Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship - Nguyễn Văn Thắng (Trang 68 - 73)

- Phát triển sản xuất Phúc lợi và khen thởng

2. Về phía Nhà nớc

2.1. Nhanh chóng đa ra một phơng pháp định giá chính xác cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá. nghiệp tiến hành cổ phần hoá.

Việc xác định chính xác giá trị doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá. Nếu xác định quá cao thì doanh nghiệp mất tính hấp dẫn, cổ phần bán ra không có nhà đầu t mua. Song nếu xác định giá trị doanh nghiệp quá thấp thì Nhà nớc chịu thua thiệt và còn dẫn đến hiện tợng đầu cơ cổ phiếu của công ty.

Hiện nay trên thế giới, việc định giá doanh nghiệp có thể đợc tiến hành qua nhiều phơng pháp, đó là:

-Phơng pháp xác định gía theo giá thành tài sản (phơng pháp chi phí). -Phơng pháp giá trị tài sản thuần (NAY) .

-Phơng pháp thu nhập ( lợi nhuận).

-Phơng pháp so sánh trực tiếp (giá trị thị trờng hiện hành) . -Phơng pháp thặng d .

-Phơng pháp đấu giá .

Nhìn chung ở các nớc trên thế giới khi xác định giá trị doanh nghiệp thì th- ờng áp dụng đồng thời nhiều phơng pháp định giá để cuối cùng đa ra một đáp số đúng. Nhng hiện nay ở Việt Nam chỉ áp dụng một phơng pháp định giá duy nhất là tính tài sản ròng. Nghĩa là, giá trị của doanh nghiệp đợc xác định dựa trên giá trị ghi trên sổ sách và một số yếu tố khác nh vị trí, uy tín, thơng hiệu. Hơn nữa, do việc ban hành các quy định về xác định phẩm chất và giá trị tài sản cha đợc chú trọng nên quyền quyết định cuối cùng thuộc về hội đồng định giá doanh nghiệp sau khi đã bàn bạc thống nhất đối với doanh nghiệp. Vì thế, kết quả nhiều khi không phù hợp. Không những thế, cơ chế định giá hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập vì cha tính hết đợc những trờng hợp phát sinh trong thực tế. Phơng pháp định giá vẫn chủ yếu là kiểm kê tài sản theo công thức:

Với công thức này các nhà làm luật đã không tính đến một thực tế là nhiều doanh nghiệp thơng mại không có hoặc có rất ít tài sản cố định, nhng doanh thu lại rất cao, lãi lớn .

Phơng pháp định giá hiện nay làm cho việc xác định đúng giá trị của doanh nghiệp là rất khó gây ra hiện tợng đầu cơ vào cổ phiếu của những công ty mà định giá không thể hiện đúng giá trị của bản thân doanh nghiệp.

Để làm cho tiến trình cổ phần hoá đợc tiến hành một cách nhanh chóng thì nhà nớc cần hoàn thiện phơng pháp định giá theo hớng gắn với thị trờng thông qua hình thức đấu thầu theo lô trên thị trờng chứng khoán. Bổ xung thêm các quy định về xác định phẩm chất tài sản, xác định lợi thế của doanh nghiệp, đa thêm giá trị quyền sử dụng đất vào gía trị doanh nghiệp, áp dụng thêm một số phơng pháp định giá nhằm kiểm tra tính hợp lý của kết quả trớc khi công bố.

2.2. Điều chỉnh các chính sách u đãi để tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoá . doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoá .

Sự thiếu bình đẳng trong chính sách đối với DNNN và công ty cổ phần hoá đã cản trở tiến trình cổ phần hoá. Bởi hiện nay, các DNNN đang đợc hởng quá nhiều u đãi: không phải góp vốn; không chịu rủi ro kinh doanh, đợc xét miễn giảm thuế dễ dàng; đặc biệt có nhiều lợi thế hơn so với doanh nghiệp cổ phần hóa về sử dụng đất, vay vốn ngân hàng, đợc khoanh nợ, xoá nợ khi gặp rủi ro. Vì thế, trong thời gian tới, Nhà nớc cần điều chỉnh chính sách theo hớng cho hởng mức u đãi cao hơn đối với những doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là những doanh nghiệp nhà nớc đang gặp khó khăn nhng vẫn tiến hành cổ phần hoá.Từng bớc xoá bỏ sự phân biệt trong hệ thống cơ chế, tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp cổ phần và DNNN, nhất là quyền sử dụng đất, vay vốn, xuất nhập khẩu .

2.3. Đảm bảo tính nhất quán trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc.

Để có thể đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá thì việc tạo ra một hành lang pháp luật thông thoáng ổn định là một điều cần thiết. Đối với thực tế của nứơc ta cần phải khắc phục sự chồng chéo giữa luật doanh nghiệp với các nghị định 44/1998/NĐCP; Quyết định 145/1999/QĐ-TTg về bán cổ phần cho ngời nớc ngoài; Nghị định số 61/CP về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp; Nghị định số 48/CP về thị trờng chứng khoán…điển hình là mâu thuẫn trong việc phân cấp quyền hạn bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài tại nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 “ đối với doanh nghiệp trung ơng quản lý do bộ trởng bộ tài chính quyết định; đối với doanh nghiệp địa phơng quản lý do chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định theo đề nghị của giám đốc sở kế hoạch và đầu t”. Nhng trong quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 28/6/1999 của thủ tớng chính phủ lại quy định “ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; Bộ quản lý ngành, hội đồng quản trị tổng công ty 91 có trách nhiệm thẩm định phơng án của từng doanh nghiệp trình thủ tớng chính phủ phê duyệt”

2.4. Xoá bỏ mức khống chế về tỷ lệ mua cổ phần lần đầu và xoá bỏ những hạn chế trong phơng thức bán cổ phần nhằm mở rộng đối tợng mua hạn chế trong phơng thức bán cổ phần nhằm mở rộng đối tợng mua cổ phiếu.

Việc quy định về khống chế mức mua của các cá nhân và các thể nhân trong đợt phát hành lần đầu nhằm tránh tình trạng độc quyền, biến cổ phần hoá thành t nhân hoá là cha hợp lý và có ảnh hởng không tốt đến quá trình cổ phần hoá DNNN. Quy định này sẽ tạo ấn tợng còn hạn chế, không cởi mở trong chính sách cổ phần hoá của doanh nghiệp dẫn đến tâm lý dè dặt của các nhà đầu t. Việc hạn chế các nhà đầu t mua một số lợng lớn cổ phần ngay cả trong trờng hợp doanh nghiệp không bán hết số cổ phần dự kiến phát hành cũng là nguyên nhân chậm tiến trình cổ phần hoá, hạn chế khả năng huy động vốn trong trờng hợp doanh nghiệp có vốn nhà nớc không lớn.

Những hạn chế ở trên cho thấy, cần thiết phải xoá bỏ sự khống chế khi các nhà đầu t tham gia mua cổ phần, đồng thời kết hợp với những quy định khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo các đối tợng đợc tham gia mua cổ phần lần đầu. Tuy nhiên để đảm bảo sự chi phối của nhà nớc ( đối với những doanh nghiệp thuộc đối tợng này) cũng nh chống nguy cơ biến cổ phần hoá thành t nhân hoá, Nhà nớc cần quy định rõ số lợng cổ phần Nhà nớc cần nắm giữ để giữ quyền chi phối và số lợng cổ đông tối thiểu phải có khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần.

Việc quy định hạn chế quyền mua cổ phần của các đối tợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ; vợ hoặc chồng, bố, mẹ và con của họ làm việc tại DNNN thực hiện cổ phần hoá là không hợp lý, thiếu tác dụng động viên gắn bó quyền lợi của những ngời có nhiều cống hiến và có ảnh hởng lớn đến tiến độ cổ phần hoá và sự phát triển của doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phấn hoá.

Bên cạnh đó còn cha thống nhất trong các quy định về tỷ lệ tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài và quyết định 145/1999/QĐ-TTg cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc sở hữu số cổ phần có tổng giá trị tối đa bằng 30% vốn điều lệ. Tuy nhiên tại quyết định số 139/1999/QĐ-TTg lại quy định nhà đầu t nớc ngoài chỉ đ- ợc sở hữu không quá 20% số vốn điều lệ ( đối với các doanh nghiệp niêm yết).

Điều này dẫn đến vớng mắc cho các doanh nghiệp đã bán cho nhà đầu t nớc ngoài trên mức 20% vốn điều lệ, ảnh hởng không tốt đến tâm lý của các nhà đầu t nớc ngoài khi tham gia chơng trình cổ phần hoá cũng nh giao dịch trên thị trờng chứng khoán. Để khắc phục tình trạng này Chính phủ cần sớm điều chỉnh các quy định tại quyết định 139/1999/QĐ-TTg sao cho phù hợp với các quy định trong các văn bản khác đã ban hành.

Cuối cùng là việc Chính phủ nên điều chỉnh nới lỏng điều kiện niêm yết, giảm bớt và chuẩn mực hoá các thủ tục niêm yết, hạn chế sự can thiệp mang tính chất hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cổ phần nhanh chóng tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán.

2.5. Thành lập các tổ chức trung gian hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện CPH. CPH.

Để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn vớng mắc trong quá trình thực hiện công tác CPH, Nhà nớc cần nghiên cứu thành lập các tổ chức trung gian nh: Công ty mua bán nợ và tài sản doanh nghiệp, công ty t vấn về vấn đề cổ phần hoá, công ty định gía tài sản. Cùng với công ty đầu t chứng khoán, các công ty này sẽ đảm nhận các nhiệm vụ về bán phần vốn nhà nớc ở các công ty CPH. Từ đó, tách hoạt động này ra khỏi các DNNN thực hiện CPH nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá.

Kết luận

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc DNNN là việc làm đang diễn ra và là việc làm cấp bách hiện nay ở nớc ta. Tính đến đầu tháng 9 năm 2002, cả nớc đã có 882 Doanh nghiệp Nhà nớc, đợc chuyển sang hình thức Công ty cổ phần. Tuy số lợng DNNN đợc cổ phần hoá cha nhiều nhng quan trọng là cổ phần hoá đã hình thành đợc loại doanh nghiệp có nhiều hình thức sở hữu, huy động đợc thêm vốn của xã hội, tạo thêm đợc động lực và cơ chế quản lý có hiệu quả cho doanh nghiệp.

Công ty Container phía bắc là 1 DNNN trong nghành giao thông vận tải hoạt động trong cơ chế thị trờng và xu thế tất yếu là phải cổ phần hoá, thông qua việc xây dựng phơng án cổ phần Công ty chuyên đề đã nêu đợc các vấn đề cơ bản sau :

-Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay, những u nhợc điểm và tồn tại; Phơng hớng đổi mới DNNN ở Việt Nam nói chung và CPH nói riêng.

-Đánh giá tình hình kinh doanh của công ty; Đa ra phơng án CPH Công ty Container phía bắc; Đánh giá tình hình hoạt động của công ty từ sau khi tiến hành CPH đến nay.

-Đề ra những bài học rút ra từ quá trình CPH, nhằm đẩy nhanh quá trình CPH. Tuy nhiên vấn đề cổ phần hoá DNNN hiện nay là vấn đề mới mẻ và bức xúc đối với các nhà quản trị, các nhà quản lý có liên quan. Do vậy sự đóng góp của chuyên đề này chắc chắn còn nhiều hạn chế. Em xin trân thành cảm ơn Thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Nh Tiến và các cán bộ công nhân viên công ty Viconship đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận này.

Một phần của tài liệu Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship - Nguyễn Văn Thắng (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w