1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý đào đạo tại khoa ngoại ngữ trường cao đẳng sư phạm tp hcm và một số giải pháp

138 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … LÊ VĂN VIỆT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Thành phố Hồ Chí Minh - 2002 I LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Khoa học cơng nghệ Sau đại học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt khóa học việc hồn thành luận văn Xin chân thành biết ơn Thầy, Cô giáo tận tình giảng dạy, dẫn, cung cấp tài liệu, mang lại cho tri thức cần thiết giá trị Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết đa sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Ngọc Óanh, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu để luận văn hoàn thành Xin cảm ơn anh chị em giáo viên, sinh viên khoa Ngoại ngữ, đồng nghiệp, bạn bè cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong chi dẫn Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn, Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2002 LÊ VĂN VIỆT II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I T 1T MỤC LỤC II T 1T DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN V T T NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI T T 1 Lý chọn đề tài T 1T Mục đích nghiên cứu đề tài T 1T Nhiệm vụ nghiên cứu T 1T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Phạm vi nghiên cứu T 1T Giả thuyết nghiên cứu T 1T Phương pháp nghiên cứu T 1T Cấu trúc luận văn T 1T Chương 1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU T T Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 T T 1 Một số khái niệm đào tạo quy trình đào tạo 10 T T 1.1 Khái niệm quản lý giáo dục - đào tạo: 10 T T 1.2 Khái niệm hiệu đào tạo 13 T T 1.3 Chi phí đào tạo 21 T 1T 1.4 Quá trình đào tạo 22 T 1T Vai trò hệ thống trường sư phạm giai đoạn phát triển đất nước ta 32 T 1T Vài nét khoa ngoại ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh vai trò Khoa Ngoại ngữ hệ thống trường sư phạm nước ta 34 T 1T 3.1 Sự đời 34 T 1T 3.2 Nhiệm vụ chức khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng sư phạm T TpHCM 35 1T 3.3 Tình hình chung khoa Ngoại ngữ, năm học 2001-2002 37 T T 3.4 Vai trò khoa Ngoại ngữ hệ thống trường sư phạm hiên 39 T T III Chương 3: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 43 T T 1 Quan điểm nghiên cứu 43 T 1T 1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc 43 T T 1.2 Quan điểm lịch sử - lôgic 43 T 1T 1.3 Quan điểm thực tiễn 44 T 1T Công cụ nghiên cứu 44 T 1T Chọn mẫu nghiên cứu 47 T 1T Qúa trình nghiên cứu 48 T 1T Chương : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TẠI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 49 T 1T Thực trạng công tác quản lý đào tạo Khoa Ngoại ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 49 T T 1.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 49 T 1T 1.2 Quản lý nội dung, chương trình đào tạo 52 T T 1.3 Quản lý kế hoạch đào tạo 55 T 1T 1.4 Quản lý công tác tổ chức đào tạo 56 T T 1.5 Quản lý nhân sự: 64 T 1T Thực trạng kết đào tạo Khoa Ngoại ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 67 T 1T 2.1 Về mặt số lượng đào tạo 67 T 1T 2.2 Về mặt kết đào tạo 69 T 1T 2.3 Đánh giá chung hiệu đào tạo 72 T T 2.4 Hiệu đào tạo 72 T 1T Nguyên nhân thực trạng 76 T T Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO Ở KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 81 T 1T Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu đào tạo Khoa Ngoại ngữ Trường Cao đẳng thành phố Hồ Chí Minh 81 T T IV 1.1 Tăng cường đạo, tổ chức cho giáo viên nghiên cứu để có nhận thức T mục tiêu đào tạo 81 1T 1.2 Tăng cường đạo cải tiến nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo 81 T T 1.3 Tăng cường đạo việc đổi phương pháp đào tạo 83 T T 1.4 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, lực đội ngũ T giáo viên sư phạm 84 1T 1.5 Tăng cường công tác quản lý chuyên môn, kiểm tra chặt chẽ công tác thi cử T T 85 1.6 Tăng cường đạo công tác nghiên cứu khoa học giáo viên sinh T viên 87 T 1.7 Nâng cấp, bổ sung phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy T học tập 88 1T 1.8 Tăng cường công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho smh viên 90 T T Những kết bước đầu việc vận dụng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Khoa Ngoại ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 91 T 1T 2.1 Biện pháp tăng cường, kiểm tra chặt chẽ công tác thi cử 91 T T 2.2 Tăng cường công tác quản lý, giáo dục đạo đức sinh viên 94 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 T 1T Kết luận 100 T 1T Kiến nghị 102 T 1T TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 T 1T V DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 4.1: Về nhận thức mục tiêu đào tạo khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng sư phạm Tp.HCM: 49 4.2: Đánh giá cán bộ, giáo viên khoa việc thực mục tiêu đào tạo: 51 4.3: Đánh giá chung chương trình, nội dung đào tạo: 52 4.4: Tình hình sinh viên có hồn cảnh khó khăn khoa Ngoại ngữ: 53 4.5: Đánh giá việ phân mơn chương trình đào tạo khoa Ngoại ngữ: 54 4.6: Đánh giá việc xây dựng kế hoạch năm học khoa: 55 4.7: Đánh giá việc thực kế hoạch năm học khoa: 56 4.8: Đánh giá chung công tác quản lý chuyên môn khoa: 57 4.9: Đánh giá việc quản lỷ nề nếp dạy - học khoa Ngoại ngữ: 58 4.10: Đánh giá công tác quản lý sinh viên khoa Ngoại ngữ: 58 4.11: Đánh giá chung công tác tổ chức thi học phần khoa Ngoại ngữ: 60 4.12: Đánh giá việc vi phạm quy chế thi thi học phần khoa Ngoại ngữ: 62 4.13: Nguyên nhân vi phạm: 62 4.14: Đánh giá ý thức, thái độ học tập sinh viên khoa Ngoại ngữ: 63 4.15: Bảng theo dõi số lượng sinh viên khóa: 68 4.16: Về kết đào tạo khóa - ngành tiếng Anh: 69 4.17: Về kết đào tạo khóa - ngành tiếng Pháp: 70 4.18: Đánh giá kiến thức chuyên ngành sinh viên tốt nghiệp: 4.19: Đánh giá lực giảng dạy môn sinh viên trường: 73 VI 20: Đánh giá khả hịa nhập thích ứng nghề nghiệp sinh viên khoa Ngoại ngữ trường: 74 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào văn minh thiên niên kỷ Đại hội IX Đảng ta mở thời kỳ phát triển mạnh mẽ đất nước với đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa, định tạo bước ngoặt phát triển cho dân tộc Việt Nam kỷ 21, hội nhập văn minh thời đại ngày Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa đất nước khỏi lạc hậu, nghèo nàn, trở thành nước công nghiệp vài ba thập kỷ tới, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Đây mục tiêu cách mạng nước ta, lợi ích trăm năm dân tộc, mà lợi ích ấy, phải châm lo nghiệp "trồng người " Bác Hồ dạy Đề cập đến nhiệm vụ giáo dục đào tạo, Nghị Trung ương hai, khóa VII rõ; "Phát huy thành tựa đạt được, khắc phục mặt yếu theo hướng: chấn chỉnh công tác quản lý, khẩn trương lập lại, kỷ cương, kiên đẩy lùi tiêu cực, xếp củng cố hệ thống giáo dục - đào tạo, phát triển quy mô giáo dục đào tạo, chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh vào đầu kỷ 21" (70, 34) Như vậy, việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Thế kỷ 21, kỷ có nhiều biến đổi sâu sắc, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất, tồn cầu hóa xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia trở thành công cụ thúc đẩy tiến kinh tế - xã hội cho quốc gia bảo đảm cho người hưởng phúc lợi Trong bối cảnh đó, quốc gia, nước phát triển có nước ta, ngoại ngữ có vị trí vai trị quan trọng, từ công cụ giao lưu quốc tế, trổ thành chìa khóa tranh đua, tận dụng tối đa tiến nhanh chóng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, công cụ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta, làm để tắt, đón đầu, để người Việt Nam vươn lên tầm cao trí tuệ giới? - Phải đìu tư, phát triển giáo dục, phải biết ngoại ngữ Ngoại ngữ có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nước, khơng biết ngoại ngữ yêu cầu tất yếu lao động có kỹ thuật cao nhầm đáp ứng quy trình cơng nghệ thường xuyên đổi mới, mà biết ngoại ngữ lực phẩm chất cần thiết nhân cách người Việt Nam đại Giảng dạy ngoại ngữ từ nhiều năm Đảng Nhà nước ta quan tâm Ngay từ năm 1968 1972 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị Số43/Ttg ngày 11/4/1968 Quyết định số 251/TTg ngày 07/9/1972 cải tiến tăng cường công tác dạy học ngoại ngữ trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp đại học đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật, kinh tế công nhân kỹ thuật Trong Quyết định 251/TTg, Thủ tướng Chính phủ định: "Mơn học ngoại ngữ phải coi môn học phổ thông hệ thống chương trình học trường phổ thông từ cấp hai trở lên Những ngoại ngữ tổ chức dạy học trường phổ thông tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc tiếng Pháp" Với nhiệm vụ nâng cao dần trí, ngoại ngữ phải trở thành thành phần trữ lượng hiểu biết văn hóa, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật thái độ ứng xử người thân, xã hội thiên nhiên Mục tiêu có ý nghĩa quan trọng giáo đục phổ thông, Với nhiệm vụ đào tạo nhân lực, ngoại ngữ cần gắn liền với chun mơn, nghề nghiệp Với nhân lực nói chung (không chuyên ngoại ngữ), cần đáp ứng yêu cầu giao lưu, giao tiếp, xử lý thông tin văn hóa, khoa học, cơng nghệ, chun mơn, nghề nghiệp , tiếng nước Với nhân lực ngoại ngữ (chuyên gia ngoại ngữ) phải biết sử dụng ngoại ngữ ngành chuyên môn trình độ quốc tế, tùy thuộc nghề nghiệp công việc người Mục tiêu chủ yếu thực sau phổ thông ... QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TẠI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 49 T 1T Thực trạng công tác quản lý đào tạo Khoa Ngoại ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố... sở lý luận đề tài Chương 4: Thực trạng công tác quản lý đào tạo kết đào tạo khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng Tp. Hồ Chí Minh Chương 5: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu đào tạo khoa Ngoại. .. giáo viên ngoại ngữ Trung học sở khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, từ đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu đào tạo khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng sư phạm thành phố

Ngày đăng: 02/01/2021, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w