia chơi. 6 - Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí? - Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? ( Kết luận: - Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất định. - Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập. - (hình dạng). - (1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí). - Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập. 7 Bảng 3 thể của chất. Rắn Lỏng Khí Bột Rượu Các-bô-níc Cát Dầu ăn Ô-xi Muối Nước Ni-tơ Chất dẻo Xăng Đất sét Gỗ Nhôm Đường Phiếu học tập. 1. Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 4, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 2. Hãy đánh dấu ( vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. a) Sáp ở thể lỏng và thể khí khi: Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường b) Thuỷ tinh ở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường c) Ni-tơ ở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường Nhiệt độ bình thường - Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài. - Kết luận: - Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí. Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Hỗn hợp. - Nhận xét tiết học . - Học sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh. - Các nhóm làm việc viết tên các chất ở 3 thể dán phiếu của mình lên bảng. - Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. Điều chỉnh bổ sung : . . . . TIẾNG VIỆT* - HS đọc lại các bài văn tả người được điểm cao. Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 TUẦN 18 - TIẾT18 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT3) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. HS K, giỏi nhận biết được một số biẹn pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. II. CHUẨN BỊ: GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. 8 d) Kim loại ở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường 3. Dựa vào bài tập 2, theo bạn điều kiện để một số chất chuyển từ thể này sang thể khác là gì? 4. Sự biến đổi của một số chất từ thể này sang thể khác được gọi là sự biến đổi gì? III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1- Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (4 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của chuyên môn trường. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập. -Hướng dẫn HS hiểu: +Thế nào là sinh quyển? +Thế nào là thuỷ quyển? +Thế nào là khí quyển? -Cho HS thảo luận nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -GV quan sát hướng dẫn các nhóm còn lúng túng. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại . *Lời giải: Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thuỷquyể n (môitrườn g nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường Rừng , con người, thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau, cỏ, … Sôn g suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch,… Bầu trơi, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, … Những hành động bảo vệ môi trường Trông cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, điện, chống săn bắt thú rừng,… Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp,…. Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí,… 5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. Điều chỉnh bổ sung : 9 . . . . TUẦN 18 - TIẾT18 CHÍNH TẢ ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT4) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng ten phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút II. CHUẨN BỊ:+ GV: SGK. + HS: Vở chính tả. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên đọc toàn bài Chính tả. - Giáo viên giải thích từ Ta – sken. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. - Giáo viên chấm chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố. - Nhận xét bài làm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Viết thư. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Cả lớp nghe – viết. Điều chỉnh bổ sung : . . . . TUẦN 18- TIẾT 87 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết : -Tính diện tích hình tam giác. 10 [...]... làm sai 3 Giới thiệu bài mới: Hình thang 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh A B hình thành biểu tượng về hình thang - Giáo viên vẽ hình thang ABCD D C -91/SGK Hình thang ABCD - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau nhận biết một số đặc điểm của hình đó dùng kéo cắt hình tam giác - Học sinh quan sát cách vẽ thang - Học sinh lắp ghép với mô hình... Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? thang.Vẽ biểu diễn hình thang - Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang Hình thang ABCD - Cạnh AB và cạnh đáy CD - Cạnh bên AD và BC - Hai cạnh đáy là 2 cạnh song song - Các nhóm khác nhận xét - Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày Đáy bé - Giáo viên chốt Đáy lớn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với... sung : TUẦN 18- TIẾT 90 TOÁN: HÌNH THANG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Có biểu tương về hình thang -Nhận biết được mọt số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học -Nhận biết hình thang vuông Bài 1,Bài 2,Bài 4 II CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ vẽ hình vuông, hình bình hành, hình thoi + HS: 2 tờ giấy thủ công,... kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một - Hình 1 số đặc điểm của hình thang Bài 1:91/SGK- Trong hình đưới dây hình nào là hình thang: - Giáo viên chữa bài – kết luận Hình 2 *Lời giải: Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 Hình 4 Hình 3 Hình 5 Bài 2:/92:Trong các hình sau, hình Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài, cả lớp nào có: nhận xét.Học sinh vẽ hình thang -Bốn cạnh và 4 góc... Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang Hình 2 A B Bài 4:Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông?cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy? Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông?: Góc A-D D C cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy? :AD vuông góc DC Hoạt động 3: Củng cố trò chơi - Nêu lại đặc điểm của hình thang 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Diện tích hình thang” - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà... cặp cạnh đối diện song thang vuông song - 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy -Có 4 góc vuông - Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông - Giáo viên chốt: - Bốn cạnh và 4 góc: Hình 1,2,3 Hình 1 - Có 4 gốc vuông: Hình 1 - Hai cặp cạnh song song:Hình1,2 - Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song:Hình 1,2 Hình 3 - Hình thang có 2 cạnh đối diện song... kiến thức về số thập phân - Học sinh đọc đề.Học sinh làm giấy Các hàng trong số thập phân nháp tính, chọn đáp án đúng Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả *Kết quả: lời đúng Bài 1: Khoanh vào B Bài 1 (89): Chữ số 3 trong số thập Bài 2: Khoanh vào C phân 72,364 có giá trị là: Bài 3: Khoanh vào C 3 3 3 a) 3 b) 10 ; c) 100 ; d) 1000 ; Bài 2: Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 cá chép, tính tỉ số % cá... các phương án đã thực hiện II CHUẨN BỊ: - Thực hành - Trò chơi Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm.Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm Muối hoặc đường có lẫn... muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,… Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67 SGK (1 trong 3 bài) Bài 1: - Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước - Chuẩn bị: - Cách tiến hành: Bài 2: - Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước - Chuẩn bị: - Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa... trấu…) - Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phểu lọc - Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước ( hoặc dùng thìa gạn) - Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên cho đường, muối tan còn lại đất, sạn - Tách chất rắn ra khỏi . làm giấy nháp tính, chọn đáp án đúng *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C - Học sinh làm vở. 15 *Bài tập 1 (90): Đặt tính. trơi, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, … Những hành động bảo vệ môi trường Trông cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng