(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở việt nam

75 30 0
(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -o0o - Đào Định Phương M I CÁC Ế T N H GI DI VÀ KINH TẾ V M VI T N M LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -o0o - Đào Định Phương M I CÁC Ế T N H GI DI VÀ KINH TẾ V M VI T N M Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 L ẬN VĂN THẠC S KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO HỌC: PGS TS Lê Thị Lanh TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin gửi tới Quý thầy cô trường ĐH Kinh Tế TP.HCM tận tâm truyền đạt kiến thức cho học viên cao học thời gian qua để tơi có tảng tri thức kĩ để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế Và hết xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành tới người hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thị Lanh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn có nhiều thiếu sót Kính mong thầy bạn đọc thơng cảm góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên Đào Định Phương LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hướng dẫn hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thị Lanh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót, gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Đào Định Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THI U .2 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG N L TH ẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ TRƯỚC ĐÂ 2.1 T ng an h 2.1.1 T ng an ề DI 2.1.2 T ng an ề c c 2.2 Các nghiên cứu mối ố inh m 13 an h gi a DI c c CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ D ố inh m .14 LI U 28 3.1 Mơ hình nghiên cứu .28 3.2 Mô tả bi n nghiên cứu 28 3.3 Thu thập xử lý d li u 29 3.4 Phương ph p định ượng .30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 K t kiểm định nghi m đơn ị 35 4.2.2 Lựa chọn độ trễ 38 4.2.3 Phân ích đồng liên k t cho mối quan h dài hạn 39 4.3 Phân tích mối quan h ngắn hạn – Mơ hình ECM 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN 51 5.1 K t luận 51 5.2 Hạn ch m hình, hướng nghiên cứu ti p theo 55 TÀI LI U THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Các tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CPI: Chỉ số giá tiêu dùng ECM: Mơ hình hiệu chỉnh sai số ELG: Giả thuyết tăng trưởng xuất dẫn dắt tăng trưởng kinh tế EXP: Tổng sản phẩm xuất FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GLE: Giả thuyết tăng trưởng kinh tế thúc đẩy gia tăng xuất GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế MPI: Bộ kế hoạch đầu tư OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OLS: Phương pháp bình phương bé UNCTAD: Diễn đàn thương mại phát triển Liên hiệp quốc VAR: Vector tự hồi qui VECM: Mơ hình vector điều chỉnh sai số WB: Ngân hàng giới World Bank DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu trước Bảng 3.1 Nguồn thu thập liệu nghiên cứu mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị - DF chuỗi ữ liệu Bảng 4.2 Kết kiểm định lựa chọn độ trễ tối ưu Bảng 4.3 Kết kiểm định đồng liên kết Bảng 4.4 Kết vector đồng liên kết chuẩn hóa Bảng 4.5 Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình V Bảng 4.6 Kết kiểm tra Lagrange – multiplier Bảng 4.7 Kết kiểm định quan hệ nhân Granger DANH MỤC BIỂ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ dòng vốn FDI vào Việt Nam (1991-2012) Biểu đồ 4.1: Biểu đồ LGDP, LEXP, LFDI (Q1.2000-Q4.2013) Biểu đồ 4.2: Biểu đồ GGDP, GFDI, GEXP (Q1.2000-Q4.2013) TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu kiểm định mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam Các yếu tố kinh tế vĩ mô cụ thể nghi n cứu tăng trưởng kinh tế đại iện tổng sản phẩm quốc nội DP tổng kim ngạch xuất (EXP) Nghi n cứu mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam sử ụng biến nghi n cứu sau: biến FDI đại diện dòng vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngân hàng năm Việt Nam, biến GDP đại diện tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế biến EXP đại diện cho tổng kim ngạch xuất quốc gia Nghi n cứu sử ụng chuỗi số liệu thời gian thống k theo qu từ qu năm 2000 đến qu năm 2013 Nghiên cứu sử dụng mơ hình đồng tích hợp hiệu chỉnh sai số để đo lường mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến Trong dài hạn, kết thực nghiệm cho thấy FDI, DP EXP c mối quan hệ ài hạn Cả FDI E P có tương quan ương đến tổng sản phẩm quốc nội tác động thúc đẩy từ xuất đến tổng sản phẩm quốc nội lớn đáng kể so với tác động FDI đến tổng sản phẩm quốc nội Nghi n cứu cung cấp th m chứng ủng hộ giả thuyết tăng trưởng ựa vào xuất giả thuyết FDI ẫn tăng trưởng ài hạn Về mối quan hệ ngắn hạn, kết nghi n cứu cho thấy c mối quan hệ nhân Granger hai chiều GDP E P, không c mối quan hệ giữu FDI DP hay FDI E P Điều cho thấy ngắn hạn FDI chưa c tác động đến tăng trưởng DP, ng vốn FDI gia tăng ngắn hạn chưa c tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế hay gia tăng xuất M c ng vốn FDI chảy vào Việt Nam chủ yếu để tận ụng lợi so sánh quốc gia để phát huy lực sản xuất, ẫn đến gia tăng sản xuất sản phẩm, gia tăng tổng sản phẩm quốc nội, mối quan hệ c thể nhận thấy ài hạn, c n ngắn hạn nghi n cứu chưa c chứng cho mối quan hệ đẩy xuất Điều này, đến lượt n lại thúc đẩy tăng trưởng đất nước, mà trình cần đến thời gian ài nhận biết ngắn hạn Mộ số học c c ả ong nghiên nà Đầu ti n, kết nghi n cứu không c mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô ngắn hạn Việt Nam Điều cho thấy việc mở cửa rộng không đảm bảo tăng trưởng ngắn hạn Nguyên nhân o “chất lượng” vấn đề mở cửa - Chúng ta cần tiếp tục mở rộng, tăng cường hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời cần phải xây ựng chiến lược mở hội nhập kinh tế hợp lý cho thời kỳ Vừa tạo điều kiện hợp lý cho doanh nghiệp tham gia hoạt động hội chợ thương mại quốc tế nhằm tìm kiếm khai thác thị trường xuất - Hiện nay, việc hợp tác thương mại nước định hướng rõ ràng để khai thác lợi so sánh quốc gia, cụ thể Việt Nam n n tập trung vào sản phẩm cần nhiều lao động ệt may, giày ép, gốm sứ, sửa chữa tàu, thực phẩm đồ uống, quần áo a ây ựng chiến lược xúc tiến thương mại tổng thể nhằm khai thác tốt tiềm xuất quốc gia, đa ạng h a m t hàng, mở rộng thị trưởng xuất - Việt Nam cần cải thiện khả hấp thụ hấp thụ công nghệ thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo c quy hoạch mục ti u Hiện nguồn nhân lực c trình độ Việt Nam khan Việt nam cần đào tạo nguồn lao động c chất lượng cao bao gồm nguồn lao động cứng nguồn lao động mềm, kinh tế cạch tranh cần đủ nguồn lao động cao cấp đảm nhiệm vị tr quản lý chuy n môn cao đồng thời cần lao động phổ thông c tay nghề để đứng trực tiếp sản xuất Thúc đẩy hiệu 52 ự án để đạt theo mục ti u đề ra, học hỏi, tiếp thu công nghệ ti n tiến từ oanh nghiệp FDI Thứ hai, mối quan hệ ch t chẽ FDI xuất xuất phát từ iện oanh nghiệp đa quốc gia nhằm bổ sung hoạt động xuất Hoạt động đầu tư phục vụ sản xuất công ty đa quốc gia hướng đến việc khai thác tốt lợi thương mại quốc gia đầu tư, tối ưu h a lợi nhuận cơng ty tr n tồn cầu B n cạnh việc phát huy tốt lợi so sánh quốc gia nhắm thu hút vốn đầu tư nước gia tăng sản xuất gia tăng sản lượng quốc nội Việt Nam c n cần lưu ý để tránh bị khai thác, lợi ụng mức ưu đãi hoạt động chuyển giá, hoạt động xử lý chất thải sản xuất, b c lột sức lao động Cụ thể là: - Việt Nam cần thu hút FDI cách c chọn lọc Việt Nam cần định hướng ng vốn FDI vào lĩnh vực cần ưu ti n đầu tư, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành v ng kinh tế, loại bỏ ự án đầu tư với công nghệ cũ, lạc hậu… - Cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện cho oanh nghiệp hoạt động phát triển Đảm bảo môi trường kinh tế ch nh trị ổn định điều kiện đầu ti n để thu hút ng vốn FDI vào Việt Nam n định kinh tế vĩ mô giúp nhà đầu tư nước an tâm đầu tư phát triển sản xuất ây ựng sở hạ tầng đồng bộ, đầy đủ, c quy hoạch ài hạn cụ thể để nhà đầu tư nước quan tâm đầu tư ây ựng chế ch nh sách quản lý oanh nghiệp FDI thống nhất, ch t chẽ yếu tố quan trọng thu hút ng vốn FDI vào Việt Nam - Ngoài ra, cần giảm thiểu tác động ti u cực oanh nghiệp c vốn đầu tư nước l n cộng đồng oanh nghiệp Việt Nam Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước c thẩm quyền oanh nghiệp FDI quy trình xử lý chất thải; tăng cường hoạt động ph ng ngừa c chế tài xử lý nghi m khắc 53 trường hợp gây ô nhiễm môi trường Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát c hiệu từ ph a quan thuế quan chức nhằm tránh trường hợp chuyển giá, trốn thuế, cạnh tranh không lành mạnh gây thất thu cho nhà nước, tổn hại cho oanh nghiệp cho nhân ân Việt Nam Thứ ba, kết nghi n cứu cho thấy mối quan hệ ài hạn FDI, xuất tăng trưởng kinh tế Từ đ cho thấy, ổn định kinh tế vĩ, tạo tiền đề cho việc thu hút sử ụng vốn nước hiệu D ng vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu hướng vào mục ti u sản xuất xuất o đ uy trì tăng trưởng kinh tế ổn định, mức hợp lý giúp nhà đầu tư nước lạc quan tin tưởng vào tiềm phát triển kinh tế tương lai Ngoài mục ti u tăng trưởng c tác động cụ thể đến FDI thì, việc điều hành lãi suất, lạm phát hay tỷ giá c tác động đến việc thu hút ng vốn FDI vào Việt Nam Vì nhà đầu tư đầu tư quan tâm đến lợi nhuận c thể chuyển nước, o đ thay đổi bất thường tỷ giá, lãi suất hay lạm phát ảnh hưởng đến lợi nhuận chuyển nước oanh nghiệp FDI, từ đ ẫn đến việc cân nhắc việc đầu tư hay mở rộng đầu tư oanh nghiệp FDI Kết lại, ch nh sách quốc gia n n hướng đến nguồn lực FDI ch nh, củng cố xu hướng tự o h a thập kỷ gần đây, thu hút FDI c chọn lọc quy hoạch cụ thể B n cạnh đ cần ổn định kinh tế vĩ mô, c hệ thống ch nh sách quản lý thống nhất, nâng cao khả hấp thụ công nghệ để đạt hiệu tốt từ việc thu hút ng vốn FDI vào Việt Nam Ngoài ra, cần kiểm soát tốt hoạt động xử lý chất thải, chuyển giá, chuyển giao máy m c oanh nghiệp nhằm tránh tổn hại cho oanh nghiệp nhân ân Việt Nam 54 5.2 Hạn ch m hình, hướng nghiên i p heo Dựa kết nghiên cứu tác giả nhận thấy số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam nghi n cứu yếu tố DP E P Nghiên cứu tương lai cần mở rộng xem xét mối quan hệ FDI biến khác lạm phát, tỷ giá…v.v Hay yếu tố trình độ nguồn nhân lực, mức độ phát triển sở hạ tầng địa phương c mối quan hệ với FDI Thứ hai, nghiên cứu tương lai cần sử dụng mẫu nghiên cứu khoảng thời gian ài cỡ mẫu rộng để c chứng vững mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam Thứ ba, so sánh kết nghi n cứu Các đề tài nghiên cứu trước cho liệu Việt Nam thường tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, t xem xét đến tác động hay yếu tố kinh tế vĩ mô khác 55 TÀI LI U THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt 1) Nguyễn Mại, 2012 25 năm thu hút FDI, thành công vấp váp [Ngày truy cập: ngày 20 tháng 10 năm 2013] 2) Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006 Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 10 năm 2013] Các tài liệu tiếng Anh 1) Balasubramanyam, V N., Salisu, M., & Sapsford, D 1996 Foreign direct investment and growth in EP and IS countries Economic Journal, 92-105 2) Bengoa, M., & Sanchez-Robles, B, 2003 Foreign direct investment, economic freedom and growth: New evidence from Latin America European Journal of Political Economy, 529-545 3) Borensztein, E., Gregorio, J., & Lee, J 1998 De How does foreign direct investment affect economic growth Journal of International Economics, 115-135 4) Chang, S.C, 2007 The interactions among FDI, economic growth, degree of openness and unemployment in Taiwan Applied Economics, Vol 39 No 3, 1647-1661 5) Chen Kun- Ming, Rau Hsiu –Hua and Lin Chia – Ching, 2005 The impact of exchange rate movements on Foreign Direct Investment: Market – Oriented versus Cost – Oriented The Developing Economies XLIV-3, 269-287 6) Choe J I 2003 Do Foreign Direct Investment and Gross Domestic Investment Promote Economic Growth?, Review of Development Economics, No , 44-57 7) Dhawan, U and Biswal, B., 1999 Re-examining export-led growth hypothesis: a multivariate cointegration analysis for India Applied Economics, Vol 31, 525-30 8) Hansen, H and Rand, J, 2006 On the causal links between FDI and growth in developing countries, The World Economy, Vol 29 No 1, 2141 9) Johnson Andreas, 2004 The Effects of FDI Inflows on Host Country EconomicGrowth. [Ngày truy cập: ngày 20 tháng 10 năm 2013] 10) Jorge M Andraz and Paulo M.M Rodrigues, 2009 What causes economic growth in Portugal: exports or inward FDI? Journal of Economic Studies, Vol 37 No 3, 267-87 11) Kim, D.D and Seo, J, 2003 Does FDI inflow crowd out domestic investment in Korea?, Journal of Economic Studies, Vol 30 No 6, 60522 12) Laura Alfaro, Sebnem Kalemli-Ozcan and Selin Sayek 2008 Foreign Direct Investment, Productivity, and Financial Development The world economy 2009 13) Levy Yeyati, Ugo Panizza, Ernesto Stein, 2007 The cyclical nature of North–South FDI flows, Journal of International Money and Finance Volume 26, 104–130 14) Liu, X., Burridge, P and Sinclair, P.J.N, 2002 Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: evidence from China Applied Economics, Vol 34 No 11, 1433-8 15) Narayan, P.K and Smyth, R, 2004 Temporal causality and the dynamics of exports, human capital and real income in China, International Journal of Applied Economics, Vol No 1, 24-45 16) Olofsdotter, K 1998 Foreign direct investment, country capabilities and economic growth Weltwirtschaftliches Archiv, 534-547 17) Sanjeet Singh, Gagan Deep Sharma, Mandeep Mahendru 2012 Impact of economic indicators on FDI: a case of India Electronic copy available at: http://ssrn.com/abstract=2087644 18)Schnei er, F., an Frey, B S 1985 “Economic an political eterminant of foreign irect investment.” World Development, 13(2), pp 161-175 19) Santiago, C.E 1987 “The impact of foreign irect investment on export structure an employment generation.” World Development Report, 15(3), pp 317-328 20) Sebastian Edwards, 1992 Capital Flows, Foreign Direct Investment, and Debt-Equity Swaps in Developing Countries NBER Working Paper No 3497 21) Thai Tri Do, 2005 The impact of Foreign Direct Investment and openness onVietnamese economy [Ngày truy cập: ngày 30 tháng 10 năm 2013] PHỤ LỤC Phụ lục 1: D li u GDP, EXP, FDI (theo quý) Th i gian GDP chục VND FDI SD EXP Q1.2000 5.0679 0.1634 2.9440 Q2.2000 7.7738 0.4101 3.3800 Q3.2000 5.9262 0.3235 3.9600 Q4.2000 7.8454 0.4010 3.9000 Q1.2001 5.4297 0.1810 3.5320 Q2.2001 8.2980 0.4310 4.0000 Q3.2001 6.3427 0.3476 4.4600 Q4.2001 8.3206 0.3405 4.0410 Q1.2002 5.7875 0.1762 3.6800 Q2.2002 8.9067 0.4424 4.4140 Q3.2002 6.8032 0.3490 4.5100 Q4.2002 9.0031 0.4325 4.5600 Q1.2003 6.1811 0.2023 4.6650 Q2.2003 9.4624 0.4632 5.1350 Q3.2003 7.5974 0.3035 5.1300 Q4.2003 9.6631 0.4526 4.8700 Q1.2004 6.6125 0.3844 5.4000 Q2.2004 10.1385 0.4775 6.4000 Q3.2004 8.3491 0.4161 7.3000 Q4.2004 10.7026 0.3317 6.9000 Q1.2005 7.6371 0.5917 6.7190 Q2.2005 10.3670 0.3409 7.7210 Q3.2005 9.7829 0.4653 9.0560 SD Q4.2005 11.5119 0.5561 8.7370 Q1.2006 8.1984 0.4970 8.5690 Q2.2006 11.1361 0.1939 10.1590 Q3.2006 10.6416 0.5576 10.6660 Q4.2006 12.5327 1.1515 10.2110 Q1.2007 8.8263 0.5347 10.4840 Q2.2007 12.0257 1.3601 11.9710 Q3.2007 11.5706 0.6388 12.7760 Q4.2007 13.6963 1.9701 13.1560 Q1.2008 9.4901 1.3993 13.0260 Q2.2008 12.7257 2.6837 20.1110 Q3.2008 12.3195 2.6706 18.8800 Q4.2008 14.4828 2.8253 14.1250 Q1.2009 9.7865 1.5199 13.5000 Q2.2009 13.2888 1.5199 14.1120 Q3.2009 12.9581 2.4319 14.1240 Q4.2009 15.5575 2.1279 14.8480 Q1.2010 10.3672 1.8181 14.0140 Q2.2010 14.1243 2.1090 18.1130 Q3.2010 13.9172 1.8909 19.3730 Q4.2010 16.7522 2.1818 20.1290 Q1.2011 10.9313 1.7156 19.2000 Q2.2011 14.9305 1.8642 23.1300 Q3.2011 14.7690 1.9588 27.6700 Q4.2011 17.7765 1.9189 26.3000 Q1.2012 11.3835 2.0000 24.5000 Q2.2012 15.6280 2.3200 28.6000 Q3.2012 15.5713 2.1600 30.6000 Q4.2012 18.8056 1.9200 30.9000 Q1.2013 11.9402 2.7000 29.7000 Q2.2013 16.3922 3.0000 32.3000 Q3.2013 16.3327 2.9000 34.5000 Q4.2013 19.7252 2.9000 35.7000 Nguồn: GSO, WB , UNCTAD Phụ lục 2: C c m Vi t nghiên mối Nam hực hi n an h gi a Di c c S a a11 K t kiểm định nghi m đơn ị bi n LGDP, LFDI, LEXP ố inh K t kiểm định nghi m đơn ị bi n GGDP, GFDI, GEXP K t x c định ec o đồng liên k t K t m hình V R b s ng ec o hi u chỉnh sai số Kiểm định ả m hình V R Lagranger-multiplier test Jarque- Bera test K t kiểm tra mối quan h nhân Granger ... định mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam Các yếu tố kinh tế vĩ mô cụ thể nghi n cứu tăng trưởng kinh tế đại iện tổng sản phẩm quốc nội DP tổng kim ngạch xuất (EXP) Nghi n cứu mối quan hệ. .. cứu mối quan hệ các yếu tố kinh tế vĩ mơ dịng vốn FDI vào Việt Nam, giúp nhà kinh tế có nhìn tổng quát mối quan hệ này, hỗ trợ cho việc đưa sách kinh tế vĩ mơ hợp lý góp phần thúc đẩy tăng trưởng... trưởng nước phát triển Trên giới có nhiều nghiên cứu yếu tố kinh tế vĩ mô FDI Các nghiên cứu thường chia nhóm yếu tố tác động yếu tố đẩy (push factor) yếu tố kéo (pull factor) Yếu tố đẩy yếu tố

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THI U

    • 1.1 Lý do chọn đề tài.

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài.

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu.

    • 1.4 Đóng góp của đề tài

    • 1.5 Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 Tổng quan lý thuyết

        • 2.1.1 Tổng quan về FDI

        • 2.1.2 Tổng quan về các yếu tố kinh tế vĩ mô

        • 2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô

        • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

          • 3.1 Mô hình nghiên cứu .

          • 3.2 Mô tả biến nghiên cứu .

          • 3.3 Thu thập và xử lý dữ liệu.

          • 3.4 Phương pháp định lượng

          • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

            • 4.1 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị

            • 4.2.2 Lựa chọn độ trễ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan