1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề Các lớp Cá sinh học 7 theo 3280 (mới)

15 360 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 46,31 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: CÁC LỚP CÁ I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 03 - Bài 31: Cá chép - Bài 32: Thực hành: Mổ cá - Bài 34: Đa dạng đặc điểm chung lớp cá: Mục II Đặc điểm chung Cá: Không dạy đặc điểm chung cấu tạo Mạch kiến thức - Đời sống cá chép - Hình dạng, đặc điểm cấu tạo cá chép - Chức loại vây cá - Cách mổ cá chép - Vị trí quan vai trị - Sự đa dạng lớp cá thành phần lồi mơi trường sống - Đặc điểm chung lớp cá - Vai trò cá Thời lượng: tiết: - Tiết 1: Cá chép - Tiết 2: Thực hành: Mổ cá - Tiết 3: Đa dạng đặc điểm chung lớp Cá II MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - HS quan sát đặc điểm, cấu tạo cá chép - Nêu chức loại vây cá - Nhận dạng nội quan cá mẫu mổ - Phân tích vai trị quan đời sống cá - Phân tích đặc điểm cá thích nghi với mơi trường sống nước - Nêu đa dạng cá thành phần lồi mơi trường sống - Đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương - Nêu đặc điểm chung cá - Trình bày vai trị cá Kĩ - Rèn luyện kĩ tự học, kĩ mổ ĐVCXS - Làm việc nhóm để thực hoạt động học tập  giải vấn đề học  lĩnh hội kiến thức - Diễn đạt, thuyết trình trước tập thể - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức tư logic Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật - Giải thích vấn đề thực tế sống - Nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học Các lực hướng tới chủ đề 4.1 Năng lực chung a Năng lực tự học - Thu thập thông tin từ nguồn khác nhau: sách báo, ti vi, internet, hỏi ý kiến chuyên gia … để có nguồn thông tin phong phú - Học sinh xác đinh mục tiêu học tập chủ đề: nêu cụ thể phần II - Lập thực kế hoạch học tập chủ đề: thu thập tài liệu theo hệ thống câu hỏi giáo viên định hướng trước, chuẩn bị thuyết trình cho nội dung giáo viên yêu cầu; tìm kiếm tự đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng lớp Cá hướng đến tuyên truyền với cộng đồng b Năng lực giải vấn đề - Học sinh nhận thức nêu tình có vấn đề: lớp Cá đa dạng phong phú năm gần số lượng cá suy giảm nhiều bị người khai thác mức Vì thế, cần đặt vấn đề làm để bảo vệ động vật nói chung lồi cá số lượng nói riêng  HS cần phải tìm biện pháp c Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - Dựa vào môi trường sống đặc điểm lớp cá khai thác cách hợp lí hiệu cho người - Dựa đặc điểm bên ngồi, mơi trường sống, lối sống để đề phương pháp nuôi thủy sản cách hợp lí để cá sinh trưởng phát triển tốt, đạt suất cao d Năng lực tư sáng tạo - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập - HS đề xuất nhiều biện pháp bảo vệ đa dạng lớp cá - HS giải thích vấn đề thực tiễn sống e Năng lực quản lý - Quản lý thân: biết tự quản lý thời gian tự học, nghiên cứu tài liệu - Quản lý nhóm: biết lắng nghe, phân tích, phản hồi tích cực, tạo bầu khơng khí nhóm f Năng lực giao tiếp - Có khả trình bày ý kiến cá nhân trước lớp - Thảo luận, thống ý kiến nhóm để đạt hiệu làm việc cao g Năng lực sử dụng CNT - HS biết khai thác thông tin từ internet - Biết chọn lọc, xếp, lưu trữ thông tin 4.2 Các lực chuyên biệt  Quan sát: HS quan sát tranh ảnh, mẫu vật… để nhận biết kiến thức  Thực hành – thí nghiệm: kĩ mổ cá để quan sát cấu tạo  Tìm mối liên hệ: Mối liên hệ cấu tạo với đời sống nước cá  Phân loại hay xếp theo nhóm: - Phân loại quan hệ tiêu hóa, tuần hồn, tiết, sinh sản, hơ hấp, thần kinh - Phân nhóm biện pháp bảo vệ đa dạng lớp cá: tác nhân tự nhiên, tác nhân người Chuẩn bị giáo viên học sinh 5.1 Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa - Biên tập hệ thống tập câu hỏi phù hợp mức độ - Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề - Mẫu vật, dụng cụ mổ 5.2 Chuẩn bị học sinh: - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, bảng biểu cho III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nêu phận cấu tạo ngoài, quan cá chép - Đối chiếu hình vẽ với mẫu vật, xác định quan mẫu mỗ - Đặc điểm chung lớp cá - Vai trò cá - Đời sống cá chép - Các bước mổ cá - Phân tích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bơi lặn - Nêu đặc tính đa dạng lớp Cá qua đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn - Lấy ví dị chứng minh đa dạng lớp cá - Thực hành mổ cá - Giải thích cá chép lại đẻ trứng với số lượng lớn - Vận dụng giải thích số tượng thực tế - Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng cá Các lực/ KN cần hướng tới - NL quan sát - NL so sánh - NL tư - NL giải vấn đề - NL tự học IV HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Mức độ nhận biết Câu 1: Em nêu đặc điểm động vật không xương sống? Câu 2: Nêu đặc điểm chung lớp Cá? Câu 3: Trình bày tập tính cá chép? Câu 4: Trình bày cấu tạo ngồi cá chép? Câu 5: Cá có ý nghĩa thực tiễn tự nhiên người? Mức độ hiểu Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống? Câu 2: Giải thích cá chép lại đẻ trứng với số lượng lớn? Câu 3: Tại người ta lại hay trồng thủy sinh bể cá? Câu 4: Mô tả bước tiến hành mổ cá? Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Cho ví dụ chứng minh tính đa dạng thành phần lồi mơi trường sống lớp Cá Câu 2: Chứng minh tính đa dạng lớp Cá qua đại diện như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn, Câu 3: Tại đưa cá lên cạn cá lại bị chết? Mức độ vận dụng cao Câu 1: Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng cá Câu 2: Tại cá sấu, cá voi cá heo không thuộc lớp Cá? Câu 3: Cách chọn để mua cá tươi chợ? Câu 4: Tại nói "Ăn cá tốt cho sức khỏe ăn thịt" ? V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tuần: 19 Tiết 37 CHƯƠNG VI – NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CHỦ ĐỀ: CÁC LỚP CÁ Tiết 1: Bài 31: CÁ CHÉP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống cá chép - Mô tả cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Biết làm thí nghiệm chứng minh tác dụng loại vây cá chép Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lịng say mê u thích mơn Năng lực: - Năng lực tư sáng tạo, tự học, tự giải vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác q trình thảo luận II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Thực hành - Quan sát III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh cấu tạo cá chép, mơ hình cá chép - Một cá chép thả bể kính - Bảng phụ ghi nội dung bảng Học sinh: Soạn 31 IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức trị chơi: "Bạn có biết?" Chia lớp thành đội: đội kể tên động vật không xương sống học, đội đáp tên ngành động vật đội kể Sau đổi lại: đội kể tên động vật, đội đáp tên ngành - Những động vật khơng xương sống có đặc điểm chung? Ngồi đại diện thuộc ngành Động vật khơng xương sống cịn có ngành Động vật có xương sống Vậy ngành Động vật có xương sống gồm lớp có đặc điểm chung gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đời sống cá chép (10’) Mục tiêu: Nêu đặc điểm đời sống cá chép Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, - HS quan sát, thu nhận I Đời sống quan sát cá chép bể kính, thơng tin SGK trang 102, - Môi trường sống: nước thảo luận câu hỏi sau: thảo luận tìm câu trả lời - Cá chép sống đâu? thức ăn + Sống hồ, ao, sơng, suối - Đời sống: chúng gì? + Ăn động vật thực vật + Ưa vực nước lặng - Tại nói cá chép động + Nhiệt độ thể phụ thuộc + Ăn tạp vật biến nhiệt? vào môi trường + Là động vật biến nhiệt - Tại vào ngày thời + Do nhiệt độ mơi trường - Sinh sản: tiết nắng nóng kéo dài, cá nuôi nước tăng cao  bơm nước + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng lại đầu lên hàng vào ao, làm mái che để cá có + Trứng thụ tinh phát loạt, nước chỗ trú ngụ triển thành phôi không ô nhiễm? Đề xuất giải pháp khắc phục + Cá chép thụ tinh nên - GV cho HS tiếp tục thảo luận khả trứng gặp tinh trả lời: trùng (nhiều trứng khơng - Đặc điểm sinh sản cá thụ tinh) chép? + Ý nghĩa: Duy trì nịi - Vì số lượng trứng giống lứa đẻ cá chép lên tới hàng vạn? - vài HS phát biểu, HS - Số lượng trứng nhiều khác nhận xét, bổ sung có ý nghĩa gì? - u cầu HS rút kết luận đời sống cá chép Hoạt động 2: Cấu tạo (23’) Mục tiêu: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nước a Cấu tạo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo Bảng vừa hoàn - GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép - HS cách đối chiếu thành sống đối chiếu với hình 31.1 trang 103 mẫu vật hình vẽ, ghi SGK nhận biết phận thể nhớ phận cấu tạo cá chép - GV treo tranh câm cấu tạo ngồi, gọi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV giải thích: tên gọi loại vây liên phận cấu tạo quan đến vị trí vây tranh - Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống - GV yêu cầu HS quan sát cá chép bơi nước, đọc kĩ bảng thông tin đề xuất, chọn câu trả lời - HS làm việc cá nhân với - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền - GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G - Theo em mũi cá có dùng để ngửi hơ hấp mũi người khơng? Vì sao? - Tại người ta lại hay trồng thủy sinh bể cá? - HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội bảng SGK trang 103 - Thảo luận nhóm, thống đáp án - Đại diện nhóm điền bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá hô hấp mang nên mũi để ngửi, chủ yếu giúp cá phát mồi - Cung cấp thêm oxi giúp cá hơ hấp - HS trình bày Bảng 1.Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống bơi lặn Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi Thân cá chép thon dài, đầu thn nhọn gắn chặt với thân A,B Mắt cá mi màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước C, D Cơ thể cá có da bao bọc; da có nhiều tuyến tiết chất nhầy E,B Sự xếp vẩy cá thân khớp với ngói lợp A,E Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân A, G b Chức vây cá Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - HS đọc Chức - Vây cá có chức gì? thơng tin SGK loại vây cá - Nối cột A với vai trò tương ứng cột B trang 103 - Vây ngực, vây bụng: trả lời câu hỏi: giữ thăng bằng, rẽ ABộ B- Vai trò - Vây cá phải, rẽ trái, lên, phận 1.Vây đuôi a.Giữ thăng cho cá, bơi chèo, giúp xuống giúp cá bơi hướng lên cá di chuyển - Vây lưng, vây hậu bơi hướng xuống nước môn: giữ thăng dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng - Đáp án: 1a, theo chiều dọc lại bơi đứng 2c, 3b - Khúc đuôi mang vây Đôi vây b.Giúp cá bơi tiến lên phía đi: giữ chức ngực, đơi trước di vây bụng chuyển cá 3.Vây lưng c.Làm tăng diện tích dọc vây hậu thân, giúp cá bơi môn không bị nghiêng ngả C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10') - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước? - Dựa vào chức loại vây cá, em nêu tượng xảy thả cá vào chậu nước hay bể trường hợp sau: + Cá bị cắt vây đuôi + Cá bị cắt vây ngực bụng + Cá bị cắt vây lưng hậu môn D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức tồn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học - Đọc mục “Em có biết?” - Chuẩn bị nhóm cá chép F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 19 Tiết 38 CHỦ ĐỀ: CÁC LỚP CÁ Tiết 2: Bài 32: THỰC HÀNH MỔ CÁ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày bước mổ cá - Quan sát, mô tả cấu tạo cá Kĩ - Rèn kĩ mổ động vật có xương sống - Rèn kĩ trình bày mẫu mổ Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề… II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành, quan sát III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Cá chép - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim - Tranh phóng to hình 32.1 32.3 SGK - Mơ hình não cá mẫu não mổ sẵn Học sinh: Mỗi nhóm cá chép IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Trình bày cấu tạo ngồi cá chép? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (10’) - GV phân chia nhóm thực - Chia nhóm theo đạo I Tổ chức thực hành hành GV - GV kiểm tra chuẩn bị - Trưng bày mẫu vật (Cá chép nhóm cịn sống) - GV nêu yêu cầu tiết thực - Nêu yêu cầu thực hành hành Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (25’) - GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (SGK tr.106) ý vị trí đường cặt để nhìn rõ nội quan cá - Mỗi nhóm cử II Tiến trình + Nhóm trưởng Bước 1: GV hướng dẫn + Thư kí : ghi chép kết quan sát thực viết quan sát tường trình - Biểu diễn thao tác mổ - Sau mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên nội quan chưa gỡ - GV hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan - Gỡ nội quan để quan sát quan - Quan sát mẫu não cá - Hướng dẫn HS cách điền vào bảng nội quan cá - Các nhóm thực theo hướng dẫn GV + Mổ cá + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến - Sau quan sát nhóm trao đổi Nêu nhận xét vị trí vai trị quan điền bảng SGK tr.107 - GV quan sát việc thực viết tường trình nhóm - GV chấn chỉnh sai sót HS xác định tên vai trò quan - GV thơng báo đáp án chuẩn→ nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót a Cách mổ: - HS ý, quan sát thao - Biểu diễn thao tác mổ tác GV b Quan sát cấu tạo - HS ý quan sát thao mẫu mổ: tác gỡ nội quan GV - Gỡ quan sát nội xác định vị trí nội quan quan mẫu não + Trao đổi nhóm: nhận xét vị trí vai trò quan + Điền vào bảng kết c Hướng dẫn viết tường quan sát quan trình + Kết bảng bảng tường trình thực hành Bước 2: thực hành HS - HS thực hành theo nhóm 4-6 HS - HS thực theo khâu Bước 3: Kiểm tra kết hướng dẫn GV quan sát HS Bảng: Các quan bên cá Tên quan - Mang (Hệ hô hấp) - Tim (Hệ tuần hoàn) Thực quản, dày, ruột, gan (Hệ tiêu hố) Nhận xét vị trí vai trò - Nằm nắp mang phần đầu, gồm mang gắn vào xương cung mang, có vai trị trao đổi khí - Nằm trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu đẩy máu vào động mạch, giúp cho tuần hoàn máu - Phân hoá rõ rệt thành: Thực quản, dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho tiêu hố thức ăn tốt - Bóng - Thận (Hệ tiết) - Tuyến sinh dục (Hệ sinh sản) - Bộ não (Hệ thần kinh) - Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm rễ ràng nước - Hai thận màu tím đỏ, sát cột sống Lọc từ máu chất không cần thiết để thải - Trong khoang thân, cá đực dải tinh hoàn, cá buồng trứng phát triển mùa sinh sản - Nằm hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm cung đốt sống Điều khiển, điều hoà hoạt động cá - GV nhận xét mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ khơng bị nát , trình bày đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Cho nhóm thu don vệ sinh - Kết bảng phải điền kết tường trình GV cho điểm số nhóm - HS ý lắng nghe Bước 4: Tổng kết: - HS nhóm thu dọn dụng cụ sản phẩm thực hành C Kiểm tra - đánh giá (5’) - GV đánh giá việc học HS - Cho HS trình bày nội dung quan sát - Cho điểm cộng nhóm có làm tốt D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Hoàn thành phiếu thu hoạch - Soạn 34 E BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Tuần: 20 Tiết 39 CHỦ ĐỀ: CÁC LỚP CÁ Tiết 3: Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả đặc điểm chung đa dạng cá số lồi, lối sống, mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người Kĩ - Biết quan sát xác định môi trường sống cá Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, ý thức bảo vệ loài cá, bảo vệ môi trường nước Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111 Học sinh: Soạn 34 IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống hoạt động mơi trường nước - Các lồi cá có đặc điểm chung để phù hợp với mơi trường sống nước? HS trả lời GV dẫn dắt vào Cá động vật có xương sống hồn tồn sống nước Cá có số lượng lồi lớn ngành động vật có xương sống Chúng phân bố môi trường nước giới đóng vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần lồi đa dạng mơi trường sống (15’) Mục tiêu: Nêu đa dạng cá số lượng lồi mơi trường sống,thấy thích nghi với mơi trường sống khác mà cá có cấu tạo hoạt động sống khác a Đa dạng thành phần loài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thơng tin hồn thành tập - Mỗi HS tự thu nhận I Sự đa dạng sau: thông tin hoàn thành thành phần loài tập đa dạng Dấu hiệu so Lớp cá Lớp cá - Các thành viên môi trường sống sánh sụn xương Nơi sống nhóm thảo luận thống - Số lượng lồi Đặc điểm dễ phân biệt Đại diện - Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác - GV chốt lại đáp án - GV tiếp tục cho thảo luận: - Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương? b Đa dạng môi trường sống Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 hoàn thành bảng SGK trang 111 - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng sửa - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - Tại thả cá nước xuống biển cá chết ngược lại? đáp án - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung lớn - Cá gồm: + Lớp cá sụn: xương chất sụn + Lớp cá xương: xương chất xương - Căn vào bảng, HS nêu đặc điểm phân biệt lớp : Bộ xương Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát hình, đọc kĩ thích Điều kiện sống hoàn thành bảng khác ảnh hưởng đến - HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung cấu tạo tập - HS đối chiếu, sửa chữa sai sót có tính cá - Vì muối từ môi trường thẩm thấu vào tế bào cá nước thẩm thấu ngược lại làm cá chết Tương tự với cá nước mặn Tuy nhiên có số lồi cá rộng muối (cá hồi, cá vược, cá móm ) sống mơi trường - HS trả lời - Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo cá nào? TT Đặc điểm môi trường Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu Tầng tầng đáy Trong hang hốc Trên mặt đáy biển Lồi điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc Đặc điểm vây chân Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Bơi: nhanh, bình thường, chậm, chậm Nhanh Cá vền, cá Tương đối Yếu chép ngắn Lươn Rất dài Rất yếu Bình thường Khơng có Bình thường Cá bơn, cá Dẹt, mỏng Rất yếu đuối To nhỏ Chậm Rất chậm Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá (7’) Mục tiêu: Trình bày đặc điểm chung lớp Cá Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS thảo luận đặc - Cá nhân nhớ lại kiến thức II Đặc điểm chung cá điểm cá về: trước, thảo luận nhóm - Cá động vật có xương sống + Mơi trường sống - Đại diện nhóm trình bày thích nghi với đời sống hồn + Cơ quan di chuyển đáp án, nhóm khác nhận xét, tồn nước: + Hệ hơ hấp bổ sung + Bơi vây, hô hấp + Đặc điểm sinh sản mang + Nhiệt độ thể + Thụ tinh - GV gọi 1-2 HS nhắc lại - HS thông qua câu trả lời + Là động vật biến nhiệt đặc điểm chung cá rút đặc điểm chung cá Hoạt động 3: Vai trò cá (10’) Mục tiêu: Nêu vai trò cá đời sống người Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS thảo luận: - HS thu thập thông III Vai trị cá - Cá có vai trị tự nhiên đời tin GSK hiểu biết - Cung cấp thực phẩm sống người? thân trả - Nguyên liệu chế thuốc + Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để lời chữa bệnh chứng minh - HS trình bày - Cung cấp nguyên liệu - GV lưu ý HS số lồi cá gây HS khác nhận xét, cho ngành công ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá bổ sung nghiệp trắm… - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại - Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta - HS đưa biện lúa cần phải làm gì? pháp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5') Trong hình thức đánh bắt cá sau, hình thức khơng nên sử dụng ? Giải thích a Đánh cá kích điện b Đánh cá lưới mắt nhỏ c Đánh cá thuốc nổ d Câu cá Tại bắt cá lên cạn cá lại bị chết? Em cho bạn cách chọn mua cá tươi chợ? D HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Trong học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đơn vị kiến thức - Sau giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức tồn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học - Đọc mục “Em có biết?” - Tại cá sấu, cá voi lại không xếp vào lớp cá? - Soạn 35 F BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH ... trường sống lớp Cá Câu 2: Chứng minh tính đa dạng lớp Cá qua đại diện như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn, Câu 3: Tại đưa cá lên cạn cá lại bị chết? Mức độ vận dụng cao Câu 1: Đề xuất biện... Câu 1: Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng cá Câu 2: Tại cá sấu, cá voi cá heo không thuộc lớp Cá? Câu 3: Cách chọn để mua cá tươi chợ? Câu 4: Tại nói "Ăn cá tốt cho sức khỏe ăn thịt" ? V TIẾN TRÌNH... đánh bắt cá sau, hình thức khơng nên sử dụng ? Giải thích a Đánh cá kích điện b Đánh cá lưới mắt nhỏ c Đánh cá thuốc nổ d Câu cá Tại bắt cá lên cạn cá lại bị chết? Em cho bạn cách chọn mua cá tươi

Ngày đăng: 28/12/2020, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w