(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ

72 40 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC MẪN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NHẰM GĨP PHẦNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC MẪN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NHẰM GĨP PHẦN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ Chun ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP HCM NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm góp phần thực sách xóa đói, giảm nghèo Chính phủ” riêng tơi, số liệu, kết thu thập trình thực trung thực có nguồn trích dẫn xác Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép công trình khác tơi chịu trách nhiệm lời cam đoan HỌC VIÊN THỰC HIỆN PHAN NGỌC MẪN LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường Việt Nam lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nghĩa phát triển kinh tế thị trường đôi với việc thực xã hội, công bằng, văn minh, dân chủ biểu định hướng XHCN Xuất phát từ quan từ điểm tốt đẹp đó, từ Đại hội Đảng làm thứ VI, Đảng ta xem xố đói giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thường xuyên Thực tế cho thấy, thu nhập đời sống người dân cải thiện đáng kể từ thực kinh tế thị trường Nhưng tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh tồn phổ biến vùng núi, nông thôn Hơn nữa, tác động chế thị trường làm cho phân biệt giàu nghèo ngày rõ rệt Xuất phát từ nhu cầu đó, Đảng Chính phủ định thành lập chế tín dụng ưu đãi để khắc phục nhược điểm chế thị trường Vì Ngân hàng sách xã hội đời năm 2003 Do thành lập, kết hợp trí tuệ Bộ, Ban, Ngành trung ương, NHCSXH bước vào hoạt động ổn định, bước vào lòng dân, khẳng định tin tưởng người dân Đảng Chính phủ Trong năm đầu thành lập, NHCSXH hoạt động cịn nhiều vấn đề bất cập, có thuận lợi, bên cạnh cịn khơng khó khăn Trước tình hình đó, tác giả mạnh dạng chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội nhằm góp phần thực sách xố đói giảm nghèo Chính phủ” Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động NHCSXH để tìm ưu điểm tồn thời gian qua phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, đối chiếu … từ đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động cơng tác xóa đói, giảm nghèo thơng qua kênh tín dụng ưu đãi Toàn luận văn bao gồm 61 trang, bảng số liệu, biểu đồ Kết cấu luận văn bao gồm chương phần mở đầu: Chương 1: Ngân hàng Chính sách xã hội với nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động Ngân hang Chính sách xã hội cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm góp phần thực sách xóa đói, giảm nghèo Chính phủ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI NHIỆM VỤ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ngân hàng sách xã hội đời Việt Nam 1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động nghiệp vụ chủ yếu NHCSXH 1.2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động 1.2.2 Các nghiệp vụ chủ yếu 1.2.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn 1.2.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.2.2.3 Các nghiệp vụ trung gian khác .12 1.2.3 Những khác biệt nghiệp vụ NHCSXH ngân hàng thương mại 12 1.3 Chính sách xóa đói giảm nghèo Đảng Chính phủ 13 1.4 Vai trò NHCSXH Việt Nam cơng tác xóa đói giảm nghèo kinh tế 14 1.4.1 Xét cấp độ ý nghiã vĩ mô kinh tế 14 1.4.2 Xét cấp độ vi mô .14 1.5 Sự cần thiết nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH Việt Nam .15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XĐGN Ở VIỆT NAM 2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn .17 2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 20 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ: 20 2.2.2 Đánh giá kết thực NHCSXH qua chương trình cho vay .21 2.2.2.1 Cho vay hộ nghèo 22 2.2.2.2 Cho vay giải việc làm 24 2.2.2.3 Cho vay học sinh sinh viên có hành cảnh khó khăn 25 2.2.2.4 Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 26 2.2.2.5 Chương trình cho vay nước vệ sinh mơi trường nơng thơn 27 2.2.2.6 Chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước 29 2.3 Phân tích nợ xấu (quá hạn, nợ khoanh) qua năm 31 2.4 Dư nợ ủy thác qua tổ chức trị-xã hội .34 2.5 Kết thu nhập, chi phí năm từ 2003 đến 2007 36 2.6 Cơ cấu tổ chức mạng lưới giao dịch 38 2.7 Đánh giá chung 39 2.7.1 Những kết đạt 39 2.7.2 Những tồn tại, hạn chế 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHCSXH NHẰM GÓP PHẦN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Định hướng sách xóa đói giảm nghèo Đảng Chính phủ từ năm 2006 đến năm 2015 45 3.2 Định hướng phát triển NHCSXH phục vụ mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Chính phủ 47 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH Việt Nam .48 3.3.1 Nhóm giải pháp cấp độ vĩ mô 48 3.3.1.1 Đối với Chính phủ 48 3.3.1.2 Đối với Bộ quan ngang Bộ 51 3.3.2 Nhóm giải pháp cấp độ vi mơ (Bản thân NHCSXH) 53 3.3.2.1 Cơ cấu lại máy tổ chức hoạt động .53 3.3.2.2 Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn tích cực ngoại giao để huy động vốn .55 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho hộ vay 56 3.3.2.4 Nâng cao hiệu đào tạo Trung tâm đào tạo NHCSXH .56 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 57 3.3.2.6 Không nên thực cứng nhắc văn nghiệp vụ 58 3.3.2.7 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin 58 3.3.2.8 Ban Hành quy chế khoán cho địa phương .59 3.3.2.9 Thay đổi quy chế tuyển dụng vào biên chế 59 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ khác .59 3.3.3.1 Đối với uỷ ban nhân dân xã, phường nên thành lập hội đồng xét vay vốn từ sở 59 3.3.3.2 Các Trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề cần xác nhận thông tin HSSV xác 59 3.3.3.3 Đối với tổ chức trị-xã hội nên cho vay ngồi hội viên 60 Kết luận 60 CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM : Ngân hàng thương mại TC CT-XH : Tổ chức Chính trị-xã hội NHNg : Ngân hàng người nghèo TCTD : Tổ chức tín dụng HSSV : Học sinh, sinh viên GQVL : Giải việc làm TK&VV : Tiết kiệm vay vốn XHCN : Xã hội chủ nghĩa TBCN : Tư chủ nghĩa HĐQT : Hội đồng quản trị XĐGN : Xố đói giảm nghèo HCCB : Hội Cựu chiến binh ĐTN : Đoàn Thanh niên HPN : Hội Phụ nữ HND : Hội Nông dân DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Trang Bảng : Nguồn vốn từ năm 2005 đến năm 2008 18 Bảng : Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua năm .20 Bảng : Hiệu suất sử dụng vốn qua năm .21 Bảng : Dư nợ chương trình cho vay từ năm 2002- 2008 22 Bảng : Phân loại cho vay HSSV theo ngành đào tạo năm 2007 .26 Bảng : Tình hình nợ xấu qua năm 32 Bảng : Dư nợ ủy thác qua tổ chức trị-xã hội 35 Bảng : Kết thu nhận từ năm 2003-2007 37 Bảng : Cơ cấu tổ chức mạng lưới gia dịch 38 Biểu số : Cơ cấu nguồn vốn qua năm 19 Biểu số : Tăng trưởng dư nợ 33 Biểu số : Nợ xấu qua năm 33 Biểu số : Tỉ trọng nợ xấu/ tổng dư nợ 33 Biểu số : Dư nợ TC CT-XH qua năm 36 Biểu đồ Trang 48 Qua phân tích ta thấy, quan điểm nhìn nhận tín dụng sách để xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng Đảng Chính phủ đề ra, mục tiêu tiếp tục thực lâu dài bỡi lẽ đường mà Đảng ta lựa chọn đất nước xã hội chủ nghĩa, công bằng, văn minh, người ấm no, hạnh phúc 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHCSXH VIỆT NAM 3.3.1 Nhóm giải pháp cấp độ vĩ mơ 3.3.1.1 Đối với Chính phủ -Chính phủ cụ thể hố quy định trích ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm ngân sách Tại khoản Điều Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ có quy định NHCSXH ủy ban nhân dân cấp trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác địa bàn Nhưng vấn đề chưa quy định cụ thể, khơng có quy định ràng buộc dẫn đến có địa phương quan tâm thực hiện, có địa phương chưa thực Vì vậy, Chính phủ quy định cụ thể rõ ràng, hàng năm quyền địa phương phải trích tối thiểu phần trăm từ phần nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách để bổ sung vốn cho NHCSXH, coi sách quan tâm địa phương cơng xố đói giảm nghèo - Mở rộng tổ chức tài nước trì số dư tài khoản NHCSXH Chính phủ có quy định cụ thể vấn đề trì số dư tài khoản tiền gửi NHCSXH theo Khoản Điều Nghị định 78/2002/NĐ-CP “ Các tổ chức tín dụng Nhà nước có trách nhiệm trì số dư tiền gửi Ngân hàng Chính sách Trang 49 xã hội 2% số dư nguồn vốn huy động đồng Việt Nam thời điểm ngày 31 tháng 12 năm trước Việc thay đổi tỷ lệ trì số dư tiền gửi nói Thủ tướng Chính phủ định Tiền gửi tổ chức tín dụng Nhà nước Ngân hàng Chính sách xã hội trả lãi lãi suất tính sở bình qn lãi suất huy động nguồn vốn hàng năm tổ chức tín dụng cộng (+) phí huy động hợp lý hai bên thỏa thuận” Mở rộng Ngân hàng thương mại khác Việt Nam trách nhiệm xã hội phần dân nghèo đối tượng sách khác Thay trước chưa có NHCSXH, phận người nghèo đối tượng sách khác phải vay vốn ngân hàng thương mại, không chuyên trách để phục vụ đối tượng nên nợ hạn ngân hàng cao, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Ngồi ra, Chính phủ nên giao cho Ngân hàng Nhà nước kiểm tra vấn đề mà không thực qua loa trước kia, có tổng kết hàng năm để tuyên dương ngân hàng thực tốt nghĩa vụ “xã hội” để ngân hàng, tổ chức khác thực theo; hay nên có chế độ phạt ngân hàng không thực tốt - Đẩy mạnh quan hệ quốc tế để tăng nguồn vốn tài trợ Chính phủ quan tâm việc phân bổ nguồn vốn tài trợ bổ sung cho NHCSXH, từ thành lập đến NHCSXH nhận 57 tỉ Việt Nam đồng từ nguồn vốn này; có biện pháp tuyên truyền, tăng cường quan hệ quốc tế với nước phát triển để nguồn vốn cao Đây nguồn vốn ổn định dài hạn có lãi suất thấp phù hợp với mơ hình cho vay NHCSXH, chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn -Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt nguồn ngân sách nhà nước dành cho kênh tín dụng ưu đãi hàng năm Trang 50 Nguồn vốn huy động lãi suất thị trường chiếm tỉ trọng cao tổng nguồn vốn NHCSXH Nếu NHCSXH mở rộng cho vay chi phí huy động vốn lớn, vốn vay lãi suất thị trường thời gian ngắn khơng an tồn cho việc thực kênh tín dụng sách vốn luân chuyển chậm rủi ro cao Để khắc phục tình hình này, hàng năm Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt nguồn ngân sách nhà nước dành cho kênh tín dụng sách cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Phải có sách hoạch định nguồn vốn ổn định cho NHCSXH, mà trước tiên đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu cho NHCSXH Chính phủ bảo lãnh theo phương pháp tranh thủ vốn nhàn rỗi từ phận dân cư, tổ chức khác… Nguồn vốn phát hành từ trái phiếu Chính phủ ổn định giúp cho NHCSXH chủ động công tác cho vay thời gian dài, đồng thời tiết kiệm nhiều chi phí Hàng năm, NHCSXH phải vay vốn từ nhiều nguồn, có nguồn vốn lãi suất thấp, tồn vay vốn với lãi suất thị trường Trong năm bình qn Chính phủ phải bù lỗ khoảng 700 tỉ đồng NHCSXH phải trả lãi từ huy động vốn bình quân 760 tỉ đồng Cộng chi phí sử dụng vốn NHCSXH bình quân hàng năm 1.460 tỉ đồng, mà bình quân nguồn vốn phải trả lãi NHCSXH năm 14.500 tỉ đồng, tức lãi suất trả bình quân hàng năm 9,8%/năm (mức lãi suất tính phần trả lãi huy động với lãi suất thấp) Qua ta thấy việc phát hành trái phiếu cấp bách cần thiết cho NHCSXH -Hiện nay, nợ hạn NHCSXH tương đối nhiều nhiều trường hợp, có đối tượng chây ỳ khơng trả nợ Vì thế, Chính phủ có quy định xử lý trường hợp để quyền địa phương, Toà án xử lý thu hồi vốn cho NHCSXH Trang 51 -Ban hành văn cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận hợp thành phương thức quản lý kênh tín dụng ưu đãi Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị, tổ chức nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn, đặc biệt quyền cấp xã, người giao nhiệm vụ điều tra, phân loại đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Đồng thời, cụ thể hoá quy chế khen thưởng đối tượng làm tốt, kỷ luật đối tượng làm sai để nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến đối tượng thu hưởng có mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Chính phủ thật có ý nghĩa -Chỉ đạo Bộ, Bộ tài ban hành văn chế quản lý tài cho NHCSXH theo hướng nâng cao tính tự chủ giảm dần tính chờ bao cấp -Theo thực tế năm qua, phối hợp ban, ngành, tổ chức trị-xã hội vấn đề tuyên truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người vay chưa đạt kết cao Vì vậy, Chính phủ ban hành quy chế phối hợp NHCSXH ban ngành chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người vay, giúp cho vốn tín dụng ưu đãi đạt hiệu cao 3.3.1.2 Đối với Bộ quan ngang Bộ -Các Bộ phối hợp với ban hành quy chế phối hợp lồng ghép cho chương trình cho vay tín dụng ưu đãi với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn hiệu Có mục tiêu xố đói giảm nghèo thực nhanh bền vững -Bộ Lao động – Thương binh xã hội tăng cường kiểm tra đạo địa phương việc điều tra, thống kê hộ nghèo Vì có số địa phương điều tra, xét hộ nghèo qua loa chạy theo tiêu làm phận dân nghèo, có hồn cảnh khó khăn mà không thống kê vào danh sách hộ nghèo làm cho họ khơng vay tín dụng ưu đãi Trang 52 -Chế độ tài NHCSXH bổ sung, chỉnh sửa nhiều lần chưa có tính ổn định, chưa tạo chủ động cho NHCSXH chưa thật kích thích đội ngũ cán gắn bó với cơng việc Vì thế, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành chế quản lý tài cho NHCSXH ngun tắc khốn tài theo yếu tố cấu thành nguồn thu chi tổ chức tín dụng ổn định khốn thời gian từ đến năm để khuyến khích NHCSXH tiết giảm chi phí quản lý, tăng cường cải thiện đời sống cho cán Ngân hàng -Trong năm vừa qua, thực Quyết định 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo quan tâm đến chương trình cho vay HSSV, Bộ thường xuyên đạo Trường học vấn đề xác nhận sinh viên Tuy nhiên, tồn số trường xác nhận khơng (có trường xác nhận năm trước với năm sau thời gian học khác nhau) gây khơng khó khăn cho NHCSXH việc xét duyệt số tiền cho vay Thậm chí có Trường khơng chịu xác nhận cho HSSV Chính thế, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm hơn, đạo sâu sát hơn, cụ thể trường có phân mền quản lý HSSV Khi có nhu cầu, đầu năm HSSV liên hệ Lớp trưởng đăng ký xin giấy xác nhận, nhà trường cần in từ phần mền quản lý Có thơng tin HSSV xác, thời gian kiểm tra giấy xác nhận Ngồi ra, Bộ Giáo dục Đào tạo có biện pháp xử lý trường hợp thực không tinh thần đạo -Ngay từ đầu năm 2006, Chính phủ có đạo văn số 941/VPCPKTTH việc cấp bổ sung vốn điều lệ cho NHCSXH giai đoạn từ năm 20062010 từ 5.000 tỉ đồng lên 10.000 tỉ đồng Nhưng đến cuối năm 2008, vốn điều lệ cấp 7.988 tỉ đồng Vì vậy, Bộ có liên quan tranh thủ bố trí nguồn vốn đủ cho NHCSXH hoạt động Trang 53 -Đối với Ngân hàng Nhà nước, ban hành văn hướng dẫn quản lý tổ chức tài chính, ngân hàng nước nghiêm chỉnh thực khoản Điều Nghị định 78/2002/NĐ-CP việc trì số dư tiền gửi NHCSXH Ngoài ra, mở rộng đối tượng tham gia gửi “tiền gửi 2%” vào NHCSXH tất tổ chức tín dụng khơng bó hẹp tổ chức tín dụng Nhà nước nay, nhằm tạo nguồn vốn ổn định cho NHCSXH nâng cao trách nhiệm toàn hệ thống ngân hàng nghiệp xố đói, giảm nghèo 3.3.2 Nhóm giải pháp cấp độ vi mô (Bản thân NHCSXH) 3.3.2.1 Cơ cấu lại máy tổ chức hoạt động Theo mô hình tổ chức hoạt động hệ thống NHCSXH thực từ trung ương đến cấp huyện, thị Một phận thực tác nghiệp phận chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đạo vạch chủ trương, đường lối cho NHCSXH (Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp) Trong năm qua, nhìn chung mơ hình hoạt động có hiệu Tuy nhiên, tồn số hạn chế cần khắc phục thời gian tới, cụ thể: - Nâng cao trách nhiệm thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp sở Theo hệ thống NHCSXH, cấp tỉnh, huyện có thành viên Ban hội đồng quản trị tham gia quản trị NHCSXH cấp tỉnh, huyện Thành phần thành viên đa số cấp Trưởng, Phó Sở, ban, ngành (cấp tỉnh), Trưởng, Phó Phịng, Ban ngành cấp huyện, thị Các thành viên công việc nhiều, quan tâm đến hoạt động NHCSXH, khơng hiểu rõ hoạt động NHCSXH, từ hoạt động kiểm tra, giám sát thành viên chủ yếu có hình thức, chiếu lệ Chính vậy, cần có phân cơng thành viên rõ ràng có biện pháp chế tài gắn trách nhiệm, vai trò quản lý người tham gia đại diện ngành đó, địa phương Trang 54 Ban đại diện Hội đồng quản trị thành lập thành viên đại diện cho ngành, địa phương Đến nay, hoạt động NHCSXH tương đối ổn định, nên để giảm bớt chi phí hoạt động cần tinh giảm số quan không cần thiết tham gia quản trị NHCSXH Mạnh bổ sung thành viên cần thiết vào Hội đồng để hoạt động NHCSXH mạnh Cụ thể, Chính quyền địa phương cấp xã cấp tổ chức triển khai thực quan trọng từ việc xác nhận hộ đối tượng vay vốn, phối hợp đạo tổ chức trị-xã hội cấp xã, hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn, định hướng phương án sản xuất địa phương, tham gia quản lý nợ vay … mơ hình tổ chức quản lý chưa có tham gia quyền cấp xã Vì vậy, thời gian tới cố kiện toàn Ban đại diện cách tiết giảm thành phần không cần thiết bổ sung lãnh đạo xã vào Ban đại diện Hội đồng quản trị - Nâng cao vai trò giám sát Hội đồng quản trị, Ban Đại diện Hội đồng quản trị Việc kiểm tra giám sát công việc cần thiết, thường xuyên Trong năm, thành viên Ban đại diện hội đồng quản trị có kế hoạch kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng kiểm tra chồng chéo địa phương Kiểm tra, giám sát thực theo chủ đề có phân cơng cụ thể tránh trường hợp kiểm tra chiếu lệ, hình thức Ngồi ra, kiểm tra giám sát thành viên quản trị nên có ý kiến đóng góp hệ thống NHCSXH - Nâng cao lực tổ chức điều hành, lãnh đạo cấp NHCSXH thành lập dựa tiền thân Ngân hàng người nghèo Khi thành lập có phận từ Ngân hàng người nghèo chuyển qua hay chủ trương thực gấp số địa phương kêu gọi cán viên chức từ quan khác làm việc Thành phần có kinh nghiệm giúp NHCSXH định hình phát triển năm qua Tuy nhiên, có phận Trang 55 người trình độ, lực hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo điều hành Vì vậy, NHCSXH tập huấn nâng cao vai trò lãnh đạo điều hành - Tiếp tục đạo tạo, nâng cao lực cho cán bộ, công nhân viên chức Với tinh thần tiết kiệm tối đa chi phí quản lý, NHCSXH thực người biết thực nhiều việc Thật vậy, năm qua, NHCSXH tổ chức phân công giao dịch xã, đặc biệt tín dụng ngân hàng vừa kế toán, thủ quỹ điểm giao dịch xã, đồng thời kiêm lái xe Chính kiêm nhiều việc nên NHCSXH thường xuyên đào tạo, nâng cao lực cho phận Nhất công tác tư tưởng, phải quán triệt cho nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng mục tiêu xố đói giảm nghèo Chính phủ lấy phục vụ nhân dân - Nâng cao lực cán tổ chức trị-xã hội Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP, phương thức cho vay NHCSXH uỷ thác thông qua Tổ chức trị-xã hội NHCSXH thực uỷ thác qua tổ chức trị-xã hội (Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh Đoàn Thanh niên) Thời gian vừa qua, tổ chức trị-xã hội thực tốt cơng việc vấn đề uỷ thác Tuy nhiên, kiêm nhiệm, chưa tập huấn nghiệp vụ NHCSXH nên phận nhỏ chưa thực hết chức ủy thác Có nơi thực uỷ thác sơ sài thực chủ yếu cho vay, thu nợ, thu lãi, chưa thực công tác hồ sơ sổ sách, kiểm tra sử dụng vốn vay, đặc biệt chưa tổ chức tuyên truyền cho người vay biết phương thức sản xuất, kinh doanh để hộ vay sử dụng vốn hiệu 3.3.2.2 Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn tích cực ngoại giao để huy động vốn - Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn Do Nhà nước đảm bảo khả tốn khơng phải thực dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước theo quy định Thông tư số Trang 56 24/2005/TT-BTC ngày 01/4/2005 Bộ Tài chính, NHCSXH phải sử dụng 93% nguồn vốn vay, để lại 7% quỹ an tòan chi trả bao gồm tiền mặt tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Vì thế, NHCSXH tiếp tục trì hiệu suất sử dụng vốn cao nhằm tránh lãng phí nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước - Tích cực ngoại giao để huy động vốn Ngồi biện pháp tạo nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, từ trái phiếu…NHCSXH nên tích cực mở rộng tuyên truyền sách xã hội, mở rộng quan hệ ngoại giao với Ban, Ngành để quan mở tài khoản tiền gửi toán vào NHCSXH Đây nguồn vốn lãi suất thấp giúp giảm gánh nặng cho Chính phủ việc bù lỗ lãi suất hàng năm Cụ thể, ban đầu vận động quan hành nghiệp, bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm, xổ số kiến thiết… 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho hộ vay NHCSXH hoạt động mục tiêu xố đói giảm nghèo Chính phủ, để đạt hiệu cao cần tuyên truyền chủ trương, nghiệp vụ cho vay đến hộ vay vốn Để từ đó, hộ vay biết thực theo chủ trương đề Ngoài ra, hộ người giám sát trình thực Tổ trưởng, Tổ chức đồn thể trị xã hội biện pháp “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” hạn chế xảy trường hợp tham ô, chiếm dụng, chia vốn… 3.3.2.4 Nâng cao hiệu đào tạo Trung tâm đào tạo NHCSXH Xuất phát từ nhu cầu đào tạo lực lượng cán bộ, công nhân viên chức ngành phải biết nhiều lãnh vực, đa dạng kỹ làm việc cán tín dụng Vì Trung tâm đào tạo NHCSXH thành lập năm 2007 Tuy thành lập Trung tâm đào tạo nhiều cán vừa tuyển dụng Quá trình đào tạo cán ngân hàng sách phức tạp vừa làm việc lại làm việc chức danh khác, ngồi cơng tác tư tưởng Trung tâm, ngành NHCSXH ý Tuy nhiên, Trang 57 năm qua, với quan điểm cho cán thực tập chéo Điều khơng thuận lợi, số cán Phịng giao dịch cơng việc nhiều nên thờ công tác bảo cho người thực tập Vì thế, thiết nghỉ đào tạo cán nên thực địa phương phân bổ lao động Thứ nhất, thời gian làm quen địa bàn, quen việc địa phương nhanh Thứ hai, cán có trách nhiệm cơng tác đào tạo Thứ ba, giảm thiểu chi phí đào tạo không cần thiết Ngành 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng - Thống loại hồ sơ vay vốn Từ thành lập đến nay, q trình thực NHCSXH có chủ trương tinh giảm thủ tục hành chánh, đơn giản tốt Tuy nhiên trình cải cách thực nhiều (trong năm hoạt động thực cải cách lần) Điều làm cho cán công nhân viên, tổ chức nhận uỷ thác, tổ trưởng… lúng túng Vì vậy, đề nghị NHCSXH cần có nghiên cứu thật kỹ loại hồ sơ để ban hành sử dụng lâu dài Thêm nữa, NHCSXH cho vay nhiều chương trình, nên nghiên cứu ban hành loại biểu mẫu thống sử dụng cho nhiều chương trình cho vay Tuyệt đối tránh tình trạng chương trình loại hồ sơ vay - Hạn chế yêu cầu ghi hồ sơ sổ sách Tổ trưởng đơn vị nhận uỷ thác Nhìn chung địa bàn nơng thơn trình độ tổ trị xã hội, tổ trưởng cịn hạn chế Nên NHCSXH cần hạn chế yêu cầu họ ghi sổ sách nhiều từ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Tổ Nên tập trung yêu cầu thực nhiều công tác kiểm tra sử dụng vốn vay mục đích giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay - Quan tâm đến công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật tổ chức trị-xã hội Trang 58 Đây biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng Theo quy chế cho vay NHCSXH, Ngân hàng thực uỷ thác cho tổ chức trị xã hội Trong đó, có cơng đoạn uỷ thác cho tổ chức trị-xã hội phối hợp với quan chức tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ vay Mà cụ thể tuỳ địa phương tổ chức trị-xã hội chọn biện pháp khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư … giúp cho hộ vay nắm cách thức sản xuất kinh doanh khoa học để từ hộ vay sử dụng vốn vay hiệu Vấn đề cần cố quan tâm hơn, tuyệt đối tránh thực qua loa, chiếu lệ 3.3.2.6 Không thực cứng nhắc văn nghiệp vụ Trong thời gian qua việc kiểm tra giám sát NHCSXH cấp cấp thường xuyên Do có số địa phương thực sai quy chế ngành nên NHCSXH đạo văn q cứng nhắc, khơng có tính linh hoạt Ví dụ, theo chủ trương NHCSXH hộ vay, hộ nghèo dành dùm tiết kiệm hàng tháng, NHCSXH quy định thu lãi hàng tháng, việc người dân đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, có phận khơng đồng tình đề nghị trả lãi hàng quý, theo quy định NHCSXH bắt buộc phải trả hàng tháng Thay có sách mở để phịng giao dịch địa phương thu hàng quý theo nhu cầu hộ vay Và số trường hợp khác Việc thực cứng nhắc văn làm hạn chế khả phát triển địa phương không đáp ứng nhu cầu người vay 3.3.2.7 Hiện đại hố cơng nghệ thông tin Ngày nay, công nghệ thông tin hỗ trợ nhiều cơng việc Vì vậy, NHCSXH đại hố cơng nghệ thơng tin hoạt động ngân hàng Cần có trang bị thiết bị kịp thời đáp ứng công việc ngày nhiều phức tạp; đào tạo cán nhân viên vận hành tốt, khắc phục kịp thời lỗi chương Trang 59 trình; tiếp tục tập trung nghiên cứu phần mềm phục vụ cơng tác giao dịch báo cáo để giải phóng sức lao động nhân viên 3.3.2.8 Ban hành quy chế khốn tài cho địa phương NHCSXH nên tiến hành thực quy chế tài theo chế khoán cho địa phương dựa vào yếu tố cấu thành từ nguồn thu chi địa phương (Phòng giao dịch) chủ động mạnh khuyến kích tiết giảm chi phí, tăng nguồn cải thiện đời sống cho cán địa phương 3.3.2.9 Thay đổi quy chế tuyển dụng vào biên chế Theo quy định nay, cán vào biên chế phải trải qua lần ký hợp đồng (thời hạn năm hợp đồng), lần kết thúc hợp đồng năm, cán phải trải qua kỳ thi NHCSXH tổ chức Như vậy, để vào biên chế NHCSXH cán phải trả qua kỳ thi Việc làm tốn không cần thiết 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ khác 3.3.3.1 Đối với uỷ ban nhân dân xã, phường nên thành lập hội đồng xét vay vốn từ sở Đa số chương trình cho vay NHCSXH từ hộ nghèo, HSSV, giải việc làm phần đối tượng vay vốn cấp xã, phường thực xét duyệt Nhằm thực tinh thần dân chủ, công bằng, địa phương nên thành lập hội đồng xét vay vốn (xét vay vốn phân bổ nhiều, số lượng thường trực định chịu trách nhiệm trước hội đồng) Hội đồng vay vốn nên có tham gia UBND xã, phường, tổ chức đoàn thể cấp xã làm thành viên Ngồi tính cơng bằng, dân chủ trên, việc thành lập hội đồng giúp cho họ xét đối tượng, không bị vay trùng… 3.3.3.2 Các Trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề cần xác nhận thơng tin HSSV xác Trang 60 Chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn chương trình lớn NHCSXH, hỗ trợ từ phía nhà trường có ý nghĩa hoạt động Ngân hàng Khi trường xác định thông tin bị sai dẫn đến NHCSXH định hạn mức cho vay sai thời hạn trả nợ sai Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu sử dụng vốn Ngân hàng 3.3.3.3 Đối với Tổ chức trị xã hội nên cho vay hội viên Hiện nay, chương trình cho vay NHCSXH đa phần ủy thác qua TC CT-XH, theo quan điểm số tổ chức địa phương cho vay hộ thuộc hội viên quản lý Hội cựu chiến binh, Đoàn niên Nên đề nghị thời gian tới TC CT-XH trung ương quy định cho vay ngồi hội viên thực theo hướng có tầm nhìn tồn diện cơng tác xã hội Vì chủ trương Đảng Nhà nước thơng qua chương trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH ngồi vấn đề giải an sinh, xã hội thực vấn đề trị Nghĩa là, hộ ngồi tổ chức hội, vận động họ lại thành nhóm tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Hơn nữa, tay TC CT-XH tránh trường hợp tải Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH nhằm góp phần thực sách xố đói, giảm nghèo Chính phủ”, rút số nhận xét sau: Sau năm hoạt động NHCSXH đạt số thành tựu định góp phần thực thắng lợi mục tiêu xố đói, giảm nghèo Chính phủ Tuy nhiên, q trình hội nhập kinh tế tồn cầu nay, với hội, thách thức to lớn, tình trạng phân biệt giàu nghèo, nông thôn, thành thị, vấn đề an sinh xã hội, việc đầu tư cho tương lai toán cần giải thời giam tới Chính vậy, để thực thành công Trang 61 công xố đói, giảm nghèo NHCSXH phải có giải pháp tích cực, hiệu Các giải pháp thời gian tới nên chương 3, để thực tốt giải pháp cần có phối hợp hỗ trợ nhiều quan Từ giải pháp vĩ mơ có giúp đỡ Chính phủ, Bộ, Tổ chức trị trung ương việc hoạch định đường lối chủ trương cho NHCSXH Cịn NHCSXH thân có giải pháp để khắc phục triệt để yếu cùa ngành tích cực để tìm giải pháp tốt cho việc phát triển năm Những giải pháp luận văn giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm góp phần thực thắng lợi muc tiêu xố đói, giảm nghèo Chính phủ Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực chắc nội dung cịn nhiều thiếu sót, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam; Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20062010; Nghị định 78/NĐ/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập NHCSXH; Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH; Thông tư số 04/2003/TT-NHNN ngày 24/02/2003 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc TCTD nhà nước trì số dư tài khoản tiền gửi NHCSXH; Thông tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01/04/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế quản lý tài NHCSXH; Báo cáo tổng kết hoạt động năm (2003-2008) NHCSXH; Báo cáo số 99/NHCS-BC ngày 05/5/2008 NHCSXH báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vốn tài sản nhà nước NHCSXH; 10 Báo thông tin NHCSXH Việt Nam, số chuyên đề năm 2008; 11 Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2007-2008 Việt Nam giới ... 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm góp phần thực sách xóa đói, giảm nghèo Chính phủ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI NHIỆM VỤ XĨA ĐĨI, GIẢM... MẪN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NHẰM GĨP PHẦN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ Chun ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12... 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHCSXH NHẰM GĨP PHẦN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Định hướng sách xóa đói giảm nghèo Đảng Chính phủ từ năm 2006

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIVỚI NHIỆM VỤ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO

    • 1.1 Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam

    • 1.2 Mô hình tổ chức hoạt động và các nghiệp vụ chủ yếu của NHCSXH

      • 1.2.1 Mô hình tổ chức hoạt động

      • 1.2.2 Các nghiệp vụ chủ yếu

      • 1.2.3 Những sự khác biệt cơ bản giữa các nghiệp vụ của NHCSXH vàcác ngân hàng thương mại

      • 1.3 Chính sách xóa đói, giảm nghèo cuả Đảng và Chính phủ

      • 1.4 Vai trò của NHCSXH Việt Nam đối với công tác xóa đói, giảmnghèo trong nền kinh tế

        • 1.4.1 Xét ở cấp độ ý nghĩa vĩ mô

        • 1.4.2 Xét ở cấp độ vi mô

        • 1.5 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động NHCSXH tại Việt Nam

        • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNGCỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM

          • 2.1 Nghiệp vụ về nguồn vốn

          • 2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn

            • 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ

            • 2.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động qua các chương trình cho vay

            • 2.3 Phân tích nợ xấu (quá hạn, nợ khoanh) qua các năm

            • 2.4 Dư nợ ủy thác qua các tổ chức chính trị-xã hội

            • 2.5 Kết quả thu nhập, chi phí các năm từ 2003 đến 2007

            • 2.6 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới giao dịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan