Tình hình cổ phần hoá của nớc ta trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship - Nguyễn Văn Thắng (Trang 25 - 28)

Từ năm 1987 trong quyết định 217/HĐBT, Chính phủ đã xác định chủ trơng thí điểm bán cổ phần cho ngời lao động trong DNNN. Chủ trơng chuyển đổi các DNNN thành Công ty cổ phần đợc đề cập đầu tiên trong Nghị quyết Hội nghị lần 2-BCH TW khoá VII (Tháng 11/1991): Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành Công ty cổ phần và thành lập một số Công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi

mở rộng trong phạm vi thích hợp. Thực hiện chủ trơng này tại Quyết định số 202/ CT ngày 8/6/1992 của Chính phủ đã lựa chọn thí điểm chuyển một số DNNN có đủ điều kiện thành Công ty cổ phần. Từ kết quả của việc thí điểm này, ngày 7 tháng 5 năm 1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP về việc Chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần sau Nghị định này, Bộ chính trị, Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội, Bộ tài chính, Tổng liên đoàn lao động, Ban cổ phần hoá TW đã ban hành các Thông t hớng dẫn thực hiện quá trình cổ phần hoá đợc xúc tiến khẩn trơng hơn, tính đến 30 tháng 6 năm 1998 cả nớc mới chuyển đợc 30 DNNN thành Công ty cổ phần và đến tháng 12 năm 2001 cả nớc đã chuyển đợc 771 DNNN thành Công ty cổ phần, tính đến tháng 9/2002 có 882 doanh nghiệp, nhng con số này còn quá thấp so với kế hoạch tiến hành thực hiện cổ phần hoá là:

- Năm 1998 : 150-200 Doanh nghiệp. - Năm 1999 : 400-500 Doanh nghiệp. - Năm 2000 : 1.000 Doanh nghiệp.

Đảng ta đã đề ta chủ trơng, có các Nghị quyết, chỉ thị, thông báo xác định mục đích, ý nghĩa của việc cổ phần hoá; Chính phủ đã có nhiều điều chỉnh, sửa đổi về cơ chế, chính sách liên quan đến cổ phần hoá nh NĐ 25/CP ngày 26/03/1997 Sửa đổi một số điều của Nghị định số 28/CP ngày 07/05/1996; Nghị định 44/CP ngày 29/06/1998 thay thế Nghị định 28/CP với những quy định cụ thể hơn, đơn giản hoá thủ tục chuyển đổi sang Công ty cổ phần. Song trên thực tế chuyển đổi, cụ thể của từng doanh nghiệp cũng còn rất nhiều vớng mắc phải khai thông và ngay cả một số điều trong Nghị định 44/CP theo ý kiến cá nhân cũng cần phải cân nhắc điều chỉnh.

Nh vậy tiến trình cổ phần hoá đã đi đợc một chặng đờng tơng đối dài, bên cạnh những kết quả khả quan thì vẫn còn có rất nhiều những vớng mắc cần thiết phải sửa đổi để quá trình cổ phần hoá có thể diễn ra nhanh hơn, đạt kết quả tốt đẹp hơn. Dù vậy thì qua quá trình cổ phần hoá trong thời gian qua ta vẫn có thể đa ra những kết luận nh sau:

+ Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng lớn nhằm phát huy khả năng huy động vốn trong nhân dân và các tổ chức kinh tế xã hội khác, tăng cờng

và phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động trong doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

+ Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc tuy không phải là việc làm mới đối với các nớc kinh tế phát triển, song lại là những bớc đi ban đầu của các nớc kinh tế đang phát triển. Vì vậy, với các bớc đi chậm nhng chắc chắn dần dần chúng ta đã làm xoay chuyển đợc t tởng bao cấp của tuyệt đại đa số ngời lao động các doanh nghiệp. Đã đợc các ngành, các cấp và khá đông ngời lao động thừa nhận và tự nguyện.

+ Với cách làm từng bớc đó mà những vớng mắc trong quá trình cổ phần hóa đã kịp thời đợc các Ngành và Chính phủ quan tâm điều chỉnh, vì vậy mà tiến trình cổ phần hóa ngày một tiến triển tốt.

CHƯƠNG II

Tình hình cổ phần hoá của công ty viconship

I. ĐáNH GIá THựC TRạNG CủA CÔNG TY CONTAINER PHíA BắC

1.

Một phần của tài liệu Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship - Nguyễn Văn Thắng (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w