Tiểu luận "Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship - Nguyễn Văn Thắng".
Trang 1Lời mở đầu
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng lớn củaĐảng và nhà nớc nhằm chuyển một phần sở hữu nhà nớc sangsở hữu nhiều thành phần, huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ,công nhân và dân c, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc.
Thực hiện chủ trơng trên, Bộ giao thông vận tải, Tổngcông ty Hàng hải Việt nam đã tích cực tiến hành cổ phần hoácác doanh nghiệp thuộc lĩnh vực mình quản lý đặc biệt làcác doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ vận tải.
Công ty Container phía bắc tên viết tắt là Viconship Hảiphòng đợc thành lập ngày 02/06/1993 với nhiệm vụ chính làKhai thác Container, đại lý tàu biển, môi giới hàng hải cho cáchãng tàu trong và ngoài nớc, khai thác vận chuyển hàng hoábằng Container, sửa chữa đóng mới và cho thuê Container, kinhdoanh kho, bến, bãi.
Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, Công ty Containerphía bắc là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tảivà dịch vụ vận tải một lĩnh vực có tính cạnh tranh cao đòi hỏisự năng động và nhạy bén với thị trờng Đồng thời với chủ trơngcủa Đảng và chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớcthì việc cổ phần hoá Công ty Container phía bắc là một đòihỏi tất yếu hợp với xu thế hiện nay.
Là một sinh viên chuyên nghành kinh tế ngoại thơng, nhậnthức đợc vai trò to lớn của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhànớc, bằng những kiến thức lý luận học tập tại trờng Đại Học NgoạiThơng và thực tiễn đã lĩnh hội đợc trong thời gian thực tại
Trang 2“Tình hình CPH ở doanh nghiệp Viconship và bài họckinh nghiệm rút ra”.
- Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu: Do thời gian hạn
chế luận văn chỉ nghiên cứu việc thực hiện CPH ở công tyViconship và đánh giá chung tình hình hoạt động của công tytừ sau khi CPH đến nay.
- Phơng pháp nghiên cứu: Dựa vào những kiến thức đã
học và kinh nghiệm thực tế khi tham gia vào thực tập tại côngty Viconship, đề tài nghiên cứu theo hớng sử dụng lý luận kếthợp với những thực tế để phân tích (phơng pháp so sánh, ph-ơng pháp phân tích, phơng pháp phỏng vấn và quan sát)
- Mục đích của đề tài: trên cơ sở phân tích tình hình
CPH ở công ty và thực trạng hoạt động của công ty sau khi tiếnhành CPH, luận văn đa ra một số bài học nhằm góp phần thúcđẩy nhanh quá trình CPH của Việt Nam.
Với nội dung trên, kết cấu luận văn bao gồm 3 chơng ngoàiphần mở đầu và kết luận:
Chơng I : Cổ phần hoá DNNN ở nớc ta
Chơng II : Tình hình cổ phần hoá của công tyViconship
Chơng III : Bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trìnhcổ phần hoá của công ty Viconship.
Trang 3Nh vậy DNNN thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, đợc Nhà nớccấp vốn và các nguồn khác cho hoạt động của mình DNNNthực hiện các mục tiêu của Nhà nớc trên cơ sở kinh doanhnhững ngành nghề phù hợp với nhu cầu thị trờng và có thể mởrộng quy mô kinh doanh theo khả năng của mình DNNN cũngđợc sử dụng vốn và các quỹ theo nhu cầu kinh doanh, đồngthời tự huy động vốn hoạt động nhng không làm thay đổihình thức sở hữu.
2.Thực trạng và sự cần thiết phải đổi mới DNNN ở n ớc ta
2.1 Thực trạng của doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiệnnay.
Trang 42.1.1 Tài sản và công nghệ
Nhìn chung, trình độ công nghệ, kỹ thuật của các DNNNcòn lạc hậu Tại nhiều DNNN trình độ công nghệ lạc hậu so vớimặt bằng công nghệ thế giới là khoảng 20 năm Các trang thiếtbị công nghệ không đồng bộ, chắp vá và hầu nh đã tính hếtkhấu hao Hiện nay tại các DNNN có tới 76% thiết bị công nghệthuộc thế hệ những năm 50-60, hao mòn hữu hình từ 30 -50%; 38% số thiết bị công nghệ ở dạng phải thanh lý Thêmvào đó trình độ công nghệ của DNNN còn yếu kém Trong sốcác DNNN trung ơng thì có tới 54,3% ở trình độ phổ thông,41% ở trình độ cơ khí và chỉ có 4,7% ở trình độ tự độnghoá Vì vậy năng suất lao động, chất lợng sản phẩm thấp, làmcho khả năng cạnh tranh của các DNNN bị ảnh hởng rất lớn.
2.1.2 Vốn của DNNN.
Các doanh nghiệp Nhà nớc hiện đang ở tình trạng thiếu vốntrầm trọng Mặc dù theo số liệu thống kê đến đầu tháng 6năm 2000 nớc ta có khoảng 5280 DNNN với tổng số vốn là 116ngàn tỉ đồng, tính trung bình mỗi doanh nghiệp Nhà nớc cókhoảng 21,97 tỉ đồng Tuy nhiên số vốn này lại không đợcphân bố đều, số DNNN có số vốn dới 5 tỷ VND là 65,45%, riêngDNNN có số vốn dới 1 tỷ VND là 20%; DNNN có số vốn trên 10 tỷVND là 20,89% Nh vậy ở đây có sự bất cập khi phân bốnguồn vốn, có những doanh nghiệp đang thiếu vốn hoạt độngthì lại có những doanh nghiệp thừa vốn không biết dùng vàoviệc gì
2.1.3 Hiệu quả kinh doanh
Trang 5DNNN là một thành phần quan trọng đóng góp phần lớn vàongân sách Nhà nớc và GDP hàng năm Điều đó đợc thể hiệnqua bảng 1.
Bảng1 Đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế(Đơn vị: Tỷ VND)Khu vực
Kinh tế(KT)
Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000Giá trị
Giá trịtuyệt
Giá trịtuyệt
Giá trịtuyệt
KT nhà nớc126970
KT tập thể27946 8,9132131 8,9035347 8,8437907 8,53
KT t nhân10590 3,3812325 3,4113461 3,3714638 3,30
KT cá thể107632
KT khác12035 3,8413802 3,8315543 3,8917335 3,90
KT có vốnđầu t nớcngoài
Trang 6dụng vốn cho nên khi trừ đi chỉ còn hơn 13% Theo lời ôngPhạm Viết Muôn, phó trởng ban đổi mới quản lý doanh nghiệptrung ơng, hiện có tới 40% trong gần 6000 DNNN làm ăn thualỗ, 40% khác làm ăn bấp bênh, 20% còn lại hoạt động có hiệuquả (Trích từ Thời báo kinh tế Việt Nam- số 50 ngày26/4/2000) Thực tế này cho thấy giá trị mà DNNN đóng gópvào GDP là do số đông chứ không phải do làm ăn có hiệu quảhơn các thành phần kinh tế khác Chỉ tính riêng các DNNNhoạt động có hiệu quả đã đóng góp hơn 80% tổng số nộpngân sách của tất cả các DNNN.
Từ trên có thể nhận thấy rằng khi bớc sang nền KTTT cácdoanh nghiệp nớc ta nói chung và các DNNN nói riêng cha thựcsự hoà nhập đợc, cha tìm ra hớng đi đúng đắn cho mìnhđể phát huy hết nguồn lực và đạt đợc hiệu quả kinh doanhcao nhất.
2.1.4 Vấn đề lao động trong DNNN
Theo thống kê của Bộ lao động Thơng binh xã hội thì tínhđến đầu tháng 11/2000 tổng số lao động trong doanhnghiệp Nhà nớc là 1,68 triệu ngời so với 38 triệu lao động củaxã hội Còn nếu tính riêng số lao động đang làm việc tại cácdoanh nghiệp thì cơ cấu lao động đợc phân bổ nh sau:
Lao động trong các DN t nhân10,31%
Lao động trong các DN hộ sản xuất kinh doanh nhỏ30,4%
Lao động trong các DN liên doanh 6,76%
Trang 7Lao động trong các doanh nghiệp khác (hợp tác xã )38,1%
Tuy nhiên cho đến nay, tại hầu hết các DNNN nói riêng vàcác doanh nghiệp nớc ta nói chung đều có hiện tợng vừa thừa,vừa thiếu lao động vì lợng lao động trong các DNNN đông nh-ng chất lợng lại thấp Số lao động d bình quân tại các DNNN lêntới 6%, có nơi lên tới 20%, chỉ tính riêng số lao động mất việctrong các DNNN sẽ phải phá sản hoặc giải thể đã là 70.000 ng-ời, còn số lao động sẽ mất việc khi các DNNN còn lại phảichuyển đổi quyền sở hữu (cổ phần hoá, bán, khoán, chothuê ) chỉ là hơn 30.000 ngời Sở dĩ nh vậy vì các doanhnghiệp sẽ bị phá sản hoặc giải thể và một số doanh nghiệpkhác làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả nên số lao động làm việccầm chừng hoặc không có việc để làm cao Theo số liệuthống kê, đến đầu năm 1995, chỉ tính riêng các DNNN thơngmại đã có 48.500 ngời phải chờ nghỉ việc, một phần lớn phảilàm việc ít ngày hoặc nửa ca trong tổng số 285.104 laođộng của khu vực này Còn theo số liệu gần đây lợng laođộng d thừa trên 100.000 ngời Theo lộ trình đến năm 2003việc sắp xếp lại các lao động trong các doanh nghiệp sẽ giảmthiểu số lao động dôi d Khi đó tổng số lao động trong cácDNNN sẽ chỉ còn khoảng 1,1 triệu ngời, tức giảm 34% so với1,68 triệu ngời nh hiện nay.
Lực lợng lao động trong các DNNN cũng ít đợc qua đàotạo cơ bản, số đợc đào tạo, CN kỹ thuật, có tay nghề đã bị thảiloại theo QĐ 176/HĐBT (khoảng 720.000 ngời) Đến sau này cáctrờng dạy nghề hoạt động kém hiệu quả, số lao động mới vàoDN (nói chung) hiện nay chỉ 10% là đợc đào tạo, 90% là lao
Trang 8động phổ thông, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm, vì vậykhi bớc sang cơ chế mới những ngời lao động này cha thíchứng đợc và họ trở thành lực lợng lao động d thừa trong doanhnghiệp Thêm vào đó, do việc bổ nhiệm các giám đốc hoặcchủ tịch HĐQT trong các DNNN theo nhiệm kỳ, ngắn hạn là 2-5năm, vì vậy tâm lý của những ngời lãnh đạo chỉ muốn đa ranhững kế hoạch ngắn hạn nhằm thu đợc lợi nhuận tức thời đểchứng tỏ khả năng quản lý của mình làm ảnh hởng lớn đếnchiến lợc kinh doanh lâu dài Từ đó các doanh nghiệp cha chútrọng đến việc đào tạo cán bộ quản lý và công nhân có taynghề phù hợp với tình hình sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp Do đó năng suất lao động tại các DNNN cha cao, dẫntới hiệu quả sản xuất kinh doanh kém.
2.2 Nguyên nhân của trực trạng DNNN hiện nay:
Sự ảnh hởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung cao độ trong điều kiện cạnh tranh kéo dài sự t duykhông đúng trong một mô hình xã hội trớc đây T duy đó đãchi phối đờng lối xây dựng đờng lối kinh tế xã hội chủ nghĩavới cơ cấu chỉ có hai thành phần (quốc doanh và tập thể) T t-ởng muốn xoá bỏ nền kinh tế t nhân và nền kinh tế cá thểđồng nhất với mục tiêu phơng hớng xây dựng xã hội chủ nghĩa.Trớc đây ngời ta thờng xem thờng các quy luật kinh tế kháchquan của thị trờng, coi thị trờng là vốn có của chủ nghĩa tbản Từ đó dẫn đến hậu quả là việc hạch toán kinh tế ở cácdoanh nghiệp chỉ mang tính hình thức Các doanh nghiệpthực chất chỉ là ngời sản xuất, gia công cho nhà nớc chứ khôngphải là một cơ sở kinh doanh Nh vậy rõ ràng DNNN trong điều
Trang 9kiện đó rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc
Sự yếu kém của nền kinh tế là lực lợng sản xuất, nói chungcác nguồn lực để phát triển sản xuất và kinh tế của ta tuyphong phú song chủ yếu mới ở dạng tiềm năng Để biến chúngthành hiện thực và có hiệu quả cần phải có một lợng vốn lớn, kĩthuật công nghệ đồng bộ, hiện đại, đội ngũ công nhân, cánbộ kĩ thuật, cán bộ quản lí có năng lực, đồng thời phải cótrình độ tổ chức và quản lí thích hợp của nhà nớc cũng nh củadoanh nghiệp
Sự yếu kém của lực lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay biểuhiện rõ nhất là sự thấp kém của kết cấu hạ tầng của toàn bộnền kinh tế, cũng nh mỗi doanh nghiệp Trình độ kết cấu hạtầng của toàn bộ nền kinh tế nớc ta chỉ ở dới mức trung bìnhso với các nớc đang phát triển.
Nền kinh tế của nớc ta còn biểu hiện cha có tích luỹ nội bộ,cha có khả năng chi trả số nợ đến hạn và quá hạn Khả năng vayvốn nớc ngoài cũng không phải là thuận lợi, bởi lẽ ta còn thiếu nợnớc ngoài cha có khả năng trả nợ trong một thời gian nhất định.Mặt khác hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp,lãi suất tiền vay còn cao Trong khi khả năng cạnh tranh của cácsản phẩm và kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp ViệtNam trên thị trờng thế giới còn yếu kém
Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung, đốivới doanh nghiệp nói riêng nhìn chung còn yếu kém, hệ thốngpháp luật, chính sách quản lí cha hoàn chỉnh, phần lớn các vănbản pháp quy dới luật có nhiều quy định mâu thuẫn với nhau,hệ thống toà án cha tổ chức kịp thời nhằm bảo đảm việc thực
Trang 10hiện nghiêm chỉnh pháp luật kinh tế Trong hoạt động quản lýnhà nớc, tệ quan liêu cửa quyền, thủ tục hành chính quá phiềnhà đối với doanh nghiệp và công dân còn khá phổ biến
Trong quá trình chuyển cơ chế quản lí, nhiều văn bảnquản lí cũ đã lỗi thời, song cha đợc huỷ bỏ Những văn bản mớicó nhiều sơ hở, nhng không kịp thời sửa đổi nên bị lợi dungphục vụ lợi ích trớc mắt, cục bộ của cơ sở, nghành, gây nhiềutiêu cực, vô hiệu hoá những quy định mới đúng đắn của nớc.
Một số công tác đặc biệt quan trọng về quản lí đối vớidoanh nghiệp nh quản lí tài chính, kế toán, kiểm toán, thanhtra, giám sát thi hành pháp luật cha chuyển biến kịp thời trongmọi trờng kinh doanh mới có lúc buông lỏng Ngợc lại có lúc, cónơi lại quá nhiều thanh tra kiểm soát hoạt động của doanhnghiệp một cách tuỳ tiện.
Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng, nớc ta vấpphải một số hạn chế trong việc cải cách chế độ sở hữu trongcác doanh nghiệp nhà nớc Về mặt pháp lí, tài sản tiền vốntrong các doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân, nhngtrên thực tế tính chất toàn dân của cơ sở bị bào mòn mộtcách nghiêm trọng Do các hình thức cụ thể của sở hữu toàndân về kinh tế không đợc xác định nên hầu hết những ngờilao động trong các doanh nghiệp nhà nớc thờ ơ và xa cách vớisở hữu toàn dân Đó là nguyên nhân của tham nhũng, thiếutrách nhiệm, thiếu kỉ cơng và kỉ luật của ngời lao động, củasự giảm sút về năng suất, chất lợng hiệu quả, thiếu sự minhbạch trong phân phối thu nhập ở các doanh nghiệp nhà nớc, đãcó thời gian dài, Việt Nam có sai lầm là trao cho ngời lao động
Trang 11và đại hội công nhân viên chức những thẩm quyền của ngờichủ sở hữu.
2.3 Sự cần thiết phải đổi mới DNNN
2.3.1 Cơ sở lý luận
Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã hìnhthành một hệ thống các xí nghiệp quốc doanh hoạt động sảnxuất theo đơn đặt hàng của Nhà nớc, thiếu năng động trongsản xuất kinh doanh, ỷ lại vào Nhà nớc và không có động lựcphát triển sản xuất kinh doanh Nhng khi bớc sang nền KTTT,Nhà nớc mở rộng quyền tự chủ cho DNNN và ban hành chế độtự chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh,chế độ bao cấp bị bãi bỏ; thêm vào đó với nền kinh tế mở cạnhtranh ngày càng gay gắt, yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càngcao; Vì vậy các DNNN cần có sự đổi mới để phù hợp với cơ chếmới.
Các DNNN ở nớc ta hoạt động trong nền KTTT theo định ớng XHCN nên nó phải là lực lợng chủ đạo có chức năng điềutiết và định hớng sự phát triển của nền kinh tế Chức năngđiều tiết đợc thể hiện ở chỗ khi có sự bất ổn xảy ra, DNNNdùng lợng dự trữ hàng hoá của mình để bán kìm giá, chốngđầu cơ và DNNN chịu trách nhiệm cung cấp hàng hoá thiếtyếu phục vụ nhân dân, thực hiện sản xuất hàng hoá màdoanh nghiệp t nhân không muốn làm, sản xuất kinh doanh ởlĩnh vực bảo đảm an toàn, an ninh quốc gia Chức năng địnhhớng thể hiện ở chỗ DNNN phải đi tiên phong ở các lĩnh vựcchiến lợc, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác thamgia Vì vậy việc cải cách DNNN nhằm khẳng định vai trò chủđạo của nó trong nền kinh tế là đúng đắn.
Trang 12h-2.3.2 Cơ sở thực tiễn
Trớc hết là do tay nghề của ngời lao động và trình độ quản
lý của cán bộ cấp cao cha theo kịp quá trình chuyển đổi củanền kinh tế Kỹ năng làm việc của ngời lao động chủ yếu dựavào sự tích luỹ kinh nghiệm từ trớc, nhng với thời đại phát triểncủa khoa học kỹ thuật thì kinh nghiệm đó không thể áp dụngtrong sản xuất đợc, tình trạng này dẫn đến sự d thừa một số l-ợng lao động đáng kể trong các DNNN đồng thời cũng lại xảyra tình trạng thiếu lao động có chuyên môn và tay nghề cao.Đây là nghịch lý ở nhiều DNNN hiện nay Trình độ quản lýcủa cán bộ trong doanh nghiệp còn yếu kém, chủ yếu do họquen hoạt động theo mệnh lệnh của Nhà nớc, quen ỷ lại, kémnăng động; với cách quản lý đó thì hầu nh ai cũng có thể làmcán bộ quản lý trong doanh nghiệp đợc Sang cơ chế mới đòihỏi tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các DNNN thì họ đãkhông đáp ứng đợc nhu cầu đó, có nhiều ngời không đợc đàotạo về chuyên môn và nghiệp vụ quản lý nên rất lúng túng trớctình trạng này Vì vậy vấn đề đặt ra cho các DNNN là phảicơ cấu lại tổ chức trong doanh nghiệp và đào tạo lại ngời laođộng và cán bộ quản lý.
Thứ hai là do sự hoạt động kém hiệu quả của các DNNN.
Đây là lý do chủ yếu và quan trọng nhất Sự làm ăn kém hiệuquả xuất phát từ trình độ khoa học công nghệ của các DNNNcòn lạc hậu Nhiều nơi máy móc thiết bị đợc sản xuất từnhững năm 50-60 vì vậy không thể đảm bảo chất lợng sảnphẩm, khả năng cạnh tranh, nhiều sản phẩm làm ra có mức giácao hơn các mặt hàng cùng loại nhập khẩu 20-40% Việc sửdụng đồng vốn kém do đầu t vào ngành có mức tăng trởng
Trang 13thấp, khó tiêu thụ sản phẩm cũng làm giảm hiệu quả sản xuấtcủa các doanh nghiệp; Thêm vào đó các DNNN lại thờng vayvốn ngắn hạn ngân hàng với lãi suất cao để đầu t cho dự ántrung và dài hạn dẫn tới lợi nhuận giảm rõ rệt, nhiều khi phải trảnhững khoản thanh toán không cần thiết cho nợ quá hạn ngânhàng Vấn đề lao động và quản lý trong doanh nghiệp nh đãnói ở trên làm cho năng suất lao động rất thấp, ảnh hởng lớnđến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậydo 3 vấn đề chủ yếu trên mà các chỉ tiêu để đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm sút Ví dụ nhcác chỉ tiêu về năng suất lao động, tỷ suất sinh lợi trên mộtđồng vốn, khả năng thanh toán nợ Từ đó việc cải cách toàndiện DNNN nhằm mục đích chính là nâng cao hiệu quả kinhdoanh của DNNN, giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc.
3 Các ph ơng h ớng đổi mới DNNN ở Việt Nam.3.1 Chính sách từ phía Nhà nớc
3.1.1.Đổi mới chính sách vĩ mô hỗ trợ sự phát triển DNNN
Để các DNNN phát huy đợc vai trò của mình đòi hỏi Nhà nớctạo ra một môi trờng kinh doanh hợp lý, công bằng, thuận lợi, tôntrọng quy luật vận động của thị trờng, tạo điều kiện để chodoanh nghiệp nắm bắt thông tin đầy đủ về thị trờng, chínhsách kinh tế của Nhà nớc giúp doanh nghiệp hoạt động nhạybén với cơ chế thị trờng có nhiều biến động nh hiện nay Đểlàm đợc điều này, cơ quan quản lý nhà nớc cần dà soát, loại bỏnhững văn bản pháp quy đã cũ, lỗi thời hoặc chồng chéo gâyphiền hà cho doanh nghiệp, gần đây Bộ Tài chính đã xoá bỏ700 văn bản; Bộ thơng mại đã xoá bỏ 300 văn bản thuộc loạinày Đồng thời chính phủ và bộ hữu quan ban hành kịp thời
Trang 14những văn bản hớng dẫn, cụ thể hoá việc thi hành pháp luật,pháp lệnh đặc biệt là luật doanh nghiệp mới đây.
Nhà nớc cần đổi mới các chính sách, tiền tệ nhằm thu hútvốn đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp Tích cực hình thànhthị trờng chứng khoán để tạo điều kiện cho thị trờng vốntrung và dài hạn hoạt động, đồng thời có những chính sáchquản lý và kiểm soát phù hợp đảm bảo cho doanh nghiệp cókhả năng huy động vốn.
Đối với điều kiện sản xuất còn nhiều yếu kém nh ở ViệtNam hiện nay thì việc hoà nhập với các nớc sẽ tạo một áp lực rấtlớn cho các DNNN vì thế Nhà nớc cần có các chính sách thơngmại duy trì bảo hộ có thời hạn những mặt hàng sản xuất trongnớc; dùng công cụ tín dụng, thuế để khuyến khích hàng xuấtkhẩu, tạo tính cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng thếgiới.
Chính sách thuế cũng cần đợc điều chỉnh thực hiện theohớng khuyến khích phát triển sản xuất, bảo đảm bình đẳnggiữa các thành phần kinh tế, bảo đảm nguồn thu ngân sách.
Chính sách giải quyết lao động trong các DNNN cần triểnkhai tốt hơn nữa nhằm giải quyết lao động dôi d trong khuvực DNNN giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vớng mắc,tuy nhiên cũng phải đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động vàđảm bảo ổn định chính trị-xã hội.
Ngoài ra một số chính sách tăng cờng tổ chức lu thông,phân phối, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ, mởcửa từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới cần phải tăng c-ờng hoàn thiện nhằm giúp doanh nghiệp nhà nớc phát huy và
Trang 15nâng cao khả năng cạnh tranh của mình không những ở thịtrờng trong nớc mà còn ở thị trờng thế giới.
3.1.2 Thực hiện sắp xếp lại các DNNN và các Tổng công ty
Việc sắp xếp lại các DNNN cần dựa trên quy hoạch phát triểntoàn diện nền kinh tế nhằm giảm các doanh nghiệp thua lỗ,hình thành các doanh nghiệp lớn, các Tổng công ty, các tậpđoàn kinh tế mạnh làm xơng sống cho nền kinh tế Các DNNNhoạt động kinh doanh sẽ lấy hiệu quả kinh doanh, các DNNNhoạt động công ích lấy hiệu quả phục vụ chính trị xã hội làmthớc đo chính để sắp xếp Các DNNN hoạt động kinh doanhđợc chia làm 3 loại:
Loại 1: Những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành
nghề quan trọng, mũi nhọn, ngành mà khu vực kinh tế kháckhông thể hoặc không muốn đầu t thì Nhà nớc nắm giữ100% vốn và có sự hỗ trợ thích hợp cho từng lĩnh vực hoạtđộng.
Loại 2: Những doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động có
hiệu quả, có khả năng cạnh tranh thì nhà nớc giữ cổ phần chiphối nhằm thu hút các nguồn đầu t từ các thành phần kinh tếkhác.
Loại 3: Các doanh nghiệp còn lại, Nhà nớc sẽ đẩy nhanh cổ
phần hoá, bán khoán, cho thuê để khuyến khích các thànhphần kinh tế khác tham gia vào đầu t sản xuất.
Thực hiện sắp xếp lại các Tổng công ty theo ngành, theolãnh thổ kết hợp với sắp xếp lại các thành viên doanh nghiệptrong nội bộ Tổng công ty Phấn đấu trong 3 năm tới, đại bộphận các Tổng công ty hoạt động có hiệu quả, là những doanh
Trang 16nghiệp nòng cốt, vững mạnh đủ điều kiện hội nhập vào năm2006 trong khuôn khổ AFTA.
3.1.3 Tăng cờng tính tự chủ cho doanh nghiệp
Trớc hết cần phải phân biệt rõ quyền của chủ sở hữu Nhà
n-ớc và quyền của pháp nhân doanh nghiệp; không đợc lẫn lộngiữa quyền của Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu của doanhnghiệp và với t cách là chủ thể quản lý kinh tế-xã hội Nhà nớckhông trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thông qua đại diệncủa mình trong bộ máy quản lý để điều hành doanh nghiệptheo luật pháp.
Thứ hai, để cho các DNNN có quyền tự do kinh doanh theo
pháp luật Nhà nớc không cần can thiệp quá sâu vào các hoạtđộng của doanh nghiệp, chỉ nên tác động đến doanh nghiệpở góc độ chủ sở hữu trừ những trờng hợp cần phải điều tiếtnền kinh tế đi theo quỹ đạo đúng đắn thì nhà nớc mới phảitác động đến doanh nghiệp nhà nớc nh một chủ thể quản lývề kinh tế.
Thứ ba, Nhà nớc cần chuyển đổi cơ chế kiểm tra hoạt động
doanh nghiệp từ cơ chế kiểm soát quá trình ra quyết địnhsang cơ chế kiểm tra hớng vào việc đánh gía kết quả thựchiện các mục tiêu mà doanh nghiệp và nhà nớc đã đề ra.
3.1.4 Thành lập các công ty đầu t tài chính nhà nớc.
Nhà nớc đầu t vốn và các nguồn lực nh đất đai, tài sản, tliệu lao động cho các DNNN với t cách là một chủ sở hữu, vìvậy Nhà nớc đòi hỏi các DNNN phải hoạt động có hiệu quả, bảotoàn và tăng vốn cho Nhà nớc Tuy nhiên với cách tổ chức DNNNthuộc một Bộ chủ quản nào đó dẫn tới sự dàn trải trong việcđánh giá năng lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các
Trang 17DNNN nên việc đầu t vốn cho doanh nghiệp nhiều khi khôngđem lại lợi ích Vấn đề này đặt ra cho Nhà nớc là phải nghiêncứu thành lập các công ty đầu t tài chính của Nhà nớc Cáccông ty này hoạt động nh những doanh nghiệp khác có tráchnhiệm nhận vốn của Nhà nớc làm nhiệm vụ đầu t vốn Nhà nớctại các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác, nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốnNhà nớc tại các DNNN.
- Ngời nhận giao: là đại diện cuả pháp nhân, tập thể, nhómngời hoặc cá nhân nhận giao
- Ngời giao: là đại diện cơ quan, doanh nghiệp thực hiện giaodoanh nghiệp.
* Điều kiện giao doanh nghiệp cho ngời lao động :
-Tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp do ban chấp hànhcông đoàn đại diện hoặc ngời đợc đại hội toàn thể côngnhân viên chức trong doanh nghiệp bầu làm đại diện tựnguyện đăng ký nhận giao doanh nghiệp
- Cam kết đầu t thêm để phát triển sản xuất kinh doanh, bảođảm việc làm tối thiểu từ 3 năm trở lên, đóng đầy đủ bảo
Trang 18hiểm cho ngời lao động trong doanh nghiệp ( trừ những ngờitự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động ).
-Kế thừa phần công nợ luân chuyển ( trừ nợ khó đòi) của doanhnghiệp theo thoả thuận giữa bên giao và bên nhận doanhnghiệp ;
- Cam kết không cho thuê, chuyển nhợng, tự giải thể doanhnghiệp trong thời hạn tối thiểu là 3 năm sau khi giao ;
- Khi đủ điều kiện chuyển nhợng phải thanh toán lại cho nhà ớc 30% giá trị cổ phần tại thời điểm đợc giao doanh nghiệp.
n-3.2.2 Bán doanh nghiệp nhà nứơc.
Bán doanh nghiệp nhà nớc là việc chuyển đổi sở hữu có thutiền toàn bộ tài sản của doanh nghiệp nhà nớc sang sở hữu tậpthể, cá nhân hoặc pháp nhân khác
- Căn cứ vào quyết định phê duyệt bán doanh nghiệp củacấp có thẩm quyền, giám đốc doanh nghiệp thông báo chotoàn thể ngời lao động trong doanh nghiệp và trên phơng tiệnthông tin đại chúng; Tổ chức đăng ký danh sách ngời muadoanh nghiệp trong thời hạn 30 ngày
-Bán doanh nghiệp nhà nớc có thể thực hiện bằng môt trongphơng thức sau:
+Tổ chức bán doanh nghiệp theo phơng thức trực tiếp:Hình thức này đợc thực hiện khi chỉ có một ngời đăngký mua.
+Tổ chức bán doanh nghiệp theo phơng thức đấu thầu:Hình thức này đợc tổ chức khi có từ hai ngời đăng kýmua doanh nghiệp trở lên
3.2.3 Khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc :
Trang 19a) Khoán kinh doanh đối với một doanh nghiệp nhà nớc là ơng thức quản lý doanh nghiệp nhà nớc mà bên nhận khoán đợcgiao quyền quản lý doanh nghiệp, có nghĩa vụ thực hiện mộtsố chi tiêu, bảo đảm có điều kiện và đợc hởng các quyền lợitheo hợp đồng khoán.
ph-Căn cứ vào đặc điểm của từng ngành, kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, ngời ra quyết định khoán kinh doanh theonội dung, chỉ tiêu và điều kiện khoán kinh doanh nhng phảixem xét các yêu cầu sau:
b) Cho thuê doanh nghiệp nhà nớc là hình thức chuyểngiao cho ngời nhận thuê quyền sử dụng tài sản và lao độngtrong doanh nghiệp theo các điều kiện ghi trong hợp đồngthuê.
-Phơng thức cho thuê doanh nghiệp là theo phơng thứcđấu thầu hoặc theo phơng thức trực tiếp tuỳ theo số lợng ngờiđăng ký thuê doanh nghiệp
-Hình thức thuê doanh nghiệp có thể là:
+Thuê tài sản doanh nghiệp : Ngời thuê nhận thuê
toàn bộ các tài sản hợp thành cơ sở sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp kèm theo thuê lao độngcủa doanh nghiệp, nhng không kế thừa các quyềnvà nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê.
Trang 20+Thuê doanh nghiệp hoạt động : Ngời thuê thực
hiện thuê tài sản hợp thành cơ sở sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có kèm theo thuê lao độngcủa doanh nghiệp đồng thời kế thừa các khoản vaynợ, các hợp đồng kinh tế, các quyền và nghĩa vụkhác của doanh nghiệp theo thoả thuận của các bêncó liên quan.
3.2.4 Cổ phần hoá DNNN.
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các cổ đôngcùng góp vốn kinh doanh, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ và rủiro tơng ứng với phần vốn góp Đồng thời chỉ chịu trách nhiệmvề nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Cần phải khẳng định rằng việc thực hiện cổ phần hoáDNNN là một biện pháp quan trọng, chủ yếu và cấp bách đốivới nớc ta hiện nay Điều này đợc thể hiện rõ qua mục tiêu củacổ phần hoá:
* Mục tiêu của cổ phần hoá
Thứ nhất: Huy động vốn của toàn xã hội, các cá nhân, các tổ
chức kinh tế-xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mớicông nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nângcao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc.
Thứ hai: Tạo điều kiện để những ngời lao động trong
DNNN có cổ phần, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo thêmđộng lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăngtài sản nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, gópphần tăng trởng kinh tế.
* Một số bớc và giải pháp cho cổ phần hoá:
Trang 21Trớc hết là việc xác đinh giá trị doanh nghiệp để thực
hiện cổ phần hoá Cách tính giá trị doanh nghiệp dựa vào giátrị còn lại của tài sản cố định, tài sản lu động là hiện vật đợckiểm kê theo công thức sau:
n
G = Gi G: Tổng giá trị nội tại của doanh nghiệp.i=1 Gi: Gía trị thị trờng từng loại tài sản.
n: Số tài sản còn lại của doanh nghiệp
Thứ hai là tính giá trị sử dụng đất để cổ phần hoá
DNNN Việc tính giá trị đất đợc xác định theo giá thị trờng tạithời điểm cổ phần hoá Gía trị đất có thể đợc tính vào giátrị doanh nghiệp coi nh vốn góp của Nhà nớc vào công ty cổphần, giá trị này đợc điều chỉnh theo thời giá 5 năm một lầnhoặc nếu không góp vào giá trị doanh nghiệp để cổ phầnhoá thì coi nh Nhà nớc cho thuê đất, giá đất đợc tính vào chiphí sản xuất-kinh doanh và doanh nghiệp phải trích khấu haotrả dần hàng năm;
Thứ ba là tính giá trị lợi thế kinh doanh vào gía trị doanh
+ GTLT = VNN3 x TSLNSN x 30% +TSLNSN= TSLNBQ3 - TSLNBQnđ
TLN3 +TSLNBQ3 =
TSVNN3 GTDNb
+MGCP =
Trang 22TSLNBQ3:Tỷ suất lợi nhuận bình quân 3 năm của DNNN
TSLNBQnđ:Tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành tại địabàn
TLN3: Tổng số lợi nhuận thực hiện 3 năm liền kềTSVNN3: Tổng số vốn nhà nớc 3 năm liền kềMGCP: Mệnh giá cổ phiếu
GTDNb:Giá trị doanh nghiệp đem bánCP: Số cổ phiếu phát hành
Mệnh giá cổ phiếu và số cổ phiếu phát hành phải chiếu cốđến quyền lợi của ngời bán (Nhà nớc) và ngời mua (các cổđông) và phải hấp dẫn với cổ đông, đồng thời không gâythiệt hại cho phía doanh nghiệp Đây là bài toán khá tế nhị vàphức tạp Việc bán cổ phiếu cần u tiên cho cán bộ công nhânviên trong doanh nghiệp; mỗi ngời ít nhất phải có một cổphiếu
II Thành lập công ty cổ phần-một phơng hớng chủ đạo đểđổi mới DNNN ở việt nam
1.Khái niệm
1.1 Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó cácthành viên (cổ đông) cùng góp vốn (cổ phần), cùng nhau tiến
Trang 23hành sản xuất kinh doanh theo mục đích đã định trên cơ sởpháp luật hiện hành, cùng nhau chia lợi nhuận (cổ tức), cùngchịu rủi ro trong kinh doanh và chịu trách nhiệm hữu hạntrong phạm vi cổ phần đóng góp Nh vậy, cổ đông ở đây làcông dân Việt Nam, có thể liên doanh ngời trong nớc với ngời n-ớc ngoài (pháp nhân) với t nhân (thể nhân) và với ngời nớcngoài (công ty t nhân, cá nhân, hay các tập đoàn xuyên quốcgia vv ).Thực chất doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp đasở hữu.
1.2 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
1.2.1 Khái niệm
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là quá trình chuyển từloại hình doanh nghiệp Nhà nớc sang loại hình công ty cổphần Trong đó, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sẽ đợc địnhgiá và chia nhỏ thành các cổ phiếu Nhà nớc sẽ quyết định lợngcổ phiếu mà Nhà nớc cần nắm giữ, phần còn lại sẽ đợc bán lạicho các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và bán rangoài
Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là bớc đầu để xâydựng thị trờng chứng khoán Việt nam Thị trờng sơ cấp các cổphiếu đợc tạo ra thông qua cổ phần hoá Sau đó, thị trờng thứcấp sẽ hoạt động trên cơ sở mua bán lại hàng hoá chứng khoánđã đợc trao đổi trên thị trờng sơ cấp.
1.2.2 ý nghĩa của quá trình cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nớc
Ngay từ quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hộiđồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), Nhà nớc đã có chủ trơng cổphần hóa thí điểm một số doanh nghiệp Nhà nớc Mặc dầu
Trang 24thời điểm đó xem ra còn quá sớm, cản trở của t tởng bao cấpcòn nặng, song chủ trơng đã khẳng định hớng đi đúng củaquá trình đổi mới nền kinh tế Ngày 7/5/1996 Chính phủ cóNghị định 28/CP về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớcthành Công ty cổ phần; trong đó nghị định khẳng định lạiviệc cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công tycổ phần nhằm các mục tiêu sau:
- Huy động vốn của công nhân viên chức trong doanhnghiệp; cá nhân, các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc đểđầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện để những ngời góp vốn và công nhânviên chức trong doanh nghiệp có cổ phần, nâng cao vai tròlàm chủ thực sự, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả.
Ngoài ra, xét về tình hình đổi mới kinh tế nớc ta hiệnnay, cổ phần hoá còn là một bớc đi tất yếu, vì:
Thứ nhất, trong khi doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém
hiệu quả, cổ phần hoá là một phơng pháp nâng cao tính hiệuquả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo báo cáo của bộ Tài Chính, những năm đầu thập niên90, các DNNN Việt Nam (chiếm vị trí chủ đạo, hoạt độngtrong lĩnh vực then chốt của nền kinh tế ) chủ yếu trong tìnhtrạng thiết bị lạc hậu từ 3-5 thế hệ Cơ cấu kinh tế cha phù hợp,chủ yếu là nghành nông nghiệp chiếm 27%, thơng mại 43%,công nghiệp và xây dựng chiếm 30% ( trong khi các nớc pháttriển là 70%-80%); cơ cấu vốn cha hợp lý ( 81% cố định, 19%lu động) Quy mô của các DNNN nhỏ (dới 1 tỷ đồng) chiếm68% Thực tế trên đã khiến hiệu quả sử dụng vốn của DNNN rất
Trang 25thấp Mỗi đồng vốn chỉ tạo đợc 2,3 đồng doanh thu và 0,1đồng lợi nhuận.Tài sản cố định trong các DNNN chiếm 70%-80% nhng chỉ cung cấp đợc 44% tổng sản phẩm xã hội
Theo các chuyên gia kinh tế Việt Nam và thế giới, với thựctrạng đáng buồn này, các DNNN Việt Nam không đủ sức cạnhtranh khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thơng mại khu vực vàthế giới Vì vậy, để tạo chỗ đứng trên thơng trờng, Việt Namcần phải cải cách DNNN để tìm ra con đờng mới để pháttriển Nhiều giải pháp đã đợc đa ra nh: cơ cấu lại vốn và lĩnhvực hoạt động của các doanh nghiệp; sáp nhập các doanhnghiệp có vốn nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực tơng đốigiống nhau; liên doanh, liên kết với nớc ngoài để tận dụngnguồn vốn nớc ngoài nâng cấp các trang thiết bị lạc hậu, tiếpcận phơng thức quản lý tiên tiến Song những giải pháp nàyvẫn cha tạo đợc sự thay đổi về chất, hiệu quả sản xuất, kinhdoanh của đa số doanh nghiệp vẫn thấp, sức cạnh tranh cònyếu, cha có sự thay đổi mang tính chất bớc ngoặt.
Trớc thực trạng này, nghị quyết trung ơng 2 khoá VII đã đara một giải pháp quan trọng để cải cách DNNN Theo đó“chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thànhcông ty cổ phần, phải chỉ đạo chặt chẽ quy mô, hình thứcthí điểm, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng trongphạm vi thích hợp”
Thứ hai, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc sẽ tạo điều
kiện cho một mô hình liên kết quyền lợi thông qua hệ thốngcổ phiếu nắm giữ của các bên liên quan Chẳng hạn, nhà cungcấp hoặc bạn hàng có thể nắm giữ một số lợng cổ phiếu nhất
Trang 26định, và nhờ đó có liên đới quyền lợi với doanh nghiệp pháthành cổ phiếu
Tóm lại, cổ phần hoá là một chủ trơng đúng đắn củaChính phủ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnớc và hoà nhập với các nớc trong khu vực.
1.2.3 Tiến trình thực hiệna Cơ sở pháp lý
Chủ trơng Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam lần đầu tiên đợcđề cập đến tại quyết định 217/HSSBT ngày 14-11-1987 Tuynhiên, do còn nhiều khó khăn nên đến năm 1990, Chính phủmới có Quyết định 143/HĐBT về việc thí điểm cổ phần hoámột số DNNN cùng với việc sắp xếp lại khu vực kinh tế quốcdoanh Năm 1988 cuộc cải cách doanh nghiệp Nhà nớc bịchững lại do có những vớng mắc ở tầm vĩ mô mà Nhà nớc chađề cập đến Từ khi chỉ thị 202/CT ngày 8/6/1992 và đặcbiệt là chỉ thị 203/CT của Chính phủ về việc quyết định 8doanh nghiệp Nhà nớc làm thí điểm cổ phần hóa thu đợc kếtquả bớc đầu, Chính phủ đã khẳng định tiếp hớng đi trongviệc sắp xếp lại các doanh nghiệp theo hớng cổ phần hóa.
Trong những năm qua, chính phủ và các cơ quan chức năngđã ban hành nhiều nghị định, văn bản thông t hớng dẫn thựchiện chủ trơng cổ phần hoá DNNN Đặc biệt là từ khi có Nghịđịnh 28/CP ngày 7-5-1996, việc cụ thể hoá chủ trơng chínhsách cổ phần hoá DNNN đã có chuyển biến bớc đầu Nghịđịnh xác định rõ mục tiêu, đối tợng cổ phần hoá, nguyên tắcxác định giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi đối với ngời laođộng trong doanh nghiệp cổ phần hoá Ngoài ra, Nghị địnhcũng quy định việc thành lập Ban chỉ đạo trung ơng Cổ
Trang 27phần hoá, giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo công tác cổ phầnhoá doanh nghiệp Nhà nớc Sau đó, có Nghị định 25/CP ngày26-3-1997 bổ xung sửa đổi một số điều của Nghị dịnh28/CP
Trong quá trình triển khai cổ phần hóa, các doanh nghiệpđã bộc lộ một số tồn tại mà tại Nghị định 28/CP cha đề cậphết; ngày 29/6/1998 Chính phủ ban hành Nghị định44/1998/NĐ-CP nhằm giải quyết những tồn tại này Việc ra đờiNghị định 44/NĐ-CP của Chính phủ không những tiếp tụckhẳng định mục tiêu về cổ phần hóa DNNN, mà chỉ rõ cácloại hình doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần tiếp tục nắmgiữ 100% vốn đầu t.
Thủ tớng Chính Phủ đã giao nhiệm vụ cho tất cả các bộngành và các địa phơng, hớng dẫn và tổ chức thực hiện chủtrơng cổ phần hoá DNNN.
Hiện nay dự thảo Nghị định của Chính phủ về việcchuyển một số DNNN thành công ty cổ phần đã đợc Bộ Tàichính soạn thảo xong Nếu đợc ban hành, nghị định này sẽthay thế Nghị định số 44/1998/NĐ- CP vẫn bị coi là có nhiềubất cập trong 3 năm triển khai thực hiện Nghị định này sẽtăng thêm u đãi cho ngời lao động nh bỏ quy định mức khốngchế tỷ lệ vốn Nhà nớc dành cho việc bán cổ phần u đãi cho ng-ời lao động Doanh nghiệp cổ phần hoá cũng sẽ đợc hởng mộtsố u đãi nh miễn lệ phí cấp đăng ký kinh doanh khi chuyểnsang hình thức công ty cổ phần, đợc tiếp tục duy trì các hợpđồng thuê nhà cửa, vật kiến trúc của các cơ quan Nhà nớc hayDNNN khác hoặc đợc u tiên mua lại theo giá thị trờng để ổnđịnh sản xuất, kinh doanh Việc xác định giá trị doanh
Trang 28nghiệp cổ phần hoá sẽ đợc chuyển giao cho các công ty kiểmtoán hoặc những tổ chức kinh tế có chức năng định giá
b Đối tợng cổ phần hoá
Theo Nghị định 28/CP ngày 7-5-1996, đối tợng cổ phầnhoá là các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100%vốn Nhà nớc Do đó các doanh nghiệp sẽ đợc chia làm 3 loại:
Loại 1: DNNN không tiến hành cổ phần hoá gồm có:
- Doanh nghiệp hoạt động công ích theo quy định tại điều 1Nghị định 56/CP ngày 2-10-1996 Trờng hợp cần cổ phần hóaloại này, thì phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép.
- DNNN sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ Nhà nớc độcquyền kinh doanh: vật liệu nổ, hoá chất độc chất phóng xạ, inbạc và các chứng chỉ có giá.
Loại 2: DNNN mà Nhà nớc cần nắm giữ cổ phần chi phối hoặc
cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá:
- Nhà nớc giữ trên 50% tổng số cổ phiếu của công ty
- Cổ phần của Nhà nớc ít nhất gấp 2 lần sổ phần của cổđông lớn nhất khác trong công ty Nhà nớc không nắm giữ cổphần chi phối nhng có quyền quyết định một số vấn đề quantrọng trong doanh nghiệp theo điều lệ trong thoả thuận côngty.
Doanh nghiệp loại này là các doanh nghiệp hoạt động trong cácngành sau :
+ Khai thác quặng quý hiếm
+ Khai thác khoáng sản quy mô lớn
+ Các hoạt động dịch vụ về khai thác dầu khí
+ Sản xuất phân bón thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh+ Sản xuất kim loại màu và kim loại quý hiếm quy mô lớn
Trang 29+ Sản xuất điện quy mô lớn, truyền tải và phân phối điện+ Sửa chữa phơng tiện bay
+ Bu chính viễn thông
+ Vận tải đờng sắt, hàng không, viễn dơng+ Sản xuất rợu bia thuốc lá
+ Ngân hàng đầu t, ngân hàng cho ngời nghèo
Loại 3: Các loại doanh nghiệp khác
-Nhà nớc không giữ cổ phân chi phối, cổ phần đặc biệt-Nhà nớc không nắm giữ cổ phần
-Đa dạng hoá theo các hình thức:
+Sáp nhập, đấu thầu, công khai cho thuê
+Bán doanh nghiệp cho các thành phần kinh tế
+Giao cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp+Giải thể phá sản
c Quy trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
Theo các văn bản hiện hành về cổ phần hoá DNNN, kết hợpvới kinh nghiệm thực tiễn chỉ đạo công tác cổ phần hoá cácDNNN thuộc bộ Xây dựng, quy trình cổ phần hóa bao gồmcác bớc sau:
(1) Hội đồng quản trị tổng công ty quyết định thành lậpBan cổ phần hoá tổng công ty
(2) Tổng công ty, hoặc công ty độc lập trực thuộc bộ, lựachọn DNNN cổ phần hoá theo một trong ba hình thức: giữnguyên giá trị hiện có phát hành cổ phiếu nhằm thu hút thêmvốn để phát triển doanh nghiệp; hoặc bán một phần giá trịhiện có của doanh nghiệp, hoặc tách một bộ phận của doanhnghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá, sau đó báo cáo cho bộbằng văn bản.
Trang 30(3) Tổ chức tập huấn cho Ban cổ phần hoá và cán bộ,công nhân viên chức của DNNN cổ phần hoá.
(4) Xử lý các tồn tại về tài chính của DNNN trớc khi cổphần hoá
(5) Giải quyết các văn bản pháp lý về bản đồ địa chính,giấy cấp đất, giấy phép xây dựng các công trình đã có diệntích đất thuộc khu vực sản xuất kinh doanh của công ty cổphần và thuộc phúc lợi tập thể
(6) Lập dự toán chi phí thực hiện cổ phần hoá doanhnghiệp theo quy định tại Thông t số 50 TC/ TCDN ngày 30-8-1996 của bộ Tài Chính.
(7) DNNN cổ phân hoá phải tiến hành khoá sổ kế toán vàlập Báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm doanhnghiệp cổ phần hoá,
(8) Ban cổ phần hoá DNNN thành lập Ban kiểm kê đánhgiá giá trị doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá, đốichiếu với số liệu sổ kế toán tính đến thời điểm cổ phần hoádoanh nghiệp
(9) Đối với doanh nghiệp lớn, phức tạp, Ban chỉ đạo cổphần hoá của bộ xét thấy doanh nghiệp ký hợp đồng thuê kiểmtoán doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá
(10) Ban cổ phần doanh nghiệp tại doanh nghiệp thànhlập hội đồng doanh nghiệp để xác định giá trị doanh nghiệp(hoặc một bộ phận cổ phần hoá).
(11) Thống kê danh sách lao động của doanh nghiệp.
(12) Xem xét các nguồn tồn quỹ phúc lợi, quỹ khen thởngvà dự kiến phơng án phân chia cho từng cán bộ công nhânviên chức doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá
Trang 31(13) Lập dự án đầu t phát triển doanh nghiệp (hoặc bộphận) sau khi cổ phần hoá
(14) Xây dựng phơng án cổ phần hoá theo mẫu hớng dẫncủa ban chỉ đạo cổ phần hoá Trung ơng và của bộ.
(15) Dự kiến phơng án số lợng cổ phiếu bán chịu, cổphiếu cấp và cổ phiếu bán thông thờng cho cán bộ công nhânviên chức doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá và báncổ phiếu cho các pháp nhân.
(16) Báo cáo bộ về kết quả xác định giá trị doanh nghiệphoặc bộ phận cổ phần hoá để hội đồng thẩm tra giá trịdoanh nghiệp thẩm tra.
(17) Tổ chức đại hội (bất thờng) cán bộ, công nhân viênchức của doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá.
(18) Trình Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ để thôngqua phơng án cổ phần hoá của doanh nghiệp (hoặc bộ phận),sau đó trình Ban cán sự và lãnh
đạo Bộ quyết định.
(19) Tiến hành công việc quảng cáo tiếp thị về bán cổphần doanh nghiệp (hoặc bộ phận).
(20) Đăng ký các cổ đông mua cổ phần và mở sổ theodõi.
(21) Hoàn chỉnh bản Dự thảo điều lệ công ty cổ phầntheo mẫu hớng dẫn của ban chỉ đạo cổ phần hoá bộ và trìnhbộ duyệt.
(22) Khi các cổ đông mua đợc 2/3 số lợng cổ phần thìBan cổ phần hóa của DNNN báo cáo Ban chỉ đạo cổ phần hoácủa Bộ để tiến hành đại hội cổ đông, bầu Hội đồng quản trị,ban kiểm soát, cử giám đốc, kế toán trởng.
Trang 32(23) Ban cổ phần hoá doanh nghiệp mua cổ phiếu tại Cụckho bạc Nhà nớc và viết chính thức cổ phiếu cho các cổ đônglà pháp nhân và thể nhân.
(24) Ban cổ phần hoá doanh nghiệp tổ chức bàn giao tàisản, vốn doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá từ DNNNsang công ty cổ phần.
(25) Ban cổ phần hoá doanh nghiệp báo cáo Ban chỉ đạocổ phần hoá của bộ về biên bản giao nhận tài sản, vốn củadoanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá để trình Bộ trởngquyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổphần.
(26) Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ gửi công văn đềnghị cơ quan công an cho phép khắc dấu công ty cổ phần vàthu hồi dấu cũ của DNNN (nếu có)
(27) Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ có văn bản gửi sởkế hoạch và đầu t, nơi công ty cổ phần đặt trụ sở để đăngký kinh doanh.
(28) Khai trơng hoạt động công ty theo Luật công ty vàđiều lệ, phơng án của công ty cổ phần đã đợc đại hội cổđông nhất trí và bộ duyệt
Các bớc trên đây có mối liên hệ hữu cơ nhng không nhấtthiết phải tiến hành lần lợt, một số bớc có thể tiến hành songsong để rút ngắn thời gian Quy trình này đợc xây dựng chocác DNNN thuộc bộ quản lý vì vậy các doanh nghiệp thuộcđịa phơng quản lý thì trong quy trình này cấp bộ đợc thaythế bằng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
1.2.4.Hiệu quả từ việc cổ phần hoá DNNN ở nớc ta.
Trang 33Các DNNN sau khi cổ phần hoá đã kết hợp đợc các u điểmcủa các
doanh nghiệp t nhân là tối đa hoá lợi nhuận để có lãi nhiềuchia cho các cổ đông t nhân, nên DNNN đã cố gắng hết sứccắt giảm các chi phí không cần thiết, tăng đầu t sản xuất Nh-ng do vẫn còn là DNNN nên tiếp tục hởng chính sách u đãidành riêng cho DNNN.
Các DNNN có lãi thì các cổ đông mới đợc chia lợi nhuậnnên họ giảm chi phí không cần thiết, cải tiến sản xuất, làmviệc nhiệt tình khiến cho doanh thu và lợi nhuận của DNNNtăng vọt, do đó Nhà nớc có nhiều vốn đầu t cho các lĩnh vựckhác, giảm bao cấp cho các DNNN.
Thực tế tại Việt Nam, chỉ tính riêng kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh của 11 công ty đợc cổ phần hoá tronggiai đoạn thí điểm và mở rộng (trớc khi có nghị quyết 44/CP)sau từ 1 đến 3 năm hoạt động theo cơ chế mới cũng cho thấytính u việt của giải pháp này Điều này thể hiện qua một sốtiêu chí sau:
-Khả năng huy động vốn tăng lên rõ rệt Trớc khi cổ phầnhoá, tổng số vốn của 11 doanh nghiệp này là 26,3 tỷ đồng,vốn điều lệ khi chuyển thành công ty cổ phần là 75,1 tỷđồng, tăng 2,8 lần Nh vậy, vốn huy động tăng thêm là 48,8 tỷđồng, tăng 183% Hơn thế sau từ 1 đến 3 năm đi vào hoạtđộng, các công ty cổ phần đã bổ xung vốn từ lợi nhuận sauthuế tính đến ngày 31-12-1997 là 157 tỷ đồng, tăng gấp 2,1lần vốn điều lệ ban đầu Trong đó, các doanh nghiệp tăng tr-ởng vốn nhanh nhất là: CTCP đại lý liên hiệp vận chuyển tăng10,5 lần; công ty cơ điện lạnh tăng 6 lần.
Trang 34- Vấn đề lao động và thu nhập của ngời lao động cũngđợc thực hiện khá thành công Số lao động sau khi cổ phầnhoá là 4.263 ngời, tăng 1.113 (+35 %) Trong đó điển hình làcông ty cơ điện lạnh (tăng từ 244 ngời lên 804 ngời), CTCPLong An (từ 900 lao động lên 1400 lao động) Thu nhập củangời lao động cũng tăng từ 564.000đ/ngời/tháng lên1.157.000đ/ngời/tháng.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNNsau khi cổ phần hoá cũng tăng lên rõ rệt: doanh thu tăng gấp3,1 lần, lợi nhuận tăng 6,2 lần, nộp ngân sách tăng 3,6 lần, tỷsuất lợi nhuận tăng từ 27% lên 52,5% Thu nhập cổ tức trên vốngóp bình quân đạt từ 2-3%/tháng.
2 Tình hình cổ phần hoá của n ớc ta trong thời gianqua
Từ năm 1987 trong quyết định 217/HĐBT, Chính phủ đãxác định chủ trơng thí điểm bán cổ phần cho ngời lao độngtrong DNNN Chủ trơng chuyển đổi các DNNN thành Công tycổ phần đợc đề cập đầu tiên trong Nghị quyết Hội nghị lần2-BCH TW khoá VII (Tháng 11/1991): Chuyển một số doanhnghiệp quốc doanh có điều kiện thành Công ty cổ phần vàthành lập một số Công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làmthí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khimở rộng trong phạm vi thích hợp Thực hiện chủ trơng này tạiQuyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chính phủ đã lựachọn thí điểm chuyển một số DNNN có đủ điều kiện thànhCông ty cổ phần Từ kết quả của việc thí điểm này, ngày 7tháng 5 năm 1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CPvề việc Chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần sau
Trang 35Nghị định này, Bộ chính trị, Bộ lao động-Thơng binh và Xãhội, Bộ tài chính, Tổng liên đoàn lao động, Ban cổ phần hoáTW đã ban hành các Thông t hớng dẫn thực hiện quá trình cổphần hoá đợc xúc tiến khẩn trơng hơn, tính đến 30 tháng 6năm 1998 cả nớc mới chuyển đợc 30 DNNN thành Công ty cổphần và đến tháng 12 năm 2001 cả nớc đã chuyển đợc 771DNNN thành Công ty cổ phần, tính đến tháng 9/2002 có 882doanh nghiệp, nhng con số này còn quá thấp so với kế hoạchtiến hành thực hiện cổ phần hoá là:
- Năm 1998 : 150-200 Doanh nghiệp.- Năm 1999 : 400-500 Doanh nghiệp.- Năm 2000 : 1.000 Doanh nghiệp.
Đảng ta đã đề ta chủ trơng, có các Nghị quyết, chỉ thị,thông báo xác định mục đích, ý nghĩa của việc cổ phần hoá;Chính phủ đã có nhiều điều chỉnh, sửa đổi về cơ chế,chính sách liên quan đến cổ phần hoá nh NĐ 25/CP ngày26/03/1997 Sửa đổi một số điều của Nghị định số 28/CPngày 07/05/1996; Nghị định 44/CP ngày 29/06/1998 thay thếNghị định 28/CP với những quy định cụ thể hơn, đơn giảnhoá thủ tục chuyển đổi sang Công ty cổ phần Song trên thựctế chuyển đổi, cụ thể của từng doanh nghiệp cũng còn rấtnhiều vớng mắc phải khai thông và ngay cả một số điều trongNghị định 44/CP theo ý kiến cá nhân cũng cần phải cânnhắc điều chỉnh.
Nh vậy tiến trình cổ phần hoá đã đi đợc một chặng đờngtơng đối dài, bên cạnh những kết quả khả quan thì vẫn còncó rất nhiều những vớng mắc cần thiết phải sửa đổi để quátrình cổ phần hoá có thể diễn ra nhanh hơn, đạt kết quả tốt
Trang 36đẹp hơn Dù vậy thì qua quá trình cổ phần hoá trong thờigian qua ta vẫn có thể đa ra những kết luận nh sau:
+ Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng lớnnhằm phát huy khả năng huy động vốn trong nhân dân và cáctổ chức kinh tế xã hội khác, tăng cờng và phát huy vai trò làmchủ thực sự của ngời lao động trong doanh nghiệp, thúc đẩydoanh nghiệp phát triển.
+ Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc tuy không phải làviệc làm mới đối với các nớc kinh tế phát triển, song lại là nhữngbớc đi ban đầu của các nớc kinh tế đang phát triển Vì vậy, vớicác bớc đi chậm nhng chắc chắn dần dần chúng ta đã làmxoay chuyển đợc t tởng bao cấp của tuyệt đại đa số ngời laođộng các doanh nghiệp Đã đợc các ngành, các cấp và khá đôngngời lao động thừa nhận và tự nguyện.
+ Với cách làm từng bớc đó mà những vớng mắc trong quátrình cổ phần hóa đã kịp thời đợc các Ngành và Chính phủquan tâm điều chỉnh, vì vậy mà tiến trình cổ phần hóangày một tiến triển tốt.
Trang 37CH¦¥NG II
T×nh h×nh cæ phÇn ho¸ cña c«ng ty viconship
I §¸NH GI¸ THùC TR¹NG CñA C¤NG TY CONTAINER PHÝA B¾C
Trang 38Nam là một nhu cầu tất yếu bởi tính đồng bộ của nó trên thịtrờng thế giới Nắm bắt đợc tình hình đó, Bộ giao thông vậntải đã ra quyết định số 1310/QĐ-TCCB ngày 17/07/1985 thànhlập Công ty Container Việt Nam đầu tiên với tên tiếng Anh làVietnam container shipping company, tên giao dịch làVICONSHIP.
Về tổ chức ban đầu, công ty gồm có Xí nghiệp ContainerSài Gòn, Đà Nẵng và công ty tại Hải Phòng, bao gồm 14 đơn vịphòng, ban, xởng, đội trực thuộc, 42 tổ sản xuất, công tác Địabàn hoạt động của công ty trên khắp ba miền Bắc-Trung-Nam.Trụ sở của công ty đóng tại 11 Võ Thị Sáu-Ngô quyền-HảiPhòng Tổng số lao động của công ty là 748 ngời trong đó khuvực Hải phòng và Đà Nẵng có 349 ngời Đến tháng 5/1992 Xínghiệp Container Sài gòn xin thành lập Công ty Container phíanam trực thuộc Cục hàng hải Việt nam (nay thuộc Tổng CtyHàng hải Việt nam) Cũng trong thời điểm này Công tyContainer Phía Bắc đợc thành lập theo quyết định số1095/QĐ-TCCB-LĐ ngày 2/6/1993 của Bộ trởng Bộ GTVT.
- Tên doanh nghiệp : Công ty Container PhíaBắc
- Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh : North VietnamContainer
shippingcompany
- Tên viết tắt tiếng Anh : VICONSHIPHAIPHONG
- Trụ sở chính : 11 Võ Thị Sáu Hải Phòng
Trang 39- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông, lâm sản.
1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty ( sơ đồ 1)
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trựctuyến chức năng bao gồm:
-Một tổng giám đốc: Vừa là ngời thay mặt nhà nớc quản lý
toàn bộ công ty, là ngời có quyền cao nhất, quyết định chỉđạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúngkế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc, chịu trách nhiệmtrớc nhà nớc và tập thể lao động về hoạt động kinh doanh vàkết quả của hoạt động kinh doanh của công ty.Tổng giám đốccũng là ngời có trách nhiệm chỉ đạo hoạt động của các công tythành viên có góp vốn vào công ty và các phòng tài chính kếtoán, tổ chức tiền lơng, chi nhánh Vinh, chi nhánh thành phốHồ Chí Minh của công ty, đồng thời là ngời chỉ đạo thực hiệncác chính sách chất lợng của công ty.
Trang 40- Hai phó tổng giám đốc: Giúp việc cho tổng giám đốc về
điều hành chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Hai phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo các kếhoạch chính sách mà tổng giám đốc đã đề ra phải đợc thựchiện
Trong đó
+Phó tổng giám đốc phụ trách về thị trờng, kinh doanh
và đảm bảo chất lợng: Trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch đầu
t, phòng đại lý, đại diện Hà Nội, ban điều hành quản lý chất ợng Chỉ đạo các đơn vị xây dựng kiểm soát, hoàn chỉnh cácvăn bản trong hệ thống quản lý chất lợng nhằm thống nhất cácquá trình sản xuất kinh doanh Tổng hợp các ý kiến phản ánhcủa khách hàng và các nhân viên về quá trình sản xuất sảnphẩm và chất lợng dịch vụ để đa ra các giải pháp khắc phụcnhững dịch vụ cha hoàn chỉnh nhằm thoả mãn mọi nhu cầucủa khách hàng Và cũng là ngời thay mặt tổng giám đốctrong công việc đối ngoại, ký các hợp đồng kinh tế, xây dựnggiá cớc dịch vụ đảm bảo u thế cạnh tranh và hiệu qủa tronghoạt động sản xuất kinh doanh
l-+Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất: là ngời trực tiếp
phụ trách, chỉ đạo phòng kỹ thuật vật t, đội cơ giới tổng hợp,đội kho bãi và phòng thanh tra bảo vệ Chỉ đạo việc thực hiệnkế hoạch tác nghiệp sản xuất hàng ngày; Tổ chức công tác bảodỡng, sửa chữa, thay thế các phơng tiện thiết bị đảm bảohiệu quả và chất lợng Là ngời thay mặt tổng giám đốc ký kếtcác hợp đồng vận chuyển, bốc xếp, lu kho, lu bãi với các chủ tàuchủ hàng Tổ chức các hoạt động dịch vụ tại bãi nhằm thoả mãncác nhu cầu của khách hàng.