Giáo án chủ đề Đa dạng của thú sinh học 7 theo 3280

22 442 10
Giáo án chủ đề Đa dạng của thú sinh học 7 theo 3280

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ I MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ Các học có liên quan - Bài 48: Bộ thú huyệt, thú túi: Mục II Lệnh ▼ trang 157 Không thực - Bài 49: Bộ dơi cá voi: Mục II Lệnh ▼ trang 160-161: Không thực - Bài 50: Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt: Mục III Lệnh ▼/ 164: Không thực - Bài 51: Các móng guốc linh trưởng: Mục II Lệnh ▼ trang 168: Không thực Mục IV Đặc điểm chung Thú: Không dạy đặc điểm chung cấu tạo - Bài 52: Thực hành: Xem băng hình đời sống tập tính thú Cấu trúc logic chủ đề 2.1 Bộ Thú huyệt, Thú túi - Môi trường sống, đặc điểm sinh sản thú mỏ vịt - Môi trường sống, đặc điểm sinh sản kanguru 2.2 Bộ Dơi Cá voi - Đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay - Đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống nước 2.3 Bộ Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt - Đặc điểm cấu tạo động vật thuộc ăn sâu bọ - Đặc điểm cấu tạo động vật thuộc ăn thịt 2.4 Các Móng guốc Linh trưởng - Đặc điểm móng guốc - Đặc điểm cấu tạo tập tính linh trưởng - Đặc điểm chung lớp Thú - Vai trị lớp thú 2.5 Xem băng hình đời sống tập tính thú II MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Nêu đặc điểm để phân biệt Thú huyệt, Thú túi với Thú (gồm thú lại) - Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi thú mỏ vịt thú túi thích nghi với đời sống chúng Giải thích sinh sản thú túi tiến thú huyệt - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi dơi thích nghi với đời sống bay - Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn nước - Nêu đặc điểm cấu tạo ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ - Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn - Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt - So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính lồi thú móng guốc giải thích thích nghi với di chuyển nhanh - So sánh đặc điểm cấu tạo tập tính lồi thú thuộc linh trưởng giải thích thích nghi với đời sống cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo - Trình bày đặc điểm chung lớp thú - Nêu vai trò lớp thú Kĩ - Làm việc nhóm để thực hoạt động học tập  giải vấn đề học  lĩnh hội kiến thức Diễn đạt, thuyết trình trước tập thể Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hơp kiến thức tư logic Rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu tài liệu Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm tạo môi trường sống cho động vật, ý thức bảo vệ động vật hoang dã - Nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học Các lực hướng tới chủ đề 4.1 Năng lực chung a Năng lực tự học - Tự thu thập thông tin từ nguồn khác nhau: sách báo, ti vi, internet, hỏi ý kiến chuyên gia… để có nguồn thơng tin phong phú - Học sinh xác định mục tiêu học tập chủ đề: nêu cụ thể phần II - Lập thực kế hoạch học tập chủ đề: thu thập tài liệu theo hệ thống câu hỏi giáo viên định hướng trước, chuẩn bị thuyết trình cho nội dung giáo viên yêu cầu; tìm kiếm tự đề xuất biện pháp bảo vệ động vật hoang dã hướng đến tuyên truyền với cộng đồng b Năng lực giải vấn đề - Học sinh nhận thức nêu tình có vấn đề: + Hiện nay, môi trường ngày bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống động vật đặc biệt vấn đề rác thải nhựa cướp sinh mạng nhiều loài động vật  HS cần đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường tự nhiên góp phần bảo vệ mơi trường sống cho lồi động vật + Trong năm gần tình trạng săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép ngày tăng tinh vi hơn, số người tin sản phẩm số loài động vật có tác dụng chữa bách bệnh, tăng cường sinh lý thể Học sinh nhận ý nghĩ sai trái  đưa giải pháp bảo vệ động vật hoang dã c Năng lực tư sáng tạo - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập - HS đề xuất nhiều biện pháp bảo vệ động vật hoang dã - HS giải thích vấn đề thực tiễn sống d Năng lực quản lý - Quản lý thân: biết tự quản lý thời gian tự học, nghiên cứu tài liệu - Quản lý nhóm: biết lắng nghe, phân tích, phản hồi tích cực, tạo bầu khơng khí nhóm e Năng lực giao tiếp - Có khả trình bày ý kiến cá nhân trước lớp - Thảo luận, thống ý kiến nhóm để đạt hiệu làm việc cao f Năng lực sử dụng CNTT - HS biết khai thác thông tin từ internet - Biết chọn lọc, xếp, lưu trữ thông tin 4.2 Các lực chuyên biệt  Quan sát: HS quan sát tranh ảnh, video… để nhận biết kiến thức  Tìm mối liên hệ:Mối liên hệ cấu tạo với đời sống loài thú Chuẩn bị giáo viên học sinh - 5.1 Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa - Biên tập hệ thống tập câu hỏi phù hợp mức độ - Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề 5.2 Chuẩn bị học sinh: - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, bảng biểu cho III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nêu đặc điểm để phân biệt Thú huyệt, Thú túi với Thú (gồm thú cịn lại) - Mơ tả số đặc điểm cấu tạo dơi cá voi - Nêu đặc điểm để phân biệt Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt - Nêu đặc điểm chung lớp thú - Nêu - Trình bày đặc điểm cấu tạo thú mỏ vịt thú túi thích nghi với đời sống chúng - Giải thích thú mỏ vịt đẻ trứng lại xếp vào lớp thú - Giải thích kanguru phải nuôi túi da bụng thú mẹ - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi dơi thích nghi với đời sống bay - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn nước - Giải thích dơi biết bay chim lại xếp vào lớp thú - Giải thích cá voi có đặc điểm giống cá lại xếp vào lớp thú - Trình bày đặc điểm cấu tạo ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt - Giải thích chuột chù chuột đồng chuột lại xếp vào khác - Trình bày điểm đặc trưng thú móng guốc Chứng minh đa dạng lớp thú - Lấy ví dụ chứng minh vai trị thú - Vận dụng giải thích số tượng thực tế - Đề xuất biện pháp phòng chống tác hại số loài gặm nhấm - Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng thú, số loài thú quý - Áp dung ý tưởng kangaroo chăm sóc con, em giải thích ứng dụng phương pháp kangaroo chăm sóc trẻ sinh non? Các lực/ KN cần hướng tới - NL quan sát - NL so sánh - NL tư - NL giải vấn đề - NL tự học vai trò - Phân biệt thú guốc chẵn thú guốc lớp thú lẻ - So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính lồi thú thuộc linh trưởng IV HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Mức độ nhận biết Câu 1: Phân biệt nhóm thú đặc điểm sinh sản tập tính “bú” sữa sơ sinh Câu 2: Cho đoạn thông tin hoạt động sinh sản tập tính chuột Dựa vào đoạn thơng tin em tìm tác hại chuột Câu 3: Em nêu đặc điểm đặc trưng móng guốc linh trưởng Câu 4: Em nêu vai trò lớp thú tự nhiên đời sống người Mức độ hiểu Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi dơi thích nghi với đời sống bay Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn nước Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất Câu 4: Dựa vào đặc điểm phân biệt ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt Bộ ăn thịt Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Chứng minh đa dạng lớp thú Câu 2: Lấy ví dụ chứng minh vai trò thú Mức độ vận dụng cao Câu 1: Đề xuất biện pháp phòng chống tác hại số loài gặm nhấm Câu 2: Em đề xuất số biện pháp để bảo vệ loài thú Câu 3: Áp dung ý tưởng kangaroo chăm sóc con, em giải thích ứng dụng phương pháp kangaroo chăm sóc trẻ sinh non? Câu 4: Giải thích nghiên cứu loại văc xin cho người (ví dụ: vắc xin phịng COVID -19) người ta lại thử nghiệm khỉ vàng trước thử người? V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tuần: 25 Tiết: 49 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 1: BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày đa dạng lớp thú thể số loài, số bộ, tập tính chúng - Giải thích thích nghi hình thái, cấu tạo với điều kiện sống Thú huyệt Thú túi Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh phóng to H48.1-2 SGK - Tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt thú có túi Học sinh: Tìm hiểu thơng tin Thú huyệt Thú túi IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Nêu cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù? - Tổ chức trò chơi: kể tên loài thú mà em biết B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự đa dạng lớp thú (13’) Mục tiêu: HS thấy đa dạng lớp thú Đặc điểm để phân chia lớp thú Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 156, - HS tự đọc thông tin - Lớp thú có số trả lời câu hỏi: SGK theo dõi lượng loài lớn, - Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm sơ đồ thú, trả lời sống khắp nơi nào? câu hỏi - Phân chia lớp - Người ta phân chia lớp thú dựa đặc điểm Yêu cầu nêu được: thú dựa đặc nào? + Số loài nhiều điểm sinh sản, - GV nêu nhận xét bổ sung thêm: Ngoài đặc + Dựa vào đặc điểm răng, chi điểm sinh sản, phân chia người ta dựa sinh sản vào điều kiện sống, chi - Đại diện nhóm trả lời, - Nêu số thú: ăn thịt, guốc chẵn, HS khác nhận xét guốc lẻ… bổ sung - Yêu cầu HS tự rút kết luận Hoạt động 2: Bộ thú huyệt (10’) Mục tiêu: HS thấy cấu tạo thích nghi với đời sống thú huyệt Đặc điểm sinh sản thú huyệt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhận HS đọc thông tin quan sát - Thú mỏ vịt: Có SGK trang 156 hình, tranh ảnh thú huyệt lông mao dày, - GV yêu cầu HS thảo luận: - Yêu cầu: chân có màng - Thú mỏ vịt sống đâu? + Châu Đại dương Đẻ trứng, chưa - Đặc điểm cấu tạo + Mỏ giống mỏ vịt, lông rậm, mịn, có núm vú, ni thú mỏ vịt? khơng thấm nước, chân có màng bơi sữa - Đặc điểm sinh sản thú + Đẻ trứng tổ, thú mỏ vịt mỏ vịt? - Tại thú mỏ vịt đẻ trứng uống sữa mẹ + Có lơng mau, nuôi sữa mà xếp vào lớp thú? - Tại thú mỏ vịt không + Thú mẹ chưa có núm vú bú sữa mẹ chó hay mèo con? - Thú mỏ vịt có cấu tạo phù hợp với đời sống bơi lội + Chân có màng nước? - GV hỏi: Em biết thêm điều thú mỏ vịt qua sách báo - HS nêu điều biết thú mỏ vịt (chất độc thú mỏ vịt) phim? - GV yêu cầu HS tự rút kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung luận: + Cấu tạo + Đặc điểm sinh sản Hoạt động 3: Bộ thú túi (10’) Mục tiêu: HS thấy cấu tạo thích nghi với đời sống thú túi Đặc điểm sinh sản thú túi Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Cá nhận HS đọc thông tin - Kanguru: Chi trang 157 quan sát hình, tranh ảnh thú túi sau dài, khoẻ, - GV yêu cầu HS thảo luận: - Yêu cầu: đuôi dài Đẻ - Kanguru sống đâu? + Châu Đại dương nhỏ, thú mẹ có - Đặc điểm cấu tạo + Cao tới 2m, hai chân sau to, núm vú kanguru? khoẻ, dài - Đặc điểm sinh sản kanguru? - Kanguru có cấu tạo + Con sơ sinh nhỏ, nuôi phù hợp với lối sống chạy nhảy túi da trước bụng thú mẹ + Hai chân sau to, khoẻ, dài đồng cỏ? - Tại kanguru phải nuôi + Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ túi ấp thú mẹ? - GV hỏi: Em biết thêm điều - HS nêu điều biết kanguru qua sách báo phim? kanguru (khả cơng kẻ - Ngồi kanguru em biết đại thù ) diện khác thuộc thú túi? - Chuột túi, sóc túi, gấu túi - GV yêu cầu HS tự rút kết luận: - Đại diện nhóm trình bày, + Cấu tạo nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đặc điểm sinh sản C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5') Hãy chọn câu trả lời 1- Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì: a Cấu tạo thích nghi với đời sống nước b Ni sữa c Bộ lông dày, giữ nhiệt 2- Con non kanguru phải nuôi túi ấp do: a Thú mẹ có đời sống chạy nhảy b Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ c Con non chưa biết bú sữa D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức toàn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Áp dung ý tưởng kangaroo chăm sóc con, em giải thích ứng dụng phương pháp kangaroo chăm sóc trẻ sinh non? - Học - Tìm hiểu thơng tin dơi cá voi F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 25 Tiết: 50 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 2: BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo dơi cá voi phù hợp với điều kiện sống - Trình bày số tập tính dơi cá voi Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh cá voi, cá heo, dơi Học sinh: Tìm hiểu thơng tin dơi cá voi IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Nêu đặc điểm thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống? - Tại kanguru phải nuôi túi ấp thú mẹ? - GV đưa câu đố: Hãy cho biết loài bay giỏi chim khơng xếp vào lớp Chim? Lồi bơi giỏi cá mà không xếp vào lớp Cá? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Dơi (16’) Mục tiêu: tìm hiểu cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát -HS đọc thông tin SGK - Ăn sâu bọ, hình, đọc thơng tin SGK, trả lời - Răng sắc nhọn câu hỏi sau: -Dựa vào SGK để trả lời đặc - Chi trước biến đổi +Nêu số đặc điểm tập điểm về: thức ăn, nơi sống, cách bay, thành cánh da rộng tính đời sống dơi? đặc điểm thể - Chi sau yếu - Từ đặc điểm trên, cho + Phá vỡ lớp vỏ cứng sâu bọ - Đuôi ngắn biết: + Thân ngắn, hẹp - Bay khơng rõ +Vì dơi có sắc nhọn? + Bay thoăn thoắt, thay hướng đổi đường bay +Vì dơi bay không rõ chiều linh hoạt - Đẻ nuôi đường bay? + Chân yếu sữa +Thân dơi ngắn có lợi ích gì? +Vì dơi thường treo ngược cành cây? - Thảo luận trả lời câu hỏi sau: - HS vận dụng kiến thức + Cánh dơi có cấu tạo khác học chim, thảo luận nhóm để giải so với cánh chim? thích + Tư bắt đầu bay dơi khác so với chim? - Yêu cầu HS cung cấp thêm - HS cung cấp thêm số thông tin số thông tin dơi mà em dơi mà tìm hiểu biết -HS rút kết luận - Yêu cầu HS rút kết luận đặc điểm dơi thích nghi với đời sống bay lượn Hoạt động 2: Cá voi (17') Mục tiêu: tìm hiểu cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống nước Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát -HS quan sát hình, đọc thơng tin - Thân hình thoi, cổ hình, đọc thơng tin SGK, thảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: khơng phân biệt với luận nhóm trả lời câu hỏi thân sau: - Dựa vào SGK để trả lời đặc - Chi trước biến đổi - Đặc điểm cấu tạo sinh điểm về: đặc điểm thể, sinh sản thành bơi chèo sản cá voi? - HS vận dụng kiến thức - Chi sau tiêu giảm - Cách di chuyển cá voi có học lớp Cá, so sánh để giải thích - Lớp mỡ da khác so với lồi cá khác dày học? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Hàm khơng có - Cấu tạo vây cá voi có khác nhận xét, bổ sung răng, lấy thức ăn khác so với loài cá khác nhờ sừng học? miệng - Yêu cầu nhóm trình bày - Đẻ ni - Cá voi ăn gì? Cá voi lấy - HS trình bày cấu tạo cá sữa thức ăn nào? voi - GV cung cấp: ngày, cá voi ăn từ 4-5 - Tại cá voi thể nặng nề, - HS dựa vào cấu tạo xương vây vây ngực nhỏ giống chi trước  khoẻ có lớp di chuyển dễ dàng mỡ dày nước? - Yêu cầu HS cung cấp số - HS cung cấp số thông tin cá thơng tin cá voi, số lồi voi, số loài thuộc cá voi thuộc cá voi tìm hiểu - Yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận cấu tạo cá voi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5') - Hãy cho biết xếp cá voi vào lớp Thú mà không xếp vào lớp Cá? - Hãy cho biết xếp dơi vào lớp Thú mà không xếp vào lớp Chim? D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức tồn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu thơng tin thú ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 26 Tiết: 51 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 3: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm cấu tạo thích nghi với đời sống Ăn sâu bọ, Gặm nhấm Ăn thịt - Học sinh phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạp đặc trưng Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, tìm kiếm kiến thức Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh chân, chuột chù - Tranh sóc, chuột đồng chuột, chân mèo - Học sinh: Tìm hiểu thông tin thú ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Trình bày đặc điểm dơi thích nghi với đời sống bay? - Trình bày đặc điểm cá voi thích nghi với đời sống nước? Hơm tiếp tục tìm hiểu thú ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bộ Ăn sâu bọ (10’) Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo Ăn sâu bọ Hoạt động GV - GV treo hình chuột chù, chuột chũi - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 50.1 SGK - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo đại diện thích nghi đời sống + Giác quan ăn sâu bọ phát triển thích nghi đời sống đó? + Mùi chuột chù có tác dụng gì? - GV: chuột chù, chuột chũi có hàm nhọn phát triển cửa khơng phát triển, cịn tay có ngón khoẻ chúng Hoạt động HS - Cá nhân HS tự đọc SGK thu thập thông tin, quan sát kĩ tranh - HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Răng nhọn, mõm dài Chân trước ngắn, bàn tay rộng, ngón to khoẻ + Thị giác phát triển, khứu giác phát triển, lông xúc giác dài + Giúp nhận họ hàng - Đại diện HS lên trả lời, HS nhận Nội dung - Có nhọn sắc đặc biệt hàm, mõm dài - Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang - Sống đơn độc - Lông xúc giác dài, khứu giác phát triển đào bới tìm thức ăn (chuột chũi xù, chân xám) xét - HS nghe GV nhận xét rút kết luận Hoạt động 2: Bộ Gặm nhấm (10’) Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo Gặm nhấm Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông SGK, quan sát - HS đọc SGK, quan sát hình hình 50.2 A, B, C SGK - GV treo hình A, B, C lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu - HS thảo luận nêu được: hỏi: + Đặc điểm lồi thích nghi với chế độ + Có cửa lớn sắc, khơng gặm nhấm? có hàm có khoang - GV cho HS lên bảng đặc điểm trống hàm hình đại diện chuột đồng sóc - HS lên bảng chi - GV nhận xét câu trả lời hỏi: chuột nhà sóc phát triển + Tại lồi lại thích nghi chế độ khơng chuột chù, chũi gặm nhấm? chúng có tập tính đào hang + So sánh thỏ răng cửa chuột (số hàm thỏ nhiều hơn) -Vì cửa ln mọc dài + Khả phát triển nòi giống chuột gặm nhấm bào mòn bớt nào? thường xuyên sắc bén - GV gọi HS nêu kết luận - HS trả lời - GV cung cấp thêm số thông tin - HS nhận xét, nghe GV nhận gặm nhấm  tác hại xét rút kết luận Hoạt động 3: Bộ Ăn thịt (12’) Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo Ăn thịt Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc, quan sát hình hình 50.3/ 163 - Yêu cầu HS quan sát hình 50.3 - HS trả lời được: trả lời câu hỏi: + Đặc điểm ăn thịt thích + Răng cửa sắc, nanh nghi? lớn, dài, hàm dẹp sắc - GV treo tranh hình 50.3 lên Chân có vuốt, có đệm thịt bảng dày - GV nhận xét câu trả lời - HS lên bảng đặc hướng dẫn HS tranh điểm hình Nội dung - Sống đàn, lồi ăn tạp - Răng cửa lớn, dài, thiếu nanh - Tập tính đào hang cửa Nội dung - Sống đơn độc hay sống đàn - Răng cửa ngắn sắc - Răng nanh dài, lớn, nhọn - Răng hàm nhiều mấu dẹp, sắc - Ngón chân có vuốt - GV hỏi: Đệm thịt ngón - Đại diện HS trả lời, nhận cong, có đệm thịt dày có tác dụng với chế độ ăn xét ăn thịt? - HS trả lời: giúp chạy nhanh - GV hướng dẫn HS hình vuốt giương khỏi thịt để đặc điểm: vuốt, đệm thịt HS thấy cào xé mồi, thích nghi đời rõ sống rượt đuổi - GV cho HS rút nhận xét - HS nêu kết luận đặc điểm ăn thịt C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5') - Dựa vào cấu tạo phân biệt ba thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt? - Muốn ni số lồi gặm nhấm sóc, chuột nhung phải làm chuồng nào? Vì sao? D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức toàn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học 50 - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu móng guốc linh trưởng F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 26 Tiết: 52 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 4: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày đặc điểm thú móng guốc Phân biệt Guốc chẵn với Guốc lẻ - Nêu đặc điểm đặc trưng Linh trưởng Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn ni động vật có giá trị kinh tế Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh phóng to chân lợn, bị, tê giác, linh trưởng Học sinh: Tìm hiểu móng guốc linh trưởng IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Dựa vào cấu tạo phân biệt ba thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt? - Động vật có quan hệ họ hàng gần gũi với người ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các móng guốc (23’) Mục tiêu: trình bày đặc điểm thú móng guốc Phân biệt Guốc chẵn với Guốc lẻ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV treo H 51.1 lên bảng - HS tự đọc thơng - Đặc điểm móng guốc: Số ngón - Yêu cầu HS đọc SGK tin SGK tr 166, 167 chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có trang 166, 167; quan sát Yêu cầu: bao sừng gọi guốc hình 51.3 để trả lời câu + Móng có guốc - Bộ Guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có hỏi: + Cách di chuyển sừng, đa số nhai lại Đại diện: Lợn, bị - Tìm đặc điểm chung - Bộ Guốc lẻ: số ngón chân lẻ, khơng có móng guốc? sừng (trừ tê giác), khơng nhai lại Đại diện: tê giác, ngựa - Bộ Voi: có ngón, guốc nhỏ, có vịi, ăn thực vật, không nhai lại Đại diện: voi Cấu tạo, đời sống tập tính số đại diện thú móng guốc Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Ngựa Lẻ (1) Khơng sừng Khơng nhai lại Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Tê giác Lẻ (3) Có sừng Khơng nhai lại Chẵn Có sừng Nhai lại Những câu trả Lẻ Khơng sừng Không nhai lại lời lựa chọn Ăn tạp Lối sống Đàn Đàn Đàn Đàn Đơn độc Đàn Đơn độc - Yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi: - Các nhóm sử dụng kết bảng - Tìm đặc điểm phân biệt guốc chẵn trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: guốc lẻ? - Yêu cầu: - Tại voi có ngón (số lẻ) mà không xếp vào + Nêu số ngón chân có guốc Guốc lẻ? + Sừng, chế độ ăn - Thế nhai lại? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Giáo viên giải thích đặc điểm dày tập khác nhận xét, bổ sung tính nhai lại bị, hươu - GV yêu cầu HS rút kết luận về: + Đặc điểm chung múng guốc + Đặc điểm để phân biệt guốc chẵn guốc lẻ Hoạt động 2: Bộ Linh trưởng (10’) Mục tiêu: Nêu đặc điểm đặc trưng Linh trưởng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông - HS tự đọc thông tin SGK trang Đi bàn chân, tin SGK quan sát hình 51.4, trả 168, quan sát hình 51.4 kết hợp bàn tay, bàn chân lời câu hỏi: với hiểu biết để có ngón, ngón - Tìm đặc điểm đặc trưng trả lời câu hỏi: đối diện với linh trưởng? - u cầu: ngón cịn lại giúp - Linh trưởng gồm đại diện + Chi có cấu tạo đặc biệt thích nghi với nào? + Chi có khả cầm nắm, bám cầm nắm leo - Tại linh trưởng leo trèo chặt trèo, ăn tạp giỏi? + Khỉ, đười ươi, khỉ hình người - Lợi ích việc sống thành đàn - Một vài HS trình bày, HS thú Linh trưởng? khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên giải thích thêm tập tính bầy đàn thú linh trưởng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5') - Thế guốc? Phân biệt Guốc chẵn Guốc lẻ? - Giải thích nghiên cứu loại văc xin cho người (ví dụ: vắc xin phịng COVID -19) người ta lại thử nghiệm khỉ vàng trước thử người? D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức tồn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học - Tìm hiểu lịch sử hình thành lồi người từ khỉ hình người - Tìm hiểu đặc điểm chung vai trị thú F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 27 Tiết: 53 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 5: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày vai trị thú tự nhiên đời sống người - Nêu đặc điểm chung lớp thú thể lớp động vật tiến hóa Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh hình vai trị thú Học sinh: Tìm hiểu đặc điểm chung vai trò thú IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thế guốc? Phân biệt Guốc chẵn Guốc lẻ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặc điểm chung lớp thú (8’) Mục tiêu: nêu đặc điểm chung lớp thú thể lớp động vật tiến hóa Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Yêu cầu HS nhớ lại kiến - HS trao đổi nhóm, + Là động vật có xương sống, có tổ thức học lớp thú, thống tìm đặc chức cao thơng qua đại diện để điểm chung + Thai sinh ni sữa tìm đặc điểm chung - Đại diện nhóm trình + Có lơng mao, thú về: bày, nhóm khác nhận + Bộ phân hố loại - Bộ lông xét, bổ sung + Là động vật nhiệt - Bộ - Sinh sản - Nhiệt độ thể Hoạt động 2: Vai trò thú (25’) Mục tiêu: Trình bày vai trị nhiều mặt thú Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đóng SGK lại - HS tự suy nghĩ dựa kiến - Vai trò: Cung cấp thực trả lời câu hỏi: thức thực tế trả lời phẩm, sức khoẻ, dược liệu, - Thú có giá trị ngun liệu làm đồ mĩ nghệ đời sống người? tiêu diệt gặm nhấm có hại Cho ví dụ minh họa - Biện pháp: vai trò + Bảo vệ động vật hoang dã - Yêu cầu HS đối chiếu với - HS mở SGK tr168 bổ sung + Xây dựng khu bảo tồn SGK bổ sung đầy đủ vai trò vai trò thiếu động vật thú + Tổ chức chăn ni - Thú có hại với - Một số trường hợp có lồi có giá trị kinh tế người khơng? hại như: truyền bệnh, cắn - Yêu cầu HS thảo luận người nhóm trả lời câu hỏi: - Trao đổi nhóm trả lời: + Với tình hình khí hậu trái - Yêu cầu: đất ngày nóng + Xây dựng khu bảo tồn, cấm lên, môi trường ô săn bắn bừa bãi, gây nuôi nhiễm nặng, săn bắt q lồi có giá trị kinh tế, mức, bừa bãi người cấm phá rừng, bảo vệ mơi làm cho lồi thú q trường sống dần bị suy giảm + Không sử dụng sản phẩm số lượng Một số loài làm từ thú trái phép; Tuyên đứng trước nguy bị tuyệt truyền vai trò thực trạng chủng Chúng ta cần làm lồi thú nay; Chung để bảo vệ lồi thú? tay bảo vệ mơi trường sống; + Là học sinh, em Báo cho quan chức làm để bảo vệ đa dạng thấy thú bị săn bắt, buôn bán, thú? tàng trữ, vận chuyển trái phép - GV nhận xét ý kiến - Đại diện nhóm trình bày, HS u cầu HS rút kết nhóm khác nhận xét bổ sung luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5') - Hãy minh họa ví dụ cụ thể vai trị thú? - Nêu đặc điểm chung thú? D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức tồn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học - Kể tên khu bảo tồn thiên nhiên nước ta mà em biết? - Ôn lại kiến thức thú F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 27 Tiết: 54 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 6: Bài 52: TH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố mở rộng học mơi trường sống tập tính thú Kĩ - Rèn kĩ quan sát hoạt động thú phim ảnh - Kĩ nắm bắt nội dung thơng qua kênh hình Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Chuẩn bị máy chiếu, băng hình - Phiếu thực hành: Đời sống tập tính thú Mơi Kiếm ăn Tên động vật Cách di Đặc điểm trường Sinh sản Thức ăn Bắt mồi quan sát chuyển khác sống Học sinh: ôn lại kiến thức thú học IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trị chơi ném bóng: Kể tên lồi thú mà em biết? Luật chơi: GV quay người ném bóng, trúng HS HS nói tên lồi thú, sau ném bóng cho bạn lớp, bạn nhận bóng đứng lên kể tên lồi thú (không trùng tên) Những người thua phạt hình phạt vui B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu: Môi trường sống: + Theo dõi nội dung - HS lắng nghe kĩ yêu cầu - Nước băng hình GV - Đất (mặt đất, đất) + Hoàn thành phiếu - Bay lượn thực hành + Hoạt động theo nhóm + Giữ trật tự, nghiêm túc Hoạt động 1: Giáo viên cho HS xem băng hình (25’) - Mơi trường sống - Cách di chuyển - Cách kiếm ăn - Hình thức sinh sản Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình (10’) - GV dành phút để HS hồn chỉnh nội dung nhóm - GV đưa câu hỏi: - Hãy tóm tắt nội dung băng hình? - Kể tên động vật quan sát được? - Thú sống môi trường nào? - Hãy trình bày loại thức ăn cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú? - Thú sinh sản nào? - Em phát đặc điểm khác thú? - GV thơng báo đáp án để nhóm để nhóm tự sửa chữa Di chuyển: - Trên cạn - Trên không - Dưới nước - HS tiến hành xem băng hình, ý nội dung băng hình điền vào phiếu thu hoạch Kiếm ăn: - Tìm thức ăn - Chú ý ghi chép ngắn gọn, Thú ăn thực vật, thú ăn mang tính tóm tắt thịt, thú ăn tạp - HS dựa vào nội dung bảng, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời + Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung Sinh sản - Sai khác đực, - Động tác giao hoan sinh dục - Nuôi dạy C Nhận xét, đánh giá (2’) - Nhận xét: + Tinh thần, thái độ học tập HS + Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết học tập nhóm D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Ôn lại kiến thức học lớp Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú E BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH ... CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tuần: 25 Tiết: 49 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 1: BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày đa dạng lớp thú thể số loài, số bộ, tập tính chúng -... Tuần: 27 Tiết: 53 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA THÚ TIẾT 5: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày vai trị thú tự nhiên đời sống người - Nêu đặc điểm chung lớp thú thể... BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh phóng to H48.1-2 SGK - Tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt thú có túi Học sinh: Tìm hiểu thông tin Thú huyệt Thú túi IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:27

Mục lục

  • Chủ đề: Sự đa dạng của thú

  • V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • Tuần: 25 Tiết: 49

    • chủ đề: đa dạng của thú

    • tiết 1: Bộ thú huyệt, BỘ THÚ TÚI

    • Hoạt động 1: Sự đa dạng của lớp thú (13’)

    • Tuần: 25 Tiết: 50

      • chủ đề: đa dạng của thú

      • tiết 2: Bộ dơi – Bộ cá voi

      • - Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống?

      • Mục tiêu: tìm hiểu cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay

      • Hoạt động 2: Cá voi (17')

      • Mục tiêu: tìm hiểu cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước

      • Tuần: 26 Tiết: 51

        • chủ đề: đa dạng của thú

        • tiết 3: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

        • Hoạt động 1: Bộ Ăn sâu bọ (10’)

        • Mục tiêu: tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

        • - GV: chuột chù, chuột chũi có răng hàm nhọn phát triển nhưng răng cửa không phát triển, còn tay có ngón khoẻ do chúng đào bới tìm thức ăn (chuột chũi đuôi xù, chân xám)

        • Mục tiêu: tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của bộ Gặm nhấm

        • Mục tiêu: tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn thịt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan