1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp xã hội hóa giáo dục mầm non tại bình thuận giai đoạn 2005 2015

76 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 875,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH SANH NHẪN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TẠI BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005-2015 Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỞ ĐẦU Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (tháng 12/1986), chủ trương giải pháp nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội xây dựng phát triển nghiệp GD&ĐT đất nước dần cụ thể hóa GD&ĐT từ chỗ quan niệm lĩnh vực phúc lợi xã hội dần khẳng định lĩnh vực đầu tư phát triển, quốc sách hàng đầu Các chủ trương đa dạng hóa loại hình trường lớp, đa dạng hóa hình thức học tập, hình thức huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng GD, tham gia làm GD hình thành Từ XHHGD dần trở thành quan điểm, chủ trương giải pháp quan trọng để xây dựng phát triển nghiệp GD&ĐT Việt Nam kỷ 21 Trong thời gian qua, Chính phủ ban hành Nghị 90/CP ngày 21/08/1997, Nghị 05/2005/NQ-CP nhằm triển khai thực chủ trương XHH lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao Thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhận thấy việc thực chủ trương XHHGD vấn đề thời dư luận xã hội đặc biệt quan tâm LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bình Thuận tỉnh cực Nam Trung bộ, với 10 đơn vị huyện tương đương (trong có thành phố trực thuộc tỉnh 01 thị xã, huyện đảo) với 126 xã (phường, thị trấn) Dân số tỉnh 1.139.878 người Năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 310.116 học sinh từ mầm non đến trung học phổ thơng học sinh mầm non 39.437 học sinh Giáo dục Bình Thuận nói chung GDMN nói riêng năm qua có bước phát triển định Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 xác định mục tiêu phát triển GDMN từ đến 2010 sau: Đến năm 2010 hầu hết trẻ em chăm sóc, giáo dục hình thức thích hợp Tăng tỉ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 đến 15% vào năm 2005 18% năm 2010 Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỉ lệ đến trường, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 đến 58% vào năm 2005 67% vào năm 2010; riêng trẻ tuổi tăng tỉ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 95% vào năm 2010 Đi đôi với việc phát triển quy mô theo “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010”, GDMN phải tiến hành thực chủ trương XHHGD theo tinh thần Nghị 90/CP Chính phủ ban hành ngày 21 tháng năm 1997 về: “Phương hướng chủ trương XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.” Nghị 05/2005/NQ-CP “Về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao” ban hành ngày 18/04/2005 Nghị 05/2005/NQ-CP để tiêu cụ thể cần đạt vào năm 2010 ngành học GDMN sau: “80% trẻ em nhà trẻ công lập 70% trẻ độ tuổi mẫu giáo học trường ngồi cơng lập” Thực chủ trương Chính phủ, cuối năm học 2005-2006 GDMN Bình Thuận đạt kết sau: + Nhà trẻ: Số trẻ nhà trẻ 3841 cháu, tỉ lệ huy động độ tuổi 0-2 tuổi 4,9% Trong số trẻ ngồi cơng lập 2458/3671 cháu, tỉ lệ 64% (bao gồm nhà trẻ, nhóm trẻ gia đình) + Mẫu giáo: Tổng số trẻ học mẫu giáo 35596 cháu Tỉ lệ huy động trẻ độ tuổi 3-5 tuổi là: 50,8%, tỉ lệ huy động trẻ tuổi: 90.7% Số trẻ ngồi cơng lập: 5695/35.596 cháu, tỉ lệ 16% Để thực mục tiêu “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” Nghị 05/2005/NQ-CP đề ra, Bình Thuận đề nhiều giải pháp tích cực nhằm giải vấn đề cụ thể sau: - Tiếp tục củng cố, trì phát triển hệ thống giáo dục mầm non, đẩy mạnh việc huy động học sinh độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo học, đặc biệt việc huy động trẻ vùng nông thôn, vùng núi cao, vùng đồng bào dân tộc người - Thực việc chuyển đổi trường MNCL địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi sang mơ hình ngồi cơng lập - Khuyến khích tạo điều kiện phát triển loại hình nhà trẻ gia đình, loại hình trường mầm non dân lập, tư thục Với mong muốn góp phần vào việc triển khai thực có hiệu chủ trương địa bàn tỉnh Bình Thuận tơi chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp xã hội hóa giáo dục mầm non Bình Thuận giai đoạn 2005-2015” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài đề giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh việc thực chủ trương XHHGDMN tỉnh Bình Thuận từ đến năm 2015 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng, nguyên nhân biện pháp thực XHHGD ngành học mầm non tỉnh Bình Thuận thời gian qua Các yếu tố, vấn đề cần nghiên cứu là: nhận thức cấp Ủy đảng, Chính quyền, tổ chức đồn thể xã hội, tầng lớp nhân dân, cán quản lý giáo viên ngành giáo dục XHHGD nói chung XHHGD ngành học MN nói riêng; tham gia XHHGD lực lượng xã hội; khả tiềm Bình Thuận khai thác, huy động nhằm thực chủ trương XHHGD ngành học mầm non; giải pháp triển khai thực chủ trương XHHGD; kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế Khách thể nghiên cứu nghiệp GDMN tỉnh Bình Thuận GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình thực chủ trương XHHGDMN Bình Thuận thời gian qua đạt kết bước đầu, cịn có số mặt tồn tại, hạn chế định Nguyên nhân tồn hạn chế nêu là: - Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh năm qua phát triển nên mức độ đầu tư nhà nước vào GDMN hạn chế; cha mẹ học sinh cịn gặp nhiều khó khăn tài việc đưa trẻ đến học nhà trẻ Mẫu giáo - Tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào nhà nước phận cán nhân dân nặng Các cấp Ủy, Chính quyền, cấp quản lý giáo dục e ngại, dự việc thực XHHGDMN lo ngại khả đóng góp cha mẹ học sinh - Khả đầu tư nhà đầu tư tỉnh hạn chế; tư tưởng cịn e dè Mặt khác sách ưu đãi, khuyến khích Tỉnh đầu tư giáo dục chưa khuyến khích nhà đầu tư - Sau ban hành Nghị 05, Chính Phủ Bộ liên quan chưa ban hành văn hướng dẫn lộ trình thực phương thức chuyển đổi từ loại hình trường mầm non cơng lập sang hình thức tư thục dân lập 4.2 Nếu xác định lộ trình, tiêu năm giải pháp thích hợp việc thực XHHGDMN Bình Thuận đến năm 2010 khắc phục khó khăn hạn chế PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực XHHGDMN địa bàn tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2000-2005, nguyên nhân thành tựu, tồn tại, hạn chế kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh XHHGD ngành học từ đến 2015 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Những nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: 6.1 Xác định sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm: - định nghĩa khái niệm liên quan giáo dục, hệ thống giáo dục, ngành học mầm non; xã hội hoá, XHHGD; nội dung yêu cầu XHHGD; giải pháp, hoạt động để thực XHHGD; đặc điểm XHHGD ngành học mầm non 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng GDMN XHHGDMN tỉnh Bình Thuận, bao gồm nội dung sau: - Khảo sát đánh giá nhận thức, thái độ cấp Ủy, Chính quyền, tổ chức trị xã hội, cán nhân dân XHHGD ngành học mầm non - Tổng hợp chủ trương, biện pháp tổ chức thực XHHGD ngành học mầm non cấp Uỷ Đảng, Chính quyền cấp đề kết đạt - Thống kê số liệu trường, lớp, sở vật chất, giáo viên, học sinh hệ cơng lập ngồi cơng lập ngành học mầm non từ năm 2000 đến - Thống kê tổng ngân sách nhà nước đầu tư, nguồn huy động nhân dân để xây dựng sở vật chất trường học, hỗ trợ cho hoạt động trường mầm mon tỉnh; nguồn đóng góp nhân dân thơng qua khoản chi phí phải đóng góp học phí, tiền xây dựng trường v.v So sánh mức độ, tỉ lệ đầu tư ngân sách nhà nước nhân dân chăm lo nghiệp giáo dục mầm non - Tổng hợp, so sánh vấn đề đúc kết để đánh giá kết đạt được, mặt tồn hạn chế Phân tích nguyên nhân dẫn đến kết quả, tồn tại, hạn chế 6.3 Đề tiêu, kế hoạch, giải pháp tổ chức thực XHHGDMN theo tinh thần Nghị 05/2005/NQ-CP Chính phủ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Đề tài nghiên cứu tiến hành dựa quan điểm sau: + Quan điểm vật biện chứng quan điểm Đảng CSVN cách mạng quần chúng; giáo dục; XHHGD + Quan điểm hệ thống - cấu trúc: Hệ thống giáo dục mầm non vấn đề liên quan đến hoạt động XHHGDMN phải xem xét, phân tích, đánh giá mối quan hệ hữu toàn với hệ thống giáo dục quốc dân, trạng thái vận động phát triển, hoàn cảnh điều kiện cụ thể + Quan điểm lịch sử-logic + Quan điểm thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài là: 7.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 7.2.1 Phương pháp điều tra: bao gồm phương pháp điều tra điều tra xã hội học Dự kiến điều tra phiếu hỏi đối tượng sau: - Lãnh đạo Phòng GD &ĐT: 10 phiếu - Cán quản lý ngành học mầm non từ Sở đến Phòng trường: 100 phiếu - Cha mẹ học sinh có em học mầm non: 300 phiếu 7.2.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 7.2.4 Phương pháp toán thống kê nghiên cứu khoa học xã hội (sử dụng phần mềm SPSS đề xử lý kết điều tra phiếu) 7.2.5 Phương pháp vấn chuyên gia: tiến hành vấn lấy ý kiến chuyên gia tổ chức cán (Sở nội vụ), kế hoạch đầu tư (Sở kế hoạch đầu tư), tài (Sở tài chính) vấn đề liên quan Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến XHHGD 1.1.1 Những văn kiện Đảng, Chính phủ Bộ GD&ĐT nói XHHGD 1.1.1.1 Các văn kiện Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) đề đường lối đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở giai đoạn cho cách mạng Việt Nam nói chung giáo dục nói riêng Đối với nghiệp giáo dục, Nghị Đại hội xác định: “Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình người, với ngành giáo dục đào tạo chăm lo xây dựng nghiệp giáo dục theo phương châm “Nhà nước Nhân dân làm”, xây dựng môi trường giáo dục “Nhà trường, gia đình, xã hội.” Nghị ĐHĐ toàn quốc lần thứ VII (1991) khẳng định: Đẩy mạnh nghiệp giáo dục-đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển…Đổi nhanh chế quản lý giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, gắn chặt phát triển lĩnh vực với sản xuất mục tiêu kinh tế- xã hội Một mặt Nhà nước tăng đầu tư, mặt khác có sách để tồn dân, thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp Nghị TW4 (khóa VII) ngày 14/11/1993 về: “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục-đào tạo” nêu rõ: …Nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục, vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt việc xã hội hóa nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp toàn xã hội …Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực phát triển kinh tế - xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước …Đa dạng hóa hình thức đào tạo Thực công xã hội giáo dục Người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo, Nhà nước có sách bảo đảm cho người nghèo đối tượng sách học Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) tiếp tục khẳng định: Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho người, cho cộng đồng trách nhiệm toàn xã hội, đơn vị, gia đình, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, chủ trương giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt …Cụ thể hóa thể chế hóa chủ trương, sách Đảng nhà nước xã hội hóa nghiệp giáo dục - đào tạo, trước hết đầu tư phát triển đảm bảo kinh phí họat động Ngồi việc ngân sách dành tỉ lệ thích đáng cho nghiệp giáo dục –đào tạo, cần thu hút thêm nguồn đầu tư từ cộng đồng, thành phần kinh tế, giới kinh doanh ngồi nước, đơi với việc sử dụng có hiệu nguồn đầu tư cho giáo dục – đào tạo Ngày 24/12/1996, Nghị TW2 (khóa VIII) “Định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nhiệm vụ đến năm 2000” tiếp tục khẳng định: GD-ĐT nghiệp toàn Đảng, N hà nước toàn dân Các cấp Ủy Đảng tổ chức Đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp GD-ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD-ĐT Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước đẩy mạnh xã hội hố giáo dục, đào tạo Khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục tất bậc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội Ngân sách nhà nước tập trung nhiều cho bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, cho đào tạo trình độ cao ngành khó thu hút đầu tư ngân sách nhà nước; bảo đảm điều kiện học tập cho em người có cơng gia đình nghèo Tăng cường quản lý nhà nước, đặc biệt hệ thống tra giáo dục, thiết lập kỷ cương, đẩy lùi tượng tiêu cực Tăng cường quản lý giúp đỡ người học tập, nghiên cứu nước Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 xác định: Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo Rà soát, xếp lại quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đi đôi với việc đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng trường công lập, cần bổ sung sách ưu đãi để phát triển trường ngồi cơng lập trung tâm giáo dục cộng đồng Xúc tiến xây dựng một, hai trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển số sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục; xố bỏ hệ bán cơng Khuyến khích thành lập phát triển trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp, dạy nghề ngồi cơng lập, kể trường nước đầu tư 1.1.1.2 Các văn kiện Chính phủ Để cụ thể hóa quan điểm Đảng XHHGD, Chính phủ ban hành văn sau: + Nghị định 90/CP Chính phủ ban hành ngày 24/11/1993 đa dạng loại hình trường lớp hình thức đào tạo + Quyết định số 241-TTg năm 1993 thực thu học phí nhằm hỗ trợ phần kinh phí GD&ĐT trường công lập (trừ bậc tiểu học) khu vực phường nội thị thị xã Lagi, thị trấn huyện), cự ly lại gần, diện tích đất trường mầm non nhỏ hẹp, không đảm bảo điều kiện dạy học khơng thiết phải trì trường mầm non theo phường mà nghiên cứu đầu tư xây dựng trường liên phường để đảm bảo diện tích đất bình qn đầu học sinh theo quy định 3.3.2.3 Công bố quy hoạch phát triển GDMN địa bàn dân cư kế hoạch phát triển mạng lưới trường công lập để kêu gọi đầu tư mở trường ngồi cơng lập UBND huyện (TP, TX) UBND xã (phường, thị trấn) cần tiến hành điều tra, khảo sát để xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển mạng lưới sở GDMN khoảng thời gian 5-10 năm Quy hoạch phải xác định rõ quy mô địa điểm nhà nước xây dựng sở GDMN công lập, nơi chuyển sở cơng lập sang ngồi cơng lập, công bố dự báo số lượng trẻ độ tuổi nhà trẻ (0- 36 tháng tuổi), độ tuổi mẫu giáo (3 tuổi đến tuổi) đơn vị phường (xã), khả thu hút trẻ vào trường mầm non cơng lập, số trẻ cịn lại chưa đến trường đồng thời có cam kết quy mơ trường MNCL Có vậy, nhà đầu tư có hội xác định đâu đầu tư xây dựng trường an tâm đầu tư có cam kết nhà nước dành thị phần cho loại hình trường 3.3.2.4 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước (Giáo dục, Tài chính, Y tế) sở giáo dục MNNCL để đảm bảo việc giảng dạy nội dung chương trình Bộ GD&ĐT; việc nuôi dưỡng đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng, an tồn thực phẩm mức tiền ăn đóng góp; sở vật chất phải đảm bảo điều kiện tối thiểu phục vụ việc nuôi dạy trẻ đảm bảo an tồn hợp vệ sinh Có biện pháp chế tài nghiêm khắc mức để xử lý vi phạm sở GDNMNCL, đồng thời có sách hỗ trợ sở bị thua lỗ học sinh, thiên tai, hỏa hoạn… 3.3.2.5 Xây dựng lộ trình chuyển đổi sở GDMNCL địa bàn kinh tế - xã hội thuận lợi sang đơn vị tự chủ tài phần tồn phần Các bước tiến hành sau: - Bước 1: Tiến hành phân nhóm tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội xã (phường, thị trấn) Ngoại trừ 52 xã (phường, thị trấn) TW cơng nhận đơn vị hành chánh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tồn tỉnh có 74/126 xã (phường, thị trấn) nằm diện địa phương phải tiến hành chuyển sở GDMNCL sang sở GDMN tự chủ tài Dựa đặc điểm kinh tế- xã hội chia đơn vị thành nhóm sau: + Nhóm 1: Các phường (thị trấn) nội thị, dân cư tập trung, có điều kiện kinh tếxã hội thuận lợi Kinh tế chủ yếu thương mại, dịch vụ, công nghiệp phần sản xuất nông nghiệp Cư dân phần lớn cán công nhân viên chức, tiểu thương, tiểu chủ, thu nhập ổn định, có điều kiện cho em đến trường (Xem bảng 3.3) Bảng 3.3 Danh sách xã nhóm ĐƠN VỊ TÊN XÃ (phương, thị trấn) Tuy Phong (2) Thị trấn Liên Hương, Thị trấn Phan Rí Cửa (*) Bắc Bình (2) Thị trấn Chợ Lầu, Xã Phan Rí Thành HàmThuận Bắc (2) Thị trấn Ma Lâm, Thị trấn Phú Long Phan Thiết (6) Phường Đức Thắng, P.ĐứcNghĩa, P.Phú Trinh, P Phú Thủy, P Lạc Đạo, P.Thanh Hải HàmThuậnNam (1) Thị trấn Thuận Nam Hàm Tân (1) Thị trấn Tân Minh TX La Gi (4) P Phước Lộc, P Phước Hội, P.Tân An, P.Tân Thiện Đức Linh (2) Thị trấn Võ Xu, Thị trấn Đức Tài Tánh Linh (1) Thi trấn Lạc Tánh Tổng cộng 21 phường (xã, Thị trấn) (*) thị trấn xếp vào khu vực khó khăn địa bàn có khu vực dân cư tập trung kinh tế phát triển thuận lợi + Nhóm 2: Vùng thuộc địa bàn đồng bằng: Kinh tế nông, ngư nghiệp, dịch vụ phát triển tương đối ổn định, chia làm nhiều vùng chế biến thủy hải sản, vùng chuyên canh: lúa nước (Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Tánh Linh); ăn quả, công nghiệp dài ngày (thanh long, cao su, tiêu, điều…) Đời sống nhân dân ổn định, nhân dân quan tâm đến việc học tập em (Xem bảng 3.4) Bảng 3.4 Danh sách xã nhóm ĐƠN VỊ TÊN XÃ Tuy Phong (0) Bắc Bình (3) Hải Ninh, Hồng Thái, Lương Sơn HàmThuậnBắc (5) Hàm Đức, Hàm Liêm, Hàm Hiệp, Hàm Chính, Hàm Thắng Phan Thiết (8) Mũi Né, Hàm Tiến, Phú Hải, Bình Hưng, Hưng Long, Đức Long, Xuân An, Phong Nẫm HàmThuậnNam (4) Mương Mán, Hàm Mỹ, Hàm Cường, Hàm Minh Hàm Tân (2) Tân Xuân, Tân Phúc TX La Gi (2) Bình Tân, Tân Hải Đức Linh (5) Mê Pu, Vũ Hòa, Nam Chính, Đức Chính, Đức Hạnh Tánh Linh (5) Đức Bình, Đức Thuận, Nghị Đức, Đức Tân, Gia An Tổng cộng 34 phường (xã, thị trấn) + Nhóm 3: Vùng có địa bàn nông thôn, dân cư sống rải rác, điều kiện kinh tế -xã hội cịn có phần khó khăn định (Xem bảng 3.5) Bảng 3.5 Danh sách xã nhóm ĐƠN VỊ TÊN XÃ Tuy Phong (3) Vĩnh Hảo, Chí Cơng, Hịa Minh Bắc Bình (2) Sơng Lũy, Bình Tân HàmThuậnBắc ( 3) Hồng Sơn, Hàm Trí, Hàm Phú Phan Thiết (2) Tiến Lợi, Phú Tài HàmThuậnNam (2) Hàm Kiệm, Tân Lập Hàm Tân (1) Tân Đức TX La Gi (3) Tân Bình, Tân Tiến, Tân Phước Đức Linh (2) Đa Kai, Tân Hà Tánh Linh (3) Bắc Ruộng, Đồng Kho, Huy Khiêm Tổng cộng 21 xã (phường) - Bước 2: Xác định tỉ lệ kinh phí nhà nước đầu tư theo hướng tỉ lệ thấp dần theo năm đơn vị tự chủ tài hồn tồn + Mức ngân sách nhà nước đầu tư cho trường MNCL chiếm tỉ lệ 70-80% tổng chi phí chi cho hoạt động trường MNCL Phần cịn lại cha mẹ đóng góp chiếm tỉ lệ 20-30% (trong khơng tính tiền ăn trưa trẻ bán trú) Để tiện cho việc tính tốn, ta lấy mốc ngân sách nhà nước đầu tư cho sở trường MN năm 2006 làm chuẩn để tính tốn cho năm sau + Tỉ lệ kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước cho sở GDMN (lấy mốc năm 2006, tùy theo nhóm Xã (phường, thị trấn) giảm dần năm, tiến đến tự chủ tài hồn tồn chuyển MNNCL theo lộ trình sau (Xem bảng 3.6) Bảng 3.6 Tỉ lệ ngân sách nhà nước chi cho trường MN CL Năm học tự chủ tài 2007- 2008- 2009- 2010- 2011- 2012- 2013- 2014- 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nhóm 50% 40% 30% 20% 10% NCL NCL NCL Nhóm 80% 70% 55% 40% 25% 10% NCL NCL 90% 75% 60% 45% 30% 15% NCL Nhóm 100% (NCL) : chuyển sang trường ngồi cơng lập + Phần kinh phí cịn lại (cộng cho đủ 100%) cha mẹ học sinh đóng góp Khoản đóng góp cha mẹ học sinh hàng năm sở GDMN xác định vào theo công thức sau: Mức thu/học sinh/năm = (Tổng chi phí – Kinh phí đầu tư từ ngân sách)/ Tổng số học sinh trường + Phòng Giáo dục đào tạo huyện (TP, TX) hướng dẫn sở GDMN thiết lập dự toán thu chi ngân sách năm mình; phối hợp với Phịng tài huyện (TP, TX) phân khai ngân sách nhà nước cấp duyệt dự toán thu chi sở GDMN Trên sở đó, nhà trường tham mưu cho Chính quyền địa phương trình HĐND địa phương thơng qua nội dung khoản thu mức thu từ cha mẹ học sinh Các khoản thu không nên nhiều mà nên tập trung vào khoản như: học phí, tiền xây dựng sở vật chất trang thiết bị Các khoản thu nên chia theo tháng để giảm bớt khó khăn cho gia đình có trẻ theo học MN - Bước 3: Thực việc chuyển sở GDMN ngồi cơng lập Bước thực Chính phủ Bộ, ngành Trung ương xác định vấn đề sau: - Các hình thức sở hữu sở vật chất, trang thiết bị, quyền sử dụng đất sở GDMN - Hệ thống sách giải cho đội ngũ CBQL, GV nhân viên sở GDMN chuyển sang ngồi cơng lập 3.3.3 Nhóm giải pháp thứ ba Chính sách đối tượng trẻ em thiệt thịi (khuyết tật, mồ cơi, hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn v.v…) Để đảm bảo cho trẻ thuộc gia đình sách xã hội, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện đến trường sở GDMNNCL, Nhà nước cần: + Có sách miễn giảm, hỗ trợ cho đối tượng thiệt thòi + Nhà nước cần bồi hồn kinh phí cho sở GDMN (kể sở GDMNNCL) sở thực chế độ miễn, giảm khoản thu diện học sinh thuộc gia đình sách hộ nghèo Nhà nước quy định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài cho phép đưa số kết luận sau : - Nhận thức cấp Ủy, Chính quyền, đồn thể xã hội, CBQL, GV nhân dân XHHGD cịn có mặt hạn chế; chưa có đồng thuận tồn xã hội giải pháp nhằm thực chủ trương XHHGDMN UBND Tỉnh chưa có định hướng, chủ trương cụ thể XHHGDMN nói riêng XHHGD nói chung - Thực trạng GDMN XHHGDMN Bình Thuận có hạn chế so với tình hình chung nước tỉnh khu vực Đây trường hợp cá biệt mà tình hình chung số tỉnh mà điều kiện kinh tế-xã hội chậm phát triển (như số tỉnh miền núi phía Bắc số tỉnh vùng đồng sông Cửu Long) Cụ thể tỉ lệ huy động trẻ độ tuổi học nhà trẻ, mẫu giáo; tỉ lệ trẻ học mẫu giáo ngồi cơng lập thấp so với tỉ lệ chung toàn quốc tỉnh khu vực miền Đông Nam - Sự bất hợp lý tuyển dụng đội ngũ giáo viên, đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước các sở GDMNCL vùng kinh tế-xã hội thuận lợi sở GDMNCL vùng nông thôn - Sự bất hợp lý đầu tư xây dựng ngành học mầm non cấp học khác hệ thống giáo dục - Các sở GDMNNCL không đầu tư xây dựng theo chuẩn trường học, chủ yếu tận dụng nhà cải tạo lại; có xây dựng không chuẩn Công tác quản lý sở GDMNNCL cịn thiếu hiệu quả, khơng chặt chẽ - Trước thực trạng nêu việc thực chủ trương XHHGDMN phải thận trọng, cân nhắc có lộ trình thích hợp vừa đẩy mạnh việc thu hút trẻ độ tuổi học MN vừa thực việc tăng tỉ lệ sở GDMNNCL theo chủ trương Chính phủ Những kiến nghị 2.1 Với Chính phủ - Cần xem xét lại tiêu XHHGD đưa Nghị 05/2005/NQCP Nên đề tiêu cụ thể cho vùng, địa bàn cho phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng - Sớm nghiên cứu ban hành sách cụ thể sở GDMNCL chuyển sang sở GDMNNCL: sách sở vật chất; sách CBQL, GV nhân viên; sách hỗ trợ mặt tài cho sở GDMNNCL 2.2 Với Bộ GD&ĐT, bộ, ngành liên quan - Sớm cụ thể hóa chủ trương Chính phủ liên quan đến XHHGD nói chung XHHGDMN nói riêng - Nghiên cứu ban hành quy chế quản lý sở GDMNNCL đạt yêu cầu khả thi, hiệu quả, TÀI LI U THAM KH O Triệu Bảo Ngọc Anh (2007), “ Chuyển đổi loại hình trường mầm non: hội phát triển”, Báo Giáo dục&Thời đại(72), Hà Nội Ban Khoa giáo Trung Ương (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Quyết định 20/2005/QĐ-BGD&ĐT Về việc phê duyệt “Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục 2005-2010”, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1998), Dự thảo Đề án “Xã hội hóa giáo dục-đào tạo”, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường mầm non, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2002), Ngành giáo dục thực Nghị Trung Ương khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 53/2006/NĐ-CP “Về sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập”, Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Công Giáp (2001), Đề tài “Khảo sát thực trạng trình XHHGD nước ta”, Viện Nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Huy (1997), “Xã hội hóa giáo dục- Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12), tr.2-3 15 Nguyễn Sinh Huy –Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Tuấn Lộ (2000), Xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh : quan niệm, thực trạng, giải pháp,TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Sơn (1997), “Xã hội hóa giáo dục- Điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục tr.15-17 18 Sở GD&ĐT Bình Thuận (2006), Dự thảo Đề án XHHGD Bình Thuận giai đoạn 2006-2010, Phan Thiết 19 Đỗ Thiết Thạch (2001), XHHGD công tác phối hợp Hiệu trưởng với lực lượng xã hội nhà trường, Trường Cán quản lý GD&ĐT II, TP Hồ Chí Minh 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”, Hà Nội 21 T.A Ilina (1978), Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Tỉnh Ủy Bình Thuận, Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng Bình Thuận khóa IX (1996), Ban Tun giáo Tỉnh ủy Bình Thuận, Phan Thiết 23 Tỉnh Ủy Bình Thuận, Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng Bình Thuận khóa X (2000), Ban Tun giáo Tỉnh Ủy Bình Thuận, Phan Thiết 24 Tỉnh Ủy bình Thuận, Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng Bình Thuận khóa XI (2006), Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Bình Thuận, Phan Thiết 25 UBND Tỉnh Bình Thuận (2003), Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2003-2008, Phan Thiết 26 Viện khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục :Nhận thức hành động, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 28 Vụ Giáo dục Mầm Non (2006), 60 năm Giáo dục mầm non Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (1998), Đại tự điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 http://www.edu.net.vn, Diễn đàn giáo dục, mục “Xã hội hóa giáo dục gì?” 31 http://www.mof.gov.vn, Nghiên cứu trao đổi : “Xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao “: Khuyến khích mở rộng giải pháp tài chính” 32.http://www.biesco.com.vn, “Chuyển trường bán cơng sang tư thục : Không ổn” 33 http://www.cpv.org.vn, Văn kiện Đại hội Đảng PH L C PHIẾU KHẢO SÁT (a) (Dành cho Cán quản lý, Giáo viên trường MN (hoặc MG) công lập ) Nhằm nghiên cứu triển khai thực chủ trương xã hội hoá giáo dục ngành học Mầm non (XHHGDMN) theo tinh thần NQ 05/2005/NQ-CP Bình Thuận, kính mong q vị vui lịng trả lời câu hỏi theo phiếu điều tra Chân thành cám ơn quý vị cung cấp thông tin cho người làm đề tài nghiên cứu “ Xã hội hố giáo dục Mầm non Bình Thuận giai đoạn 2005-2015  Theo quý vị việc thực xã hội hoá giáo dục Mầm non nhằm để (xin vui lòng đánh dấu x vào cột bên trái đồng ý với nội dung nêu cột ô bên phải theo dịng) - Huy động đóng góp cha mẹ để xây dựng phịng học, mua sắm bàn ghế, trang thiết bị trường học - Huy động đóng góp cha mẹ để chi trả tiền lương chi phí khác để nhà trường hoạt động - Có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường lực lượng xã hội để giáo dục học sinh Nhằm giảm nhẹ đầu tư nhà nước giáo dục Mầm non -Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế xã hội tham gia với nhà nước xây dựng phát triển giáo dục .Theo quý vị, trường Mầm non quý vị chuyển sang dạng trường ngồi cơng lập, liệu cha mẹ học sinh có chấp nhận khơng phản ứng họ ? (xin vui lòng khoanh tròn vào chữ đầu câu mà chọn) a) Ban đầu khơng chấp nhận, Nhà nước định đưa đến trường học chấp nhận mức đóng góp để học MN b) Khơng chấp nhận, không cho học Mẫu giáo chờ tuổi xin vào học tiểu học c) Không chấp nhận, không cho học lớp Mầm (3 tuổi),Chồi (4 tuổi), chờ đến tuổi cho học lớp Lá để chuẩn bị học tiểu học .Trong chưa có hướng dẫn cụ thể Chính phủ cách thức chuyển mơ hình trường Mầm non cơng lập (MMCL) sang mơ hình trường Mầm non ngồi cơng lập (MNNCL), theo ý q vị nên tiến hành theo phương án ? a) Chuyển trường MNCL sang hình thức đơn vị nghiệp có thu tự hoạch tốn kinh phí (theo Nghị định 43 CP) Sau khoảng đến năm thực phương án : (b) (c) (d) (đề nghị quý vị tiếp tục chọn cách khoanh tròn vào chữ phương án chọn) Nếu chọn phương án (đ) trực tiếp ghi vào b) Định giá trị tài sản trường tính phần sở vật chất, trang thiết bị, khơng tính giá trị đất (coi đất thuê nhà nước), bán cho nhà đầu tư Nhà đầu tư thuê lại cán quản lý giáo viên nhân viên trường MNCL tổ chức hoạt động trường tư thục c) Định giá trị tài sản trường (chỉ tính phần sở vật chất, khơng tính giá trị đất, coi đất thuê nhà nước), bán cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (dưới hình thức cổ phiếu trả dần vòng 10 năm).Tập thể cán bộ, giáo viên ,nhân viên nhà trường Hội đồng nhà trường (giống hội đồng quản trị công ty), Hội đồng nhà trường bầu Ban giám hiệu để điều hành hoạt động nhà trường d) Định giá tài sản trường (chỉ tính phần sở vật chất, khơng tính giá trị đất, coi đất thuê nhà nước), chuyển giao cho tổ chức xã hội, đoàn thể (như hội phụ nữ, hội khuyến học v.v…) quản lý Trường hoạt động dạng trường dân lập đ) Cách khác quý vị đề xuất: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………  Theo ý quý vị, mức độ đồng tình cán bộ, công ………………………………… nhân viên chức khu vực nhà nước chủ trương XHHGD ngành học Mầm non là: ( xin vui lòng khoanh tròn vào chữ đầu câu mà chọn ) a) Rất đồng tình b) Đồng tình c) Cịn phân vân d) Phản đối  Theo ý quý vị, mức độ đồng tình nhân dân với chủ trương XHHGD ngành học Mầm non :( xin vui lòng khoanh tròn vào chữ cá iđầu câu mà chọn ) a) Rất đồng tình b) Đồng tình c) Cịn phân vân d) Phản đối  Theo quý vị, chuyển hệ ngồi cơng lập theo tinh thần Nghị 05, băn khoăn, lo lắng quý vị xếp theo thứ tự từ cao đến thấp : (nếu có băn khoăn, lo lắng khác ngồi phương án dự kiến xin đề nghị đồng chí nêu bổ xung phần ……) Các băn khoăn, lo lắng Mức độ ( xếp theo thứ tự 1,2,3,4….) Sẽ biên chế nhà nước Mất việc làm số lượng hs giảm phải đóng học phí cao Lương thấp, khơng ổn định phụ thuộc vào nguồn thu từ cha mẹ HS Làm thuê cho chủ trường tư dễ việc Không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …………………………………………………  Theo quý vị, thực chủ trương chuyển phận trường Mầm non địa bàn kinh tế-xã hội thuận lợi sang mơ hình trường ngồi cơng lập đạt mặt tốt sau : (đề nghị xếp theo thư tự mức độ từ cao đến thấp (1,2,3,4,…) không đồng tình nội dung gợi ý mặt tốt ghi vào cột mức độ, bổ sung thêm mặt tốt ghi thêm vào dịng có dấu ….) Những mặt tốt - Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng giáo dục - Cân đối lại ngân sách giáo dục để tập trung đầu tư cho GDMN vùng khó khăn - Xoá bỏ dần tư tưởng ỷ lại vào nhà nước nhân dân -Tạo cạnh trạnh mặt chất lượng nuôi dạy trẻ trường - Thúc đẩy đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ để giữ việc làm thu nhập cao ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Mức độ (theo thứ tự1, 2, ) Và mặt hạn chế là: (đề nghị xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp, khơng đồng tình nội dung gợi ý mặt hạn chế ghi vào cộtt mức độ, bổ sung thêm mặt hạn chế ghi thêm vào dịng có dấu … ) Những mặt hạn chế Mức độ (theo thứ tự 1,2,3,4…) - Số lượng học sinh Mẫu giáo giảm, ảnh hưởng đến tiêu phát triển ngành học Mầm non - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường Mầm non thiếu ổn định, không an tâm công tác - Cán bộ, nhân viên khu vực nhà nước người thu nhập thấp khu vực có trường MN ngồi cơng lập gặp khó khăn chí phí học tập em cao so với thu nhập …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý vị trả lời đầy đủ câu hỏi nêu phiếu khảo sát này PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (b) (Dành cho đối tượng cha mẹ học sinh có học trường Mầm non) Nhằm nghiên cứu triển khai thực chủ trương xã hội hoá giáo dục ngành học Mầm non (XHHGDMN) theo tinh thần NQ 05/2005/NQ-CP, kính mong anh(chị) vui lịng trả lời câu hỏi theo phiếu điều tra Chân thành cám ơn anh (chị) cung cấp thông tin cho người làm đề tài nghiên cứu “ Xã hội hố giáo dục ngành học Mầm non Bình Thuận giai đoạn 2005-2010 ” Xin anh (chị )cho biết số thơng tin thân gia đình : (xin vui lịng đánh dấu x vào chọn) 1.1 Giới tính : Nam :  Nữ :  1.2 Nghề nghiệp : - Công nhân viên chức :  - Làm nông :  - Mất sức lao động :  - Buôn bán :  - Làm nghề khác :  1.3 Số gia đình : + 1- :  + 3-4 :  + 4-5 :  Trong số học Mầm non : ………………………… 1.4 Con anh(chị) học loại hình trường: Tư thục:  Dân lập:  Công lập:  Theo anh(chị) việc thực xã hội hoá giáo dục Mầm non nhằm để : (xin vui lòng đánh dấu x vào cột bên trái đồng ý với nội dung nêu cột ô bên phải theo dịng) - Huy động đóng góp cha mẹ để xây dựng phòng học, mua sắm bàn ghế, trang thiết bị trường học - Huy động đóng góp cha mẹ để chi trả tiền lương chi phí khác để nhà trường hoạt động - Có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường lực lượng xã hội để giáo dục học sinh Nhằm giảm nhẹ đầu tư nhà nước giáo dục Mầm non -Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế xã hội tham gia với nhà nước xây dựng phát triển giáo dục Anh(chị) cho biết chi phí trung bình cho cháu gởi Nhà trẻ bao nhiêu/ tháng ? (khơng tính chí phí tiền ăn trường): …………………… Anh(chị) cho biết chi phí trung bình cho cháu gởi lớp Mẫu giáo bao nhiêu/tháng ? (khơng tính chí phí tiền ăn trường)……………… Theo anh (chị), chí phí : (xin vui lịng đánh dấu x vào chọn) : + Còn thấp  + Vừa phải, chấp nhận + Hơi cao + Quá cao    Nếu khoản phải đóng tăng lên khoảng gấp đơi mức đóng góp nay, anh (chị) : (xin vui lịng đánh dấu x vào chọn) + Tiết kiệm khoản chí khác để có điều kiện tiếp tục học hết bậc học Mầm non  + Cho nghỉ học để chờ đến tuổi để học lớp Một  + Cho nghỉ chờ đến tuổi học để chuẩn bị cho lớp Một  Lý mà anh (chị) cho đến học trường Mầm non : (xin vui lịng đánh dấu x vào chọn) + Khơng có người lớn nhà để trơng coi cháu  + Muốn cho cháu nuôi dưỡng dạy dỗ theo khoa học  + Muốn cháu biết đọc, biết viết trước học lớp  + Muốn cháu biết múa, biết hát cho vui  + Muốn cháu tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ năng, thói quen tốt học tập, sinh hoạt để chuẩn bị tốt cho cháu vào lớp  Xin chân thành cám ơn anh (chị) trả lời đầy đủ câu hỏi nêu phiều điều tra ... trường mầm non dân lập, tư thục Với mong muốn góp phần vào việc triển khai thực có hiệu chủ trương địa bàn tỉnh Bình Thuận tơi chọn đề tài: ? ?Thực trạng số giải pháp xã hội hóa giáo dục mầm non Bình. .. hội nhập cá nhân vào vào xã hội hay nhóm xã hội thơng qua q trình học tập chuẩn mực giá trị xã hội hay nhóm Xã hội hóa trình suốt đời diễn chủ yếu thời kỳ niên thiếu Xã hội hóa gia đình, xã hội. .. nghiệp giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục việc “ đẩy mạnh XHHGD ” xem giải pháp phát triển giáo dục + Đến năm 2005,

Ngày đăng: 02/01/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w