(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tính khả thi của phương án sử dụng khí so với sử dụng than cho dự án nhà máy nhiệt điện dung quất

138 54 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tính khả thi của phương án sử dụng khí so với sử dụng than cho dự án nhà máy nhiệt điện dung quất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG KHÍ SO VỚI SỬ DỤNG THAN CHO DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUNG QUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG KHÍ SO VỚI SỬ DỤNG THAN CHO DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUNG QUẤT Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DAVID O DAPICE ThS NGUYỄN XUÂN THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy David O.Dapice Thầy Nguyễn Xuân Thành nhiệt tình hỗ trợ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Thầy Lê Việt Phú hỗ trợ, đóng góp ý kiến để luận văn tơi hồn thiện Cảm ơn anh Hồng Văn Thắng, anh Phạm Minh Khoa đặc biệt hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến tất Quý Thầy Cô, cán nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tạo điều kiện để thụ hưởng môi trường học thuật nghiêm túc Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, tập thể học viên MPP7 tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình học đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vụ Văn Hóa Giáo dục trực thuộc Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tài trợ học bổng cho suốt trình theo học Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2016 Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nguyễn Thị Phượng -iii- TÓM TẮT Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Dung Quất số dự án nhiệt điện đề xuất khu vực miền Trung với quy mô 1.200MW Năm 2013, dự án đưa vào quy hoạch điện VII công ty Sembcorp Utilities Pte làm chủ đầu tư Theo kế hoạch ban đầu đến năm 2016, Sembcorp triển khai dự án sử dụng than làm nhiên liệu Tuy nhiên, đến năm 2015, phủ yêu cầu chủ đầu tư thay đổi cơng nghệ từ sử dụng than sang khí, dự án lùi lại đến năm 2020 dựa vào nguồn khí cung cấp từ mỏ khí Cá Voi Xanh Tác giả thực đánh giá hai phương án mặt kinh tế tài chính, đưa kết luận sau: Thứ nhất, sử dụng than làm nhiên liệu cho dự án NMNĐ Dung Quất, dự án có hiệu mặt tài không hiệu mặt kinh tế Cụ thể, dự án có NPV tài 129 triệu USD NPV kinh tế -1,9 tỷ USD, chi phí ngoại tác từ nhiễm khơng khí chiếm tỷ trọng cao Vì vậy, nhà nước khơng nên phê duyệt dự án theo phương án dùng than làm nhiên liệu Thứ hai, sử dụng khí, dự án khả thi mặt tài lẫn mặt kinh tế với NPV tài 861 triệu USD NPV kinh tế 512 triệu USD Do đó, nhà nước nên định cho phép đầu tư dự án sử dụng khí tự nhiên làm nhiên liệu cho NMNĐ Thứ ba, nhà nước lựa chọn sử dụng khí cho dự án, đối tượng hưởng lợi từ dự án bao gồm người sử dụng điện, lao động dự án ngân sách nhà nước Nhóm đối tượng chịu thiệt bao gồm người dân bị giải tỏa đất sinh sống chuyển nhượng cho dự án, người dân bị ảnh hưởng sức khỏe nhiễm khơng khí từ bụi nhà máy; phần lại kinh tế chịu thiệt xuất phát từ vấn đề chi phí vốn tỷ giá hối đối Việc định đầu tư dự án theo phương án than đưa dựa vào quy hoạch đề xuất chủ đầu tư mà khơng có thẩm định kinh tế Theo kết thẩm định đề tài cho thấy dự án theo phương án than không khả thi mặt kinh tế, nhà nước khơng cho phép đầu tư, chí đưa dự án khỏi quy hoạch Việc dự án chưa triển khai nhờ tìm nguồn khí ngồi khơi chủ đầu tư thấy tính khả thi tài phương án khí cao phương án than Tuy nhiên, tổng thể kinh tế khơng phải sở đắn để nhà nước định cho phép đầu tư hay không Ý nghĩa kết nghiên cứu việc định cho phép đầu tư phải vào tính khả thi -iv- kinh tế dự án Từ đó, tác giả khuyến nghị phủ nên chọn sử dụng khí tự nhiên cho dự án NMNĐ Dung Quất, đồng thời có sách hỗ trợ người dân bị thiệt hại từ dự án Dự án NMNĐ sử dụng than Quảng Ngãi tình điển hình cho dự án điện than Duyên hải miền Trung, ngun nhân khiến dự án khơng khả thi kinh tế ngoại tác tiêu cực nhiễm khơng khí Qua nhấn mạnh đến vai trị việc đánh giá tác động mơi trường phê duyệt nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế tính bền vững dự án Trên sở này, tác giả đưa khuyến nghị với dự án khác sau: Một là, nâng cao chất lượng công tác thẩm định thông qua nâng cao nguồn nhân lực thống tiêu chuẩn thẩm định; Hai là, cần đảm bảo công tác thẩm định môi trường để đảm bảo sàng lọc dự án có độ rủi ro cao mơi trường; Cuối cùng, tăng khoản thuế tài nguyên, thuế môi trường dự án có khả gây tác động môi trường lớn, mặt bù đắp thiệt hại mà nhà máy có phát thải lớn gây kinh tế, mặt khuyến khích chủ đầu tư tăng cường sử dụng công nghệ giảm thiểu phát thải -v- MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ………………………………………………………………………………….ii Tóm tắt…………………………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt .vii Danh mục biểu đồ, hình ix Danh mục bảng x Danh mục phụ lục xi Chương Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Lý hình thành đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn Chương Mô tả dự án khung phân tích 2.1 Mô tả dự án 2.1.1 Phương án thực than 2.1.2 Phương án thực khí 2.2 Khung phân tích 11 2.2.1 Phân tích kinh tế 12 2.2.2 Phân tích tài 14 2.2.3 Cơ sở lý thuyết ước tính tổn thất sức khỏe 14 Chương Phân tích kinh tế 19 3.1 Lợi ích kinh tế 19 3.2 Chi phí kinh tế 21 3.2.1 Hệ số chuyển đổi 21 3.2.2 Chi phí đầu tư 22 3.2.3 Phí thưởng ngoại hối 23 3.2.4 Chi phí vốn kinh tế 23 3.2.5 Ngoại tác dự án nhà máy nhiệt điện 24 -vi- 3.3 Thiết lập ngân lưu kinh tế dự án 29 3.3.1 Phương án thực than 29 3.3.2 Phương án thực khí 33 Chương Phân tích tài 38 4.1 Thơng số tài 38 4.2 Thông số vĩ mô 38 4.3 Lợi ích tài 39 4.4 Chi phí tài 39 4.4.1 Chi phí đầu tư 39 4.4.2 Chi phí hoạt động 40 4.5 Thiết lập ngân lưu tài dự án 43 4.5.1 Phương án thực than 43 4.5.2 Phương án thực khí 46 4.5.3 So sánh với phương án than phương diện tài 49 4.5.4 Phân tích phân phối 50 Chương Kết luận khuyến nghị sách 52 5.1 Kết luận nghiên cứu 52 5.2 Khuyến nghị sách 53 5.3 Hạn chế đề tài 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục…….……………………………………………………………………………….62 -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TÊN TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT ASA Asthma Bệnh hen suyễn BOT Build, Operate, Transfer Xây dựng, vận hành, chuyển giao CAPM Capital Asset Pricing Model Mơ hình định giá tài sản vốn CB Chronic bronchitis Viêm phế mãn tính CF Conversion Factor Hệ số chuyển đổi CHA Cardiovascular Hospital Admissions Chi phí điều trị bệnh hơ hấp CM Chronic mortality Tử vong mạn tính đ.t.g Đồng tác giả ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Economic Cost Opportunity of Capital Chi phí hội kinh tế EIRR Economic Internal Rate Of Return Suất sinh lợi nội kinh tế ENPV Economic Net Present Value Giá trị ròng kinh tế ERF Exposure response function Hàm phản ứng phơi nhiễm EVN Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam FIRR Financial Internal Rate Of Return Suất sinh lợi nội tài FNPV Financial Net Present Value Giá trị rịng tài ECOC vốn Giá trị hoán chuyển GTHC IPA Impact path approach Tiếp cận đánh giá tác động IRR Internal Rate Of Return Suất sinh lợi nội hoàn LRI Lower respiratory tract infections Nhiễm khuẩn đường hô hấp NHNN Ngân hàng nhà nước NMNĐ Nhà máy nhiệt điện NPV Net present value Giá trị ròng O&M Operation and Maintenance Vận hành bảo dưỡng PECC1 Công ty tư vấn điện lực số PECC2 Công ty tư vấn điện lực số RAD Restricted Activity Day Số ngày hoạt động bị hạn chế -viii- RHA Respiratory Hospital Admissions Chi phí điều trị bệnh tim mạch SERF Slope of ERF Độ dốc ERF TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VCSH Vốn chủ sở hữu WACC Weighted Average Cost Of Capital Chi phí vốn bình qn gia quyền WB World Bank Ngân Hàng Thế giới WTP Willing to Pay Mức sẵn lòng chi trả -111- iv Phân tích độ nhạy theo chi phí ngoại tác Cho mức chi phí ngoại tác biến động từ mức 0,5 cent/KWh đến 2,5 cent/KWh ta có kết phân tích độ nhạy tính khả thi kinh tế sau: Bảng kết phân tích độ nhạy phương án khí theo chi phí ngoại tác Chi phí ngoại tác (cent/KWh) Mơ hình GTHC sở ENPV (triệu USD) 511,70 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 1,85 762 481 199 -82 -363 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết cho thấy giá trị ENPV giảm chi phí ngoại tác tính KWh tăng lên Và mức tổn thất sức khỏe trung bình bụi từ nhà máy cao 1,85 cent/KWh lợi ích dự án mang lại bù đắp cho tổng chi phí kinh tế v Phân tích độ nhạy theo chi phí vốn kinh tế Để phân tích độ nhạy ENPV theo vốn kinh tế, tác giả cho chi phí vốn kinh tế thay đổi từ mức 8% theo nghiên cứu Nguyễn Phi Hùng (2010) đến mức 12% theo nghiên cứu ADB (2015) Dưới kết thay đổi mức ECOC Bảng kết phân tích độ nhạy phương án khí theo chi phí vốn kinh tế Chi phí vốn (%) Mơ hình GTHC sở ENPV (triệu USD) 511,70 8% 9% 10% 11% 12% 14% 512 380 273 186 115 0,00 Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng kết cho thấy chi phí vốn thay đổi từ 8% đến 12% ENPV dự án lớn 0, lợi ích kinh tế lớn chi phí kinh tế, dự án mang lại phúc lợi ròng cho kinh tế Tính khả thi kinh tế dự án theo phương án khí thay đổi ta sử dụng mức chi phí vốn sử dụng lớn 14% -112-  Phân tích Monte Carlo Khi cho yếu tố giá điện, giá than chi phí đầu tư kinh tế thay đổi với giả định mức biến động yếu tố sau: Giá điện kinh tế tuân theo phân phối tam giác, với mức thấp cent/KWh, yếu vị 7,5 cent/KWh, lớn 8,54 cent/KWh; tỷ lệ thay đổi chi phí đầu tư dự án có phân phối tam giác từ mức cao chi phí bị đội lên cao 50%, thấp dự án tiết kiệm chi phí so với dự kiến -10% yếu vị 0% (Vũ Nhật Phương, 2015); giá khí tuân theo phân phối chuẩn với kỳ vọng tỷ lệ thay đổi giá khí 0%, độ lệch chuẩn 5% (Hồ Thị Mỹ Hạnh, 2013) Hình kết mơ Monte-Carlo NPV kinh tế phương án khí Nguồn: Tính tốn tác giả Kết mô cho thấy xác suất để dự án NMNĐ sử dụng khí làm nhiên liệu khả thi mặt kinh tế 50,69% Đây mức xác suất không thấp không cao, chứng tỏ tính khả thi kinh tế dự án sử dụng khí làm nhiên liệu đầu vào có tương đối vững mạnh cho yếu tố thay đổi theo giả định với xác suất giả định Chi tiết kết phân tích Monte Carlo xem bảng sau -113- Kết phân tích Monte – Carlo khả thi kinh tế theo phương án khí Forecasts Summary: Certainty level is 50,69% Certainty range is from 0,00 to Infinity Entire range is from -612,91 to 702,63 Base case is 511,70 After 10000 trials, the std error of the mean is 2,07 Statistics: Trials Base Case Mean Median Mode Standard Deviation Variance Skewness Kurtosis Coeff of Variation Minimum Maximum Range Width Mean Std Error Forecast values 10000 511,70 6,5 3,80 207,22 42,940,83 0,0827 2,81 31,75 -612,91 702,63 1315,54 2,07 -114- Phụ lục 21: Phân tích rủi ro tài dự án theo phương án khí  Phân tích độ nhạy tài Các tính tốn dựa vào thơng số đầu vào giả định theo tư vấn PECC2 thực tế thường diễn khơng hồn tồn giả định PECC2 tác giả Luận văn phân tích độ nhạy nhằm đánh mức độ rủi ro mặt tài dự án nhà đầu tư phải gánh chịu yếu tố đầu vào đầu thay đổi giá bán điện, thay đổi vốn đầu tư, giá mua khí i Phân tích độ nhạy theo giá bán điện Tác giả sử dụng biên độ 20% (Lê Phúc Yên, 2014) cho giá điện so với mức 7,6 cent/KWh theo tư vấn PECC2 để đánh giá tác động việc tăng giá điện tới tính khả thi mặt tài dự án, tức giá điện thay đổi phạm vi từ 6,08 – 9,12 cent/KWh Kết phân tích sau: Bảng kết phân tích độ nhạy phương án khí theo giá bán điện Thay đổi giá bán điện (cent/KWh) GTHC Mơ hình sở 6,08 6,50 7,50 8,50 9,12 6,06 FNPV tổng đầu tư 860,55 11 243 802 1392 1766 FNPV chủ đầu tư 565,60 40 197 530 881 1097 32 Nguồn: Tính tốn tác giả FNPV theo quan điểm tổng đầu tư chủ đầu tư thay đổi chiều với giá bán điện Giá trị hốn chuyển 6,06 cent/KWh, dự án khơng hấp dẫn giá điện thỏa thuận hợp đồng PPA nhỏ 6,06 cent/KWh, mức giá trị nhỏ mức giả định 7,6 cent/KWh theo tư vấn mức phổ biến hợp đồng PPA dự án NMNĐ Điều cho thấy dự án theo phương án khí có độ mạnh khả thi tài tốt ii Phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tư Tác giả phân tích độ nhạy theo thay đổi vốn đầu tư biên độ từ mức tiết kiệm -10% đến đội vốn 50% Kết phân tích bảng sau Bảng kết phân tích độ nhạy phương án khí theo thay đổi vốn đầu tư Thay đổi vốn đầu tư (%) GTHC Mơ hình sở -10,0% 5,0% 20,0% 30,0% 50,0% 80% FNPV tổng đầu tư 860,55 978 803 632 422 317 FNPV chủ đầu tư 565,60 631 533 433 330 268 60 Nguồn: Tính tốn tác giả -115- Kết phân tích độ nhạy cho thấy giá trị hoán chuyển 24,4% tức vốn đầu tư tăng lên 24,4% dự án khơng cịn khả thi tài Mức 24,4% nằm mức an toàn so với dự án khác theo kinh nghiệm mức đội chi phí đầu tư (50%) Dự án theo phương án khí có tính khả thi tài tương đối mạnh chi phí đầu tư bị vượt so với mức dự kiến ban đầu iii Phân tích độ nhạy theo giá khí Từ tháng 04/2014, theo quy định Thủ tướng Chính phủ, giá khí nước ta điều chỉnh theo chế giá thị trường Theo đó, giá khí thả phần theo giá thị trường chuyển sang theo toàn chế thị trường Tác giả cho giá khí thay đổi biên độ +/-15% dựa theo nghiên cứu Hồ Thị Mỹ Hạnh (2013) Bảng kết phân tích độ nhạy phương án khí theo thay đổi giá khí Thay đổi giá khí (%) GTHC Mơ hình sở -15% -5% 5% 10% 15% 37% FNPV tổng đầu tư 860,55 1224 981 741 622 505 FNPV chủ đầu tư 565,60 783 638 493 420 348 32 Nguồn: Tính tốn tác giả Với vai trò đầu vào dự án nên giá khí tăng khiến cho chi phí dự án tăng lên theo tính khả thi dự án mặt tài giảm Điều thấy rõ bảng kết phân tích độ nhạy Khi mức tăng giá khí cao 37% dự án khơng cịn khả thi Tính khả thi tài tương đối vững mạnh thay đổi giá khí xem xét biến động giá khí thị trường giới (giá khí có xu hướng giảm liên tục từ năm 2008 thị trường Singapore)  Phân tích Monte Carlo Phân tích mô Monte Carlo (chạy phần mềm Crystal Ball) với giả định sau: yếu tố giá điện, giá than chi phí đầu tư kinh tế thay đổi với giả định biến động sau: Giá bán điện tuân theo phân phối chuẩn, kỳ vọng 7,6 cent/KWh độ lệch chuẩn 0,33 (Lê Phúc Yên, 2014); Tỷ lệ thay đổi chi phí đầu tư có phân phối tam giác, biến động khoảng [-10%; 50%], yếu vị 0% (Vũ Nhật Phương, 2015); Giá khí tuân theo phân phối chuẩn với kỳ vọng tỷ lệ thay đổi giá khí 0%, độ lệch chuẩn 5% (Hồ Thị Mỹ Hạnh, 2013) Xác suất để FNPV theo tổng đầu tư dương 97,64% chủ sở hữu 81,47%, mức xác suất cao cho thấy tính khả thi dự án sử dụng khí làm nhiên liệu có vững mạnh yếu tố thay đổi theo xác suất giả định Điều củng cố lần nhận định dự án sử dụng khí tự nhiên làm nhiên liệu mang lại lợi ích rịng phương diện tài hồn tồn có khả thu hút quan tâm từ chủ đầu tư -116- Hình kết mơ Monte-Carlo NPV tài phương án khí Nguồn: Tính tốn tác giả Chi tiết kết phân tích Monte Carlo thể bảng sau -117- Kết phân tích Monte – Carlo khả thi tài phương án khí Summary - CĐT Certainty level is 81,47% Certainty range is from 0,00 to Infinity Entire range is from -11661303,67 to 422226,18 Base case is 565,60 After 10000 trials, the std error of the mean is 1217,94 Trials Base Case Mean Median Mode Standard Deviation Variance Skewness Kurtosis Coeff of Variation Minimum Maximum Range Width Mean Std Error Forecast values 10,000 565,60 -1049,45 494,78 121793,73 1483372811,78 -89,29 8434,49 -116,05 -11661303,67 422226,18 12083529,85 1217,94 Summary - TĐT Certainty level is 97,64% Certainty range is from 0,00 to 85667,02 Entire range is from -10108182,30 to 501773,46 Base case is 860,55 After 10000 trials, the std error of the mean is 1014,37 Trials Base Case Mean Median Mode Standard Deviation Variance Skewness Kurtosis Coeff of Variation Minimum Maximum Range Width Mean Std Error Forecast values 10000 860,55 -259,75 851,09 101436,98 10289460746,43 -98,95 9859,78 -390,53 -10108182,30 501773,46 10609955,77 1014,37 -118Phụ lục 22: Kết phân tích phân phối phương án than (Đơn vị: Triệu USD) Khoản mục FNPV @WACC FNPV @ECOC ENPV @ECOC A Ngân lưu vào Doanh thu từ bán điện Doanh thu từ bán xỉ than Tổng ngân lưu vào Ngân lưu Chi phí than nhập Chi phí dầu Chi phí vận hành bảo dưỡng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thay đổi vốn lưu động Chi đầu tư Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí đền bù, GPMB, tái định cư Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn dự án Các chi phí khác Dự phịng tăng chi phí thực Ngoại tác chi phí mơi trường Tổn thất mặt sức khoẻ Tổng ngân lưu NPV Chênh lệch chiết khấu 5= 2-1 6=3-2 4.982,7 3,4 4.986,1 4.567,2 3,1 4.570,3 4.857,1 3,1 4.860,2 -415,6 -0,3 -415,8 289,9 0,0 289,9 2217,7 56,7 607,8 42,1 21,5 1915,1 430,4 1123,5 45,7 7,8 36,3 97,3 174,1 2032,7 52,0 557,1 36,3 20,0 1845,7 413,0 1078,1 45,7 7,5 36,3 97,3 167,8 2069,5 52,5 559,4 0,0 20,0 2015,4 385,1 1086,7 235,6 7,5 35,4 97,4 167,7 -184,9 -4,7 -50,7 -5,8 -1,6 -69,4 -17,4 -45,4 0,0 -0,3 0,0 0,0 -6,3 36,8 0,6 2,2 -36,3 0,0 169,7 -27,9 8,6 189,8 0,0 -0,8 0,1 -0,1 0,0 4.860,9 125,3 0,0 4.543,8 26,5 2025,6 6.742,3 -1.882,1 0,0 -317,1 -98,7 2.025,6 2.198,5 -1.908,6 Người tiêu dùng điện Thiệt hại sức khỏe Người dân bị đất Ngân sách nhà nước 10 Lao động dự án 11 Phần lại (FX) 12 289,9 289,9 36,8 0,6 2,2 -36,3 -27,9 8,6 189,8 -0,8 0,1 -0,1 289,9 2.025,6 2.025,6 -2.025,6 189,8 -189,8 -36,3 36,3 -27,9 27,9 47,3 -47,3 -119Phụ lục 23: Kết phân tích phân phối phương án khí (Đơn vị: Triệu USD) Khoản mục A Ngân lưu vào Doanh thu từ bán điện Tổng ngân lưu vào Ngân lưu Chi phí khí Chi phí vận hành bảo dưỡng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thay đổi vốn lưu động Chi đầu tư Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí đền bù, GPMB, tái định cư Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn dự án Các chi phí khác Dự phịng tăng chi phí thực Ngoại tác chi phí mơi trường Tổn thất mặt sức khoẻ Tổng ngân lưu NPV FNPV @WACC FNPV @ECOC ENPV @ECOC Chênh lệch chiết khấu 5= 2-1 6=3-2 Người tiêu dùng điện 4.356,3 3.669,6 4.069,9 -686,7 400,3 400,3 4.356,3 3.669,6 4.069,9 -686,7 400,3 400,3 2.368,8 1994,4 1994,4 -374,5 0,0 336,0 71,1 13,7 708,1 127,6 427,4 20,7 12,8 13,8 41,4 64,4 282,9 56,4 13,6 658,3 118,5 396,9 19,4 11,8 12,9 38,8 59,8 285,1 0,0 13,6 733,6 110,5 400,1 99,9 11,8 12,6 38,8 59,8 -53,1 -14,7 0,0 -49,8 -9,1 -30,5 -1,3 -0,9 -0,9 -2,6 -4,5 2,3 -56,4 0,0 75,4 -8,0 3,2 80,5 0,0 -0,3 0,0 0,0 0,0 3.497,7 858,6 0,0 3.005,6 664,1 531,5 3.558,2 511,7 0,0 -492,1 -194,6 531,5 552,7 -152,4 Thiệt hại sức khỏe Người dân bị đất Ngân sách nhà nước 10 Lao động dự án 11 Phần lại (FX) 12 0,0 2,3 -56,4 -8,0 3,2 80,5 -0,3 0,0 0,0 400,3 531,5 531,5 -531,5 80,5 -80,5 -56,4 56,4 -8,0 8,0 5,1 -5,1 -120- Phụ lục 24: Công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường Việt Nam  Công tác thẩm định Theo Petrie Murray (2010) Vũ Thành Tự Anh (2013) quốc gia phụ thuộc viện trợ nước ngồi, việc thẩm định thức dựa vào nhà tài trợ, phủ thiếu lực hướng dẫn, thẩm định cần thiết; quốc gia phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên thiếu khả tiến hành thẩm định dự án, động thẩm định bị giảm xuống, dự án mang tính trị đầu tư công tăng phụ thuộc vào nguồn thu từ tài nguyên Trong nghiên cứu Vũ Thành Tự Anh (2013), chất lượng công tác thẩm định dự án thức Việt Nam đánh giá mức trung bình Tác giả đánh giá cơng tác thẩm định dự án đầu tư thức Việt Nam mặt hình thức dường quy định chặt chẽ luật, thực tế hoạt động thẩm định lại bộc lộ nhiều bất cập Những bất cập nêu cụ thể bao gồm: - Trước hết vấn đề mâu thuẫn lợi ích Khi thẩm định, quan thẩm định kiêm đơn vị tư vấn dự án cho chủ đầu tư Hoặc tình quan thẩm định quan có trách nhiệm phê duyệt dự án thuộc cấp đơn vị đưa chủ trương đầu tư Những tình khơng thể đảm bảo kết thẩm định, việc thực thường mang tính hình thức - Tiếp đến hạn chế lực quan thẩm định dự án Sự hạn chế khiến cho quan thực đưa đánh giá vấn đề tài chính, kinh tế, xã hội dự án cách thuyết phục được, đó, khơng có luận đủ mạnh để kết luận phê duyệt hay bác bỏ dự án Trong tình này, đơn vị thực thẩm định có xu hướng yêu cầu chủ đầu tư điều chỉnh báo cáo khả thi cho phù hợp với quy định pháp luật hành, nhằm tránh rủi ro trách nhiệm pháp lý sau - Bất cập tiếp vấn đề sức ép thời gian Điều có tác động tiêu cực đến chất lượng việc thẩm định Trong điều kiện hạn chế lực đội ngũ thẩm định cộng với sức ép thời gian dẫn đến nhiều trường hợp làm sơ sài chiếu lệ - Cuối cùng, khơng trường hợp, việc thẩm định dự án mang tính minh họa cho định đầu tư có tính trị, việc thẩm định thường xem tạo “lớp sơn kỹ thuật” Vì vậy, kết thẩm định thường khơng đảm bảo tính khách quan Các báo cáo dự án thường lạc quan thái có điều chỉnh lợi ích - chi phí theo hướng có lợi thổi phồng lợi ích tiết giảm khoản chi phí -121-  Đánh giá tác động mơi trường Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) xem cơng cụ nhằm phân tích, dự báo tác động môi trường từ dự án, quy hoạch, cung cấp sở khoa học cho quyền chủ đầu tư cân nhắc việc đưa định phê duyệt dự án đầu tư Hoa Kỳ quốc gia phát triển hệ thống ĐTM vào năm 1969 yêu cầu tiến hành đánh giá ĐTM vào Đạo luật Chính sách mơi trường quốc gia Sau đó, ĐTM áp dụng nhiều nước giới Úc (1974), Thái Lan (1975), Pháp (1976); Philipines (1978), Israel (1981) Pakistan (1983),… Ở Việt Nam, công tác đánh giá tác động môi trường dự án luật hóa Các yêu cầu ĐTM quy định luật vào năm 1993, đến Luật năm 2005 gần sửa đổi Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2014 nghị định hướng dẫn kèm theo, ĐTM trở thành công cụ pháp lý quan trọng để xác định, phân tích, dự báo tác động mơi trường làm khoa học cho quyền, quan quản lý doanh nghiệp cân nhắc trình định đầu tư Tuy nhiên, theo nhận định từ chun gia Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam VCCI, thân quy trình phê duyệt dự án kinh tế có ba lỗ hổng lớn liên quan đến mơi trường, là lỗ hổng từ quy hoạch, chủ trương đầu tư đánh giá tác động môi trường (Nguyễn Minh Đức, 2016) Hoạt động ĐTM Việt Nam cho nhiều bất cập yếu chất lượng việc tuân thủ quy trình ĐTM pháp luật quy định Nhìn chung, ĐTM bị hành xử thủ tục mang tính hình thức nhằm hợp thức hóa q trình thẩm định phê duyệt dự án hoạt động đầu tư ĐTM quy định luật dường pháp luật ĐTM không thực thi cách hiệu xem xét sở yếu tố quy tắc ROCCIPI (Arnscheidt Otto, 2008) Hình yếu tố quy tắc ROCCIPI Nguồn: Arnscheidt Otto (2008) -122- - Rule – Quy tắc: Các quy định hoạt động ĐTM không thực thi nguyên nhân đến từ việc quy định luật khơng rõ ràng, hay có chồng chéo dẫn đến việc người thực chọn cách thực nên làm Chẳng hạn Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2014, đánh giá có cải cách so với Luật 2005 có xác định ĐTM thực giai đoạn dự án (cụ thể theo điều 19, chủ dự án phải thực giai đoạn chuẩn bị dự án, tức hàm ý giai đoạn đầu dự án) Tuy nhiên, việc xác định giai đoạn đầu, hay cuối dự án lại không quy định rõ Luật Đầu tư 2005 Ngoài ra, Luật BVMT đề cập định phê duyệt báo cáo ĐTM để cấp có thẩm quyền định chủ trương đầu tư17 Tuy nhiên, điều nhận định có khơng hợp lý theo quy định này, “khi có chủ trương đầu tư tức chưa có dự án đầu tư, với Luật BVMT ĐTM quy định dự án đầu tư chủ trương đầu tư; chưa có dự án chưa có để người ta thực ĐTM lập báo cáo ĐTM phê duyệt” (ông Nguyễn Khắc Kinh - Chủ tịch Hội Đánh giá tác động môi trường Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Thẩm định mơi trường) Rõ ràng có mâu thuẫn luật với liên quan đến ĐTM - Opportunity - Cơ hội: Yếu tố có nghĩa luật đặt không tạo hội để người thực lạm dụng khơng thể có vi phạm; ngược lại, luật khơng có đủ thiết chế giám sát người ta có hội phạm luật Với ĐTM, định thông qua báo cáo ĐTM định hội đồng phê duyệt khơng thuộc thẩm quyền hội đồng thẩm định, cịn ý kiến đánh giá hội đồng thẩm định mang tính chất tư vấn, tham khảo Tính độc lập, phản biện chịu trách nhiệm trước pháp luật, hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM chưa quy định rõ ràng luật hành (PanNature, 2009) Trong trường hợp dự án phê duyệt sau vào giai đoạn vận hành gây tác động mơi trường khó quy trách nhiệm cho bên liên quan đến dự án - Capacity- Năng lực: Hàm nghĩa tiêu chí lực để thực thi quy định luật, khơng có lực khơng thể đảm bảo yêu cầu luật đặt Theo đánh giá chuyên gia, Luật BVMT 2014 có phân cấp mạnh, mở rộng tham gia địa phương vào trình thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM Sự phân cấp đánh giá vừa mang tính tích cực có hạn chế yếu tố lực nhân Lực lượng nhân lĩnh vực ĐTM 17 Thanh Lan, 2014, “Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư: Con gà hay trứng?”, truy cập tại: http://baophapluat.vn/thi-truong/danh-gia-tac-dong-moi-truong-va-du-an-dau-tu-con-ga-hay-qua-trung202456.html -123- cho hạn chế số lượng chất lượng, đặc biệt quan quản lý môi trường cấp huyện tỉnh miền núi Sự phân cấp điều kiện nhiều địa phương chưa có chuẩn bị nhân lực trang thiết bị cần thiết đảm bảo thực thi trách nhiệm giao chất lượng định phê duyệt - Communication – Truyền thông: Xem xét đối tượng quản lý người dân có đủ thơng tin hiểu biết quyền hay khơng Trong trình thực báo cáo ĐTM, yêu cầu quan trọng báo cáo ĐTM cần có tham vấn cộng đồng hoạt động nhằm mục đích đảm bảo thơng tin minh bạch, thu thập thêm thông tin, khai thác kiến thức địa; cung cấp thông tin dự án tác động dự án, qua tìm kiếm ủng hộ bên có liên quan (PanNature, 2009)… Tuy nhiên, cơng tác tham vấn cịn hạn chế yêu cầu không rõ ràng; việc thực diễn mức độ khác tùy địa phương, có nơi khơng diễn việc tham vấn, có diễn mang tính chất hình thức (PanNature, 2009) Tình trạng phổ biến người dân thường không hiểu hết tài liệu niêm yết từ dự án, cịn giới khoa học khơng thể tiếp cận báo cáo để có phân tích phản biện xác đáng Hơn nữa, sau dự án vận hành, người dân xã hội khơng cịn tài liệu để biết xem chủ dự án cam kết để giám sát xem họ có thực cam kết đề trước hay không (Nguyễn Minh Đức, 2016) Theo chuyên gia, có số bất cập việc nhận thức chủ thể cộng đồng khái niệm “cộng đồng” chưa luật pháp Việt Nam quy định rõ ràng, nên nhà tư vấn thực ĐTM thường không hỏi ý kiến người dân mà tiến hành tham khảo đối tượng khác xem đại diện cho dân mang nặng tính nhà nước chẳng hạn Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc (PanNature, 2009) Đặc biệt, lực lượng quan trọng xem cầu nối nhà nước cộng đồng tổ chức xã hội dân nhận định chưa luật hành xác định rõ vai trò quyền lợi tham gia vào công tác ĐTM - Interest - Lợi ích: Việc phê duyệt báo cáo ĐTM cấp đánh giá bị thiên lệch hướng có lợi cho chủ đầu tư hướng đến lợi ích chung xét bình diện toàn kinh tế Điều xuất phát từ ưu tiên vào thu hút đầu tư, phát triển kinh tế phủ quyền địa phương tạo áp lực lên đơn vị chịu trách nhiệm phê duyệt ĐTM dự án đầu tư quy mô lớn tiềm ẩn rủi ro cao mơi trường - Process - Quy trình: việc thiếu quy trình chuẩn, định đưa theo ý muốn chủ quan người thực thi gây loạt hậu khơn lường Theo nghị định có quy định “Chủ dự án đối tượng quy định Khoản Điều có trách nhiệm tự thực thuê tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường theo quy định Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường; chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực đánh giá tác động -124- môi trường thông tin, số liệu sử dụng báo cáo đánh giá tác động môi trường” (Khoản 2, Điều 12, Chương IV, nghị định số 18/2015/NĐ-CP), chủ đầu tư tự thực người chi tiền thuê đơn vị thực ĐTM cho dự án thường điều khoản đưa chi trả báo cáo ĐTM thông qua; theo luật tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM phải có số điều kiện thực tế, việc lập báo cáo ĐTM thực hiện, theo đánh giá chưa có cách để kiểm sốt tổ chức tư vấn có đáp ứng điều kiện đưa văn pháp luật quy định hay không Hơn nữa, tồn luật BVMT hành chưa có quy định đánh giá ĐTM tổng hợp xuyên biên giới nhằm đảm bảo đánh giá tác động dự án tương quan với dự án khác, khiến việc đánh giá mang tính đơn lẻ, khơng tồn diện góc độ vùng lãnh thổ Điều dẫn đến nhiều hậu khơn lường cho việc bố trí thêm dự án đầu tư mà vượt khả chịu tải môi trường vùng, nguy xảy nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng sau (Nguyễn Khắc Kinh, 2015) (PanNature, 2009) - Ideology – Ý thức hệ: Ý thức hệ khác dẫn đến hành vi người khác Theo đánh giá Trung tâm thiên nhiên người tồn quan niệm sai lệch yêu cầu ĐTM nhiều người từ phía quan quản lý chủ đầu tư cho ĐTM đơn giản thủ tục hồ sơ chuẩn bị cho việc thực dự án Điều dẫn đến hành vi chủ đầu tư coi thường tầm quan trọng ĐTM, thực cách qua loa, hình thức, chí theo quan sát cịn có tình trạng chép báo cáo ĐTM từ dự án khác (PanNature, 2009) Nhiều người cho ĐTM làm cản trở việc tiến độ thực dự án, chậm trình thu hút đầu tư cho phát triển sản xuất, chất cơng tác ĐTM q trình tìm hiểu, đưa dự báo tác động môi trường xã hội tiêu cực, sở đưa đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động dự án thực hiện, mục tiêu đảm bảo dự án không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn bảo vệ mơi trường Qua đó, quy định ĐTM khơng thực thi hiệu đến từ nhiều nguyên nhân: - Trước hết quy định luật không rõ ràng, hay có chồng chéo chí mâu thuẫn dẫn đến việc người thực chọn cách thực cách tùy nghi không nhận định nên làm theo hướng - Thứ hai là, tính độc lập, phản biện chịu trách nhiệm trước pháp luật, hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM chưa quy định rõ ràng luật hành (PanNature, 2009) Luật chưa ràng buộc trách nhiệm pháp lý, yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chủ đầu tư, quyền địa phương, cá nhân tổ chức tư vấn ĐTM Trong trường hợp dự án phê duyệt sau -125- vào giai đoạn vận hành gây tác động mơi trường khó quy trách nhiệm cho bên liên quan đến dự án (PanNature, 2009) - Cơng tác tham vấn cịn hạn chế yêu cầu không rõ ràng; mang tính chất hình thức (PanNature, 2009) Phổ biến tình trạng người dân thường không hiểu hết tài liệu niêm yết từ dự án, cịn giới khoa học khơng thể tiếp cận báo cáo để có phân tích phản biện xác đáng Và sau dự án triển khai, người dân xã hội khơng cịn tài liệu để biết xem chủ dự án cam kết để giám sát xem họ có thực cam kết đề trước hay không (Nguyễn Minh Đức, 2016) Qua phân tích cho thấy thực trạng yếu chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung, hiệu thấp phân tích đánh giá tác động mơi trường nói riêng quyền xem xét, phê duyệt dự án đầu tư Những bất cập đòi hỏi cần thiết phải có sách cho cơng tác thẩm định dự án trở nên thực chất có chất lượng (Vũ Thành Tự Anh, 2013), tạo sở vững cho định chấp thuận hay bác bỏ dự án từ phía quản lý nhà nước Bên cạnh đó, quyền cần có thay đổi nhận thức đánh giá thực trạng việc tuân thủ pháp luật công tác đánh giá tác động môi trường nhằm cải thiện chất lượng ĐTM, trở thành cơng cụ sàng lọc dự án có khả gây tổn thất lớn cho phúc lợi kinh tế ... hoán chuyển phương án than (11,84 cent/KWh) cho thấy tính khả thi phương án khí bền vững so với phương án than cho giá điện kinh tế thay đổi - Với giá khí tự nhiên, để đánh giá độ nhạy theo giá. .. trúc dự án NMNĐ Dung Quất theo phương án khí Nguồn: Tác giả tự vẽ dựa theo tham khảo mơ hình sử dụng than cho dự án. 2 2.1.2.2 Thơng số dự án theo phương án sử dụng khí Với định ngừng thực dự án. .. cho dự án khác nước mức giá khí giới Khi có NMNĐ Dung Quất, tồn lượng khí tiêu thụ cho NMNĐ Dung Quất sử dụng lượng khí mà dự kiến bán cho dự án tiêu thụ khí khác nước khơng có dự án Do đó, dự

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:31

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu

      • 1.2. Lý do hình thành đề tài

        • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

          • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

            • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

            • 1.6. Cấu trúc của luận văn

            • CHƯƠNG 2. MÔ TẢ DỰ ÁN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

              • 2.1. Mô tả dự án

                • 2.2. Khung phân tích

                • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH KINH TẾ

                  • 3.1. Lợi ích kinh tế

                    • 3.2. Chi phí kinh tế

                      • 3.3. Thiết lập ngân lưu kinh tế của dự án

                      • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

                        • 4.1. Thông số tài chính

                          • 4.2. Thông số vĩ mô

                            • 4.3. Lợi ích tài chính

                              • 4.4. Chi phí tài chính

                                • 4.5. Thiết lập ngân lưu tài chính của dự án

                                • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

                                  • 5.1. Kết luận nghiên cứu

                                    • 5.2. Khuyến nghị chính sách

                                      • 5.3. Hạn chế của đề tài

                                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                      • PHỤ LỤC

                                      • Phụ lục 1: Hoạt động của nhà máy nhiệt điện

                                      • Phụ lục 2: Chi phí đầu tư của dự án (Năm 2016)

                                      • Phụ lục 3: Danh sách nhà cung cấp than cho dự án theo phương án than

                                      • Phụ lục 4: Công thức tổng mức tác động trong mô hình SUWM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan