(Luận văn thạc sĩ) kiểm định tác động của kiều hối tới lạm phát ở việt nam giai đoạn 1995 2012

91 25 0
(Luận văn thạc sĩ) kiểm định tác động của kiều hối tới lạm phát ở việt nam giai đoạn 1995   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - LÊ BÙI HỒNG KHANH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - LÊ BÙI HỒNG KHANH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2012 Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “kiểm định tác động kiều hối tới lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 – 2012” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Bùi Hồng Khanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KIỀU HỐI VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan kiều hối 2.1.1 Kiều hối gì? 2.1.2 Các dòng kiều hối 2.1.3 Thực trạng kiều hối Việt Nam 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 14 2.2.1 Các nghiên cứu tác động kiều hối giới 14 2.2.2 Các nghiên cứu kiều hối Việt Nam 20 2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả liệu nghiên cứu 29 3.1.1 Mơ tả biến mơ hình 29 3.1.2 Nguồn liệu biến 33 3.2 Mơ hình nghiên cứu 33 3.2.1 Mơ hình tiền tệ kiều hối 33 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 43 3.3 Phương pháp kiểm định mơ hình 43 3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) 43 3.3.2 Lựa chọn độ trễ tối ưu mơ hình 45 3.3.3 Kiểm định tính ổn định mơ hình 46 3.3.4 Hàm phản ứng xung (Impulse Response Funtion – IRF) phân rã phương sai (Variance Decomposition) 46 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 47 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) 47 4.2 Lựa chọn độ trễ tối ưu 49 4.3 Kiểm định đồng liên kết Johansen 50 4.4 Kiểm định tính ổn định mơ hình 52 4.5 Kết phân tích hàm phản ứng IRF phân rã phương sai 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 63 5.1 Kết nghiên cứu kiến nghị sách 63 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Dữ liệu biến mơ hình Phụ lục 2: Các kết kiểm định mơ hình Phụ lục 3: Cơ cấu nhập hàng hóa phân theo nhóm hàng Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước - FII: Vốn đầu tư gián tiếp - IRF: Hàm phản ứng (Impulse response function) - IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế - ODA: Viện trợ phát triển thức - VECM: Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số - VLSS: Bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước Bảng 4.1 Kết kiểm định KPSS biến Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng phần dư Bảng 4.3 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu I(1) Bảng 4.4 Kết kiểm định xác định độ trễ tối ưu mơ hình Bảng 4.5 Kết kiểm định đồng liên kết kiểm định vết ma trận (trace) Bảng 4.6 Kết kiểm định đồng liên kết kiểm định giá trị riêng cực đại Bảng 4.7 Kiểm định tính ổn định Bảng 4.8 Phân rã phương sai lạm phát DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Kiều hối Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 (đơn vị: tỷ USD) Hình 2.2: Top 10 quốc gia dẫn đầu thu hút kiều hối năm 2013 (đơn vị: tỷ USD) Hình 4.1 Kiểm định tính ổn định Hình 4.2 Phản ứng lạm phát sau cú sốc kiều hối Hình 4.3 Phản ứng lạm phát sau cú sốc Hình 4.4 Phản ứng lạm phát sau cú sốc cung tiền M2 Hình 4.5 Phản ứng lạm phát sau cú sốc tỷ giá thực hiệu lực Hình 4.6 Phản ứng lạm phát tác động đồng thời cú sốc LỜI MỞ ĐẦU Theo số liệu báo cáo thống kê World Bank, lượng kiều hối đổ nước phát triển liên tục tăng thời gian gần ước tính tiếp tục tăng năm tới Với gia tăng nhanh chóng ổn định dịng vốn nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Bên cạnh đóng góp tích cực gia tăng tiết kiệm, làm tăng nguồn cung ứng vốn cho tổ chức tài chính, kiều hối cịn có tác động tiêu cực khác đến kinh tế Sự gia tăng dịng tiền vào có tác động làm tăng giá đồng nội tệ, làm tăng sức mua đồng nội tệ tăng cầu nước, hạn chế xuất khuyến khích nhập trung hịa hết dịng tiền kiều hối chuyển vào trước Do vậy, kiều hối xem nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại, làm suy giảm thặng dư thương mại Đặc biệt chế độ tỷ giá cố định, dòng kiều hối chuyển vào có tác động làm tăng tổng phương tiện toán ngân hàng trung ương tăng cường mua vào ngoại tệ để trì ổn định tỷ giá Từ đó, dịng kiều hối tăng gây áp lực gia tăng lạm phát Giống nhiều nước phát triển khác, kiều hối nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn số nguồn vốn từ bên ngồi vào Việt Nam có xu hướng tăng lên qua năm Khơng có giá trị lớn, kiều hối dòng vốn vào có tính ổn định cao so với dịng vốn vào khác (vốn đầu tư gián tiếp FII, viện trợ phát triển thức ODA) Vì vậy, việc nghiên cứu tác động kiều hối lên biến vĩ mô lạm phát điều cần thiết nhà làm luật Christopher Ball and Claude Lopez and Javier Reyes, 2012 “Remittances, Inflation and Exchange Rate Regimes in Small Open Economies” The World Economy journal, vol 36 issue 4, First published online 31 Dec 12 DOI: 10.1111/twec.12042 Devesh Kapur, August 25, 2003 “Remittances: the new development mantra?” Harvard University and Center for Global Development Emmanuel K.K Lartey, 2013 “Remittances, Monetary Regimes and Nontradable Inflation Dynamics” Gazi Hassan and Mark Holmes, 2012 “Remittances and the real effective exchange rate” Applied Economics, Volume 45, Issue 35, pages 4959-4970 Published online: 23 Jul 2013 International monetary Fund, 2009 “International Transactions in Remittances: Guide for Compliers and Users” Juthathip Jongwanich, UNESCAP (United Nation Economic And Social Commission for Asia and the Pacific) working paper, WP/07/01 Worker’s remittances, Economic growth and poverty in developing Asia and the Pacific countries J Ulyses Balderas and Hiranya K Nath, 2007 “Inflation and relative price variability in Mexico: the role of remittances” Applied Economics Letters, Volume 15, Issue 3, 2008 Published online: 26 Nov 2007 10.Migration and Remittances Team, Development Prospects Group, 11 Apr 2014 “Migration and Development Brief 22” World Bank 11.Nyamongo, E.M., Misati, R.N., Kipyegon, L., & Ndirangu, L.(2012) “Remittances, financial development and economic growth in Africa” Journal of Economise and Business, 64(3), 240 – 260 12.Paresh Kumar Narayan, Seema Narayan, and Sagarika Mishra, 2011 “Do remittances induce inflation? Fresh evidence from developing countries” Southern Economic Journal, Vol 77, No 4, pp 914-933 13.Worldbank, 2011 “Migration and remittances factbook 2011” Second edition 14 Zakir Saadullah Khan, Shamimul Islam, 2013 “The effects of remittances on inflation: evidence from Bangladesh” Journal of Economics and Business Research, Vol 19, No (2013) Một số website http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID= 14544 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15038 http://www.imf.org/external/data.htm#financial http://econ.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/EXTDEC/EXTD ECPROSPECTS/0,,contentMDK:21121930~menuPK:3145470~pag ePK:64165401~piPK:64165026~theSitePK:476883,00.html Phụ lục 1: Dữ liệu biến mơ hình obs CPI M2 GDP REER REM 1995 Q1 64,66550537 14.065 40.342 0,981781 2.549.267 1995 Q2 67,05803963 15.248 53.426 0,992239 2.527.355 1995 Q3 68,06424563 17.505 47.015 1,03641 2.578.016 1995 Q4 68,53380842 18.546 54.784 1,05905 2.850.000 1996 Q1 70,65802108 22.119 43.930 1,095662 3.348.749 1996 Q2 71,35118521 23.005 58.214 1,092507 3.980.028 1996 Q3 70,38969948 24.473 51.553 1,090937 4.506.293 1996 Q4 71,14994401 23.487 60.137 1,11014 4.690.000 1997 Q1 73,13999587 25493,643 47.270 1,12527 4.497.773 1997 Q2 72,67043308 27767,789 62.856 1,078065 4.081.395 1997 Q3 72,96111481 29720,265 55.834 1,156295 3.796.821 1997 Q4 73,87788027 30805,055 65.305 1,282771 4.000.000 1998 Q1 76,22569426 32590,773 49.688 1,219147 4.949.339 1998 Q2 78,26046639 37939,54 66.038 1,319852 6.406.425 1998 Q3 79,06543119 41667,555 59.411 1,195361 8.035.298 1998 Q4 80,36231891 42188,759 69.747 1,137591 9.500.000 1999 Q1 83,00081464 48995,365 50.992 1,193807 1.041.587 1999 Q2 82,26293024 53901,64 70.240 1,156316 1.101.534 1999 Q3 81,25672425 58168,3 61.964 1,115299 1.148.214 1999 Q4 80,31759865 77109,8 73.076 1,085854 1.200.000 2000 Q1 81,56976611 89480,1 54.453 1,099726 1.262.186 2000 Q2 80,31759865 94036,1 73.610 1,090299 1.322.889 2000 Q3 79,42319332 101479,21 66.811 1,086874 1.357.148 2000 Q4 79,93747638 106005,36 78.792 1,082681 1.340.000 2001 Q1 80,45175945 125201,5 58.368 1,141916 1.277.766 2001 Q2 79,66915478 132535,8 78.637 1,106515 1.185.878 2001 Q3 79,62443452 135216,4 71.589 1,058054 1.111.052 2001 Q4 80,11635745 138437,4 83.941 1,089021 1.100.000 2002 Q1 82,50423012 140527 62.213 1,117008 1.194.164 2002 Q2 82,87648054 149283 84.173 1,021552 1.361.858 2002 Q3 83,04568528 153451,5 76.681 1,022551 1.566.123 2002 Q4 83,68866328 158815,1 90.180 0,99075 1.770.000 2003 Q1 85,71912014 173006,5 66.441 1,008397 1.909.446 2003 Q2 85,85448393 190201,3 89.610 0,975491 2.011.175 2003 Q3 85,38071066 205104,09 82.902 0,941207 2.074.816 2003 Q4 85,85448393 221034,9 97.289 0,936358 2.100.000 2004 Q1 89,40778342 244492,5 71.080 0,952669 2.123.096 2004 Q2 91,97969543 253094,601 95.954 0,98414 2.142.422 2004 Q3 93,67174281 269762,47 89.537 0,993074 2.193.038 2004 Q4 94,34856176 297458,72 105.864 0,953463 2.310.000 2005 Q1 97,49576988 322691,618 76.371 0,998861 2.498.529 2005 Q2 99,39086294 349261,703 103.670 1,034285 2.736.208 2005 Q3 100,7445008 376761,189 97.829 1,043497 2.970.783 2005 Q4 102,3688663 406571,829 115.161 1,051779 3.150.000 2006 Q1 105,5837563 458270,824 81.984 1,071937 3.269.975 2006 Q2 106,7343486 488889,081 111.361 1,042486 3.363.914 2006 Q3 107,9864636 516532,256 106.416 1,038576 3.513.397 2006 Q4 109,2385787 548796,174 125.612 1,037058 3.800.000 2007 Q1 112,4873096 631851,77 88.263 1,050861 4.275.968 2007 Q2 114,5854484 695119,64 120.257 1,058281 4.887.028 2007 Q3 117,2588832 758228,961 115.706 1,051919 5.549.574 2007 Q4 120,8798646 818829,902 137.217 1,070612 6.180.000 2008 Q1 130,9306261 904144,21 94.901 1,073973 6.597.363 2008 Q2 142,6734349 953397,29 127.257 1,113707 6.863.990 2008 Q3 149,7800338 1025673,59 123.195 1,207335 6.944.872 2008 Q4 149,3739425 1080225,898 144.480 1,137957 6.805.000 2009 Q1 151,2651912 1182974,623 97.865 1,194135 6.564.674 2009 Q2 152,243097 1268105,96 132.888 1,158366 6.239.673 2009 Q3 153,4077834 1326775,66 129.581 1,121925 6.001.086 2009 Q4 156,2402707 1345373,87 156.232 1,106301 6.020.000 2010 Q1 162,6091371 1461895,4 103.672 1,114898 6.396.926 2010 Q2 165,1201354 1618247,69 141.243 1,122164 7.018.517 2010 Q3 166,5827881 1761482,78 139.172 1,05882 7.700.850 2010 Q4 173,1797465 1852858,898 167.522 1,095331 8.260.000 2011 Q1 183,4188213 1896163,955 109.313 1,069597 8.505.812 2011 Q2 197,1091321 1963092,726 149.305 1,131863 8.564.456 2011 Q3 204,1211192 2083904,086 147.690 1,179426 8.555.872 2011 Q4 207,5133639 2088161,259 177.765 1,172778 8.600.000 2012 Q1 212,6345917 2203850,942 113.835 1,166148 8.840.352 2012 Q2 214,0046339 2329590,418 156.280 1,174869 9.193.624 2012 Q3 215,6072294 2439966,798 155.713 1,189588 9.600.084 2012 Q4 221,9569452 2615087,17 188.056 1,232123 10.000.000 Phụ lục 2: Các kết kiểm định mơ hình Kiểm định KPSS Kiểm định phần dư mơ hình hồi quy (1) Ước lượng mơ hình hồi quy (1) Kiểm định tính dừng phần dư phương pháp ADF Kiểm định tính dừng chuỗi I(1) Lựa chọn độ trễ tối ưu Độ trễ quý Độ trễ quý Độ trễ quý Kiểm định đồng liên kết Hàm phản ứng IRF ... Thứ nhất, kiều hối tác động đến lạm phát Việt Nam, chiều hay ngược chiều? Thứ hai, kiều hối giải thích phần trăm thay đổi lạm phát Việt Nam? Thứ ba, phản ứng lạm phát Việt Nam sau tác động đồng... - - LÊ BÙI HỒNG KHANH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2012 Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... thấy kiều hối có tác động chiều (positive) tới lạm phát Việt Nam Ngoài ra, lạm phát chịu tác động tỷ giá thực hiệu lực, cung tiền với độ trễ định Tuy nhiên, yếu tố định nhiều tới mức lạm phát

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:42

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KIỀU HỐI VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Tổng quan về kiều hối

        • 2.1.1. Kiều hối là gì?

        • 2.1.2. Các dòng kiều hối

        • 2.1.3. Thực trạng kiều hối Việt Nam

        • 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

          • 2.2.1. Các nghiên cứu về tác động của kiều hối trên thế giới

          • 2.2.2. Các nghiên cứu về kiều hối ở Việt Nam

          • 2.3. Tổng hợp kết quả các nghiên cứu thực nghiệm

          • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu

              • 3.1.1. Mô tả các biến trong mô hình

              • 3.1.2. Nguồn dữ liệu các biến

              • 3.2. Mô hình nghiên cứu

                • 3.2.1. Mô hình tiền tệ của kiều hối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan