II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 1 - Phát triên ở tr
Trang 2II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 1
- Phát triên ở trẻ 1 số vận động cơ bản như ném xa bằng 1 tay,trèo lên xuống thang
-Phát triển vận động ở các giác quan
- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi được tiếp xúc với thiên nhiên
-Phát triển sự nhanh nhạy
2: Phát triển nhận thức
-trẻ biết tên gọi, cấu tạo, cách vận đông, tên gọi, âm thanhvaf công dung của 1 số phươngtiện giao thông
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét, phân biệt được những điểm giốngnhau và khác nhau
- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi
II : Chuẩn bị
- Tranh ảnh vẽ về các loại phương tiện giao thông
- Truyện tranh
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Bộ đồ chơi nấu ăn
- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa các tong
III: Cách tiến hành
1, Đón trẻ
+ ND: trò chuyện buổi sáng
Cô giới thiệu chủ đề mới và trò chuyện về các loại phương tiện giao thông
- Xem băng hình về các loại phương tiện giao thông
Trang 4dựng - xây dựng bến
cảng, gara ô tô
- ô tô, tầu, bằng đồchơi
- đồ chơi lắp ghép
- trẻ biết chọnnguyên vật liệu, chọn
đồ chơi cho phù hợp,
để xây dựng côngtrình
- Cô gợi hỏitrẻ về chủ đềchơi, nộidung chơi vàcách chơinhư thế nào?
Cô yêu cầutrẻ nói cáchchơi vànhóm chơi ,trẻ tự thỏathuân cáchchơi và bànbạc với nhau
- Quá trìnhchơi : trẻ tựphân vai chơi
và lấy đồchơi
Và thực hiện
dự định củamình và mốiquan hệ giữacác vai chơi
Cô theo dõi
mở rộng nộidung chơi
- Nhận xéttheo tiêuchuẩn đạođức vai chơi,nhận xétkhông táchrời nội dung
và luật chơi
Góc thư
viện
- Xem tranhảnh về các loạiphương tiệngiao thông
- Các loại sách báo
cũ
- tranh ảnh-Giấy A4
- trẻ biết chọn tranh
để làm sách cho phùhợp
- Biết dùng ngôn ngữcủa mình để kểchuyện theo tranh Góc đóng
vai
Góc âm
nhạc
- Gia đình đitham quanbằng cácphương tiệngiao thông
- một số các môhình về các loại xe
-Biết nhập được vaichơi, và thể hiệnđược các hành độngvai chơi
Hát múa vậnđộng các bàitrong chủ đề
các bài: bác đưa thưvui tính, anh phicông,
em đi chơi thuyền
Trẻ biết vận độngtheo phách theo nhịpcủa bài hát
Góc
tạohình
- vẽ tô màu,cắt dán cácloại phươngtiện giao thông
- Đất nặn, bút sáp
- bảng con
- Biết tô màu, vẽ nặncát dán các loạirau,quả
Góc khoa
học toán - Xếp lô tô vè
các loạiphương tiệngiao thông
- Đọc số tươngứng
- Các loại lô tô
- Số tự nhiên
- Biết sắp xếp vàđếm, phân loại cácloại cây lương thực
Trang 5- trẻ biết đặc điểm bên ngoài của ô tô
- Trẻ biết vẽ ô tô bằng các nét thẳng, cong làm bánh
b, Kỹ năng:
- trẻ có kỹ năng vẽ nét cong, nét thẳng, nét tròn
- Trẻ biết cầm bút tô màu đều
không bị chờm ra ngoài, vẽ sáng tạo thêm các chi tiết
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô kể cho trẻ nghe chuyện : “ Kiến con đi ô
tô”
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Nội dung câu chuyện
- Hành vi của kiến như thế nào khi đi xe ?
- Khi xe dừng ở bến thì hành khách phải như
- trẻ ngồi xung quanh cô
- Trả lời các câu hỏi
- trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét
- vận động bài “ em tập lái
ô tô”
Trang 6- trẻ treo bài lên giá vẽ
- cho từng tổ nhận xét bài bạn, bài mình vẽ
- bạn vẽ như thế nào, có vẽ sáng tạo không?
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỌNG CHIỀU
- Ôn kỹ năng rửa tay
- Làm quen với bài mới: Chiếc cầu mới
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Trang 7- Trẻ biết đọc và thuộc bài thơ
b, Kỹ năng:
- trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn cả bài thơ
- phát triển khả năng ghi nhó cho trẻ
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông
- Giao thông đường bộ có những phương tiện
gì?
- Giao thông đường thủy?
- Giao thông đường không
- Giao thông đường sắt
HĐ 2: Giới thiệu bài thơ ‘ Chiếc cầu mới”
Tác giả: Thái hoàng Linh
- Đọc cho trẻ nghe 2 lần, đọc diễn cảm, lần 2
cho trẻ xem tranh
HĐ 3: Giảng nội dung,đàm thoại,trích dẫn làm rõ ý
Các cô chú công nhân ngày đêm vất vả làm ra chiếc
cầu để phục vụ các loại phương tiện giao thông đi
lại
Đàm thoại :
- Tên bài thơ?
- tác giả bài thơ
- muốn qua lại được sông các chú công nhân
đã làm gì?
- Những phương tiện giao thông nào đi lại qua
cầu?
- Tình cảm của mọi người đối với các chú
công nhân xây dựng?
- trò chuyện và trả lời cô các câu hỏi
- Lắng nghe cô giới thiệu bài
- Nghe cô đọc thơ
- Chiếc cầu mới
- Thái hoàng linh
- Xây dựng cầu
- tầu, xe ,ngừoi đi bộ
- vui vẻ,khen ngợi
Trang 8HĐ 5: trẻ tô mầu cầu bắc qua sông
- Đọc theo hướng dẫn của
cô
- Trẻ tô màu tranh
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn kỹ năng rửa tay
- Làm quen với bài mới: thể dục “ bật xa qua vũng nước”
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
Trang 9Hoạt động của cô Hoạt động của cô
HĐ 1: trò chuyện với trẻ về các loại phương
tiện giao thông
HĐ 2: Khởi động
- đi, chạy các kiểu ( 2 vòng )
- đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi
Trang 10Bật qua vũng nước ”
- Cô làm mẫu 1 lần
Làm lần 2 phân tích động tác
- 2 chân đứng rộng bằng vai,tay để // về
phía trước, chân hơi khụy, khi có hiệu
lệnh cô nhún bật qua đường kẻ 30cm
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- ôn thơ: chiếc cầu mới
Trang 11- Làm quen với bài mới:một số phương tiện giao thông đường bộ
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
a, Kiến thức: gọi đúng tên và biết được đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông
- trẻ biết tác dụng các loại phương tiện giao thông
- các loại phương tiện giao thông
Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
- Lô tô
- Tranh về các phương tiện giao thông để trẻ tô màu
3, Cách tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HĐ 1: trò chuyện về các loại phương tiện giao
thông , trẻ kể tên các loại phương tiện giao
thông mà trẻ biết
- trò chuyện về lợi ích của của các loại
phương tiện giao thông
- công việc của những người sử dụng
những phương tiện giao thông
HĐ 2: cô cho trẻ sờ tay vào các loại phương
- Trò chuyện cùng cô
- nói được tác dụng của các loại phương tiện giaothông
trẻ đoán phương tiện giaothông và trả lời theo yêu
Trang 12tiện giao thông trẻ nói tên các loại phương tiện
giao thôngmà cô yêu cầu
- cho cả lớp quan sát các loại phương
tiện đó, gợi hỏi trẻ để nhận xét đăc
điểm rõ nét
- Tương tự các loại phương tiện khác
cũng tiến hành như vậy
HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát và nhận xét 2 loại
phương tiện giao thông
- 2 loại phương tiện này khác nhau ở
điểm nào?
- Giống nhau ở điểm nào?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết những điểm
giống nhau, khác nhau cơ bản
HĐ 4: cho trẻ kể tên những loại phương tiện
mà trẻ biết
- cho trẻ quan sát tranh
HĐ 5: Chơi lô tô theo yêu cầu của cô
HĐ 6: Tô mầu các loại phương tiện giao thông
cầu của cô
- tô mầu theo nhóm
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
Trang 13IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- ôn thơ: chiếc cầu mới
ÔN : rửa tay
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010
I; HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH
NDC: Âm nhạc:Em đi chơi thuyền
NDKH: nghe: Anh phi công ơi
TR/ CH: Ai nhanh nhất
1, Mục đích – yêu cầu
a, Kiến thức
-trẻ biết tên bài hát “Em đi chơi thuyền ” và tên tác giả
- Trẻ biết hát và thuộc bài hát
- Vận động theo nhịp của bài hát
b, Kỹ năng
- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời bài hát
- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết tên các phương tiện giao thông,tác dụng của từng loại phương tiện giao thông
2, Chuẩn bị
- tranh các loại phương tiện giao thông
- Bài hat “ Em đi chơi thuyền ”
3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về các loại phương tiện
giao thông
- Cô đọc câu đố về các loại phương tiện giao
thông , yêu cầu trẻ đoán tên
- muốn có nhiều phương tiện giao thông phải
Trò chuyện cùng cô
Trang 14làm gì ?
- các loại phương tiện giao thông làm gì?
HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội
dung bức tranh
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Phương tiện giao thông
- Có những loại phương tiện gì?
HĐ 3: Cô giới thiệu bài hát
- Trong quá trình trẻ hát cô động viên trẻ hát
đúng rõ lời và sửa sai cho trẻ
- Cô yêu cầu trẻ hát các hình thức : hát to, hát
nhỏ, hát luân phiên
HĐ 4: Nghe hát: Anh phi công ơi
- cô hát 1 lần
- Giới thiệu tên bài hát
- Cô hát múa minh họa 1 lần
HĐ 5: Trò chơi : Ai nhanh nhất
- trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông
- lắng nghe và đoán tên bài hát
Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to,nhỏ
lắng nghe cô hát và ngẫu hứng hát theo cô
- chơi theo hướng dẫn của cô
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
Trang 15IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Phát triên ở trẻ 1 số vận động cơ bản như ném xa bằng 1 tay,Trèo, trườn, chạy
-Phát triển vận động ở các giác quan
-Phát triển sự nhanh nhạy
2: Phát triển nhận thức
-Trẻ biết 1 số qui định thông thường của luật giao thông đường bộ
-Nhận biết được 1 số biển báo giao thông đường bộ
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét, phân biệt được những điểm giốngnhau và khác nhau
- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi
II : Chuẩn bị
- Tranh ảnh vẽ về các loại phương tiện giao thông
- Truyện tranh
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Bộ đồ chơi nấu ăn
- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa các tong
III: Cách tiến hành
1, Đón trẻ
+ ND: trò chuyện buổi sáng
Cô giới thiệu chủ đề mới và trò chuyện về luật lệ giao thông
- Xem băng hình về các loại đèn báo tín hiệu giao thông
Trang 17dựng - xây dựng bến
cảng, gara ô tô
- ô tô, tầu, bằng đồchơi
- đồ chơi lắp ghép
- trẻ biết chọn nguyênvật liệu, chọn đồ chơicho phù hợp, để xâydựng công trình
- Cô gợi hỏitrẻ về chủ đềchơi, nộidung chơi vàcách chơinhư thế nào?
Cô yêu cầutrẻ nói cáchchơi và nhómchơi , trẻ tựthỏa thuâncách chơi vàbàn bạc vớinhau
- Quá trìnhchơi : trẻ tựphân vai chơi
và lấy đồchơi
Và thực hiện
dự định củamình và mốiquan hệ giữacác vai chơi
Cô theo dõi
mở rộng nộidung chơi
- Nhận xéttheo tiêuchuẩn đạođức vai chơi,nhận xétkhông táchrời nội dung
và luật chơi
Góc thư
viện
- Xem tranhảnh về các loạiphương tiệngiao thông
- Các loại sách báo
cũ
- tranh ảnh-Giấy A4
- trẻ biết chọn tranh
để làm sách cho phùhợp
- Biết dùng ngôn ngữcủa mình để kểchuyện theo tranh Góc đóng
vai
Góc âm
nhạc
- Gia đình đitham quanbằng cácphương tiệngiao thông
- một số các mô hình
về các loại xe
-Biết nhập được vaichơi, và thể hiện đượccác hành động vaichơi
Hát múa vậnđộng các bàitrong chủ đề
các bài: bác đưa thưvui tính, anh phicông,
em đi chơi thuyền
Trẻ biết vận độngtheo phách theo nhịpcủa bài hát
Góc
tạohình
- vẽ tô màu, cắtdán các loạiphương tiệngiao thông
- Đất nặn, bút sáp
- bảng con
- Biết tô màu, vẽ nặncát dán các loạirau,quả
Góc khoa
học toán - Xếp lô tô vè
các loạiphương tiệngiao thông
- Đọc số tươngứng
- Các loại lô tô
- Số tự nhiên
- Biết sắp xếp và đếm,phân loại các loại câylương thực
Góc
thiênnhiê
n
- Trồng câyxanh
- các loại cây con,cây rau
- Biết chăm sóc câyrau
Trang 18- trẻ biết đặc điểm, hình dạng các loại đèn báo
- Trẻ biết cắt các loại đèn bằng các nét thẳng, cong
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô cho trẻ hát bài : “ em đi qua ngã tư đường
phố ”
- Cô vừa hat gì?
- Nội dung bài bát
- khi đi qua tư đường phố gặp đèn đỏ ?
HĐ 3: cho trẻ vận động bài” em tập lái ô tô”
- trẻ ngồi xung quanh cô
- Trả lời các câu hỏi
- trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét
Trang 19- Trẻ vận động và đi về chỗ ngồi
HĐ 4: cho trẻ thực hiện
- nhắc trẻ cách cầm kéo, cách ngồi
- Trẻ thực hiện cắt, dán các loại đèn hiệu
- Khuyến khích trẻ cắt dán thêm các chi tiết
phụ
- Dán có bố cục cân đối
HĐ 5: Nhận xét sản phẩm
- trẻ treo bài lên giá vẽ
- cho từng tổ nhận xét bài bạn, bài mình cắt
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn kỹ năng rửa tay
- Làm quen với bài mới: Chuyện về 3 cậu bé
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Trang 20- Nhận biết được hành vi đúng, hành vi sai khi tham gia giao thông
- Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thông qua trò chơi “ đèn đỏ, đèn xanh”
c, Thái độ:
- Chấp hành luật giao thông phù hợp với lứa tuổi, biết nhắc nhở những người xung quanh thực hiện giao thông
2, Chuẩn bị
- Tranh ảnh về luật lệ giao thông
- Đĩa nhạc về luật lệ giao thông
- cho trẻ đọc bài thơ “ xe cần cẩu”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
-
- đọc thơ
Trang 21- Đó là phương tiện giao thông ở đâu?
- Các con có biết phương tiện giao thông nào
- Cho trẻ xem tranh ( về các cảnh đi đường )
- Trẻ quan sát và kể nội dung tranh mà trẻ biết
- Các con cùng cô bắt chước tiếng kêu và vận
động giống các phương tiện giao thông nhé
+ Cho trẻ xem tranh về ngã tư đường phố
- Các con vừa xem bức tranh nói về hình ảnh
gì?
- Người điều khiển các phương tiện giao thông đi
ở đâu? đi như thế nào
- Khi muốn sang đường người đi bộ đi ở đâu?
- Người tham gia giao thông khi đến ngã tư đường
phố cần chú ý điều gì?
- nếu người tham gia giao thông không chấp hành
đúng luật giao thông thì điều gì sẽ xảy ra
- Khi tham gia giao thông muốn không xảy ra tai nạn
chúng ta phải làm gì?
HĐ 3: luyện tập, củng cố
- phát cho trẻ tranh : hành vi đúng, hành vi sai
- giao thông đường bộ
- ô tô, xe máy, xe đạp
- Quan sát tranh
- làm theo yêu cầu của cô
- đèn tín hiệu
- tai nạn, ùn tắc giao thông
- chấp hành đúng luật giao thông : đi đúng phần đường, đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu, của các chú cảnh sát giao thông
- quan sát tranh để tô mầu
Trang 22- Yêu cầu trẻ quan sát và tô mầu hành vi đúng,
gạch chéo hành vi sai
HĐ 4: trò chơi : “ Đèn đỏ, đèn xanh”
- Luật chơi : chỉ được qua đường khi có đèn xanh,
dừng lại khi có đèn đỏ
- Cách chơi: cô làm công an GT 1 trẻ làm ô tô ra
giữa đường chạy nhanh, trẻ làm xe đạp đi sát đường
bên phải và chạy chậm, trẻ đi bộ đi trên vỉa hè
- khi cô giơ đèn xanh thì qua đường, cô giơ đèn đỏ
thì dừng lại
và gạch chéo đúng
chơi đúng luật
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Thiên nhiên: Thả thuyền
Tạo hình : Tô màu tranh về luật giao thông
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn kỹ năng rửa tay
- Làm quen với bài mới: thơ “ trên đường”
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Trang 23- trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ biết đọc và thuộc bài thơ
b, Kỹ năng:
- trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn cả bài thơ
- phát triển khả năng ghi nhó cho trẻ
c, Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn
- Khi đi qua đường phải chú ý đèn tín hiệu giao thông
- Đi qua đường phải có người lớn dắt
2, Chuẩn bị:
- tranh nội dung bài thơ
- Bài hát “ em đi qua ngã tư đường phố”
3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú :
trò chuyện với trẻ về luật lệ giao thông
- Giao thông đường bộ có những luật lệ tiệngì?
- Giao thông đường thủy?
- Giao thông đường không
- Giao thông đường sắt
+ Cô và trẻ hát và vận động bài “Em đi qua ngã tư
đường phố”
- các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con nhìn xung quanh lớp những bức
tranh vẽ gì?
- Đó là những bức tranh vẽ về luật đi đường
- trò chuyện và trả lời cô các câu hỏi
- hát và vận động bài hát “ em
đi qua ngã tư đường phố”
- Khi đi qua đường nhớ chú ý tín hiệu giao thông
Trang 24HĐ 2:Nội dung : Giới thiệu bài thơ ‘ Trên đường”
Tác giả: Hương Mai
- Đọc cho trẻ nghe lần 1
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ “ trên đường” do ai sáng tác
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
HĐ 3: Giảng nội dung,trích dẫn –đàm thoại, giảng
giải
Cô Hương Mai nhắc nhở chúng ta khi đi bộ nhớ đi
trên vỉa hè, và các bé khi qua đường không được đi 1
mình phải có người lớn dắt qua
Đàm thoại :
- Cô đọc đoạn thơ :
Vỉa hè là lối bé đi
Cầm tay mẹ dắt mỗi khi qua đường
Xe đông tai nạn bất thường
Một mình chớ tự qua đường bé ơi!
- Vỉa hè là phàn đường dành cho ai?
- Cô Hương Mai nhăc nhở bé những gì ?
“ Ra đường bé nhớ bé đi
Nhớ đi bên phải chớ đi lòng đường
Xe cộ đi lại bất thường
Xảy ra tai nạn bất thường bé ơi”
- Cô Hương Mai nhắc nhở bé đi dường nhớ
phải đi về phía nào?
- Tại sao người đi bộ không được đi ở lòng
đường
- Ai đọc được những câu thơ thể hiện những
lời dặn dò,yêu thương, lo lắng cho bé khi ra
đường của cô Mai Hương
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp cùng đọc
- Đọc từ khó (bất thường )
- Giải nghĩa của từ( bất thường có nghĩa là một
- Lắng nghe cô giới thiệu bài
- Nghe cô đọc thơ
- Cho người đi bộ
- Khi đi qua đường mẹ dắt
bé đi qua, không được đi một mình
Khi ra đường nhớ đi bên phải
- Xe cộ đi lại đông nên đi lòng đường sẽ bị tai nạn
“ Xe đông tai nạn bất thường Một mình chớ tự qua đường bé ơi”
Trang 25việc gì đó xảy ra chúng ta không biết trước
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân ngã tư đường cột tín hiệu
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh các phương tiện giao thông
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn rửa tay
- Làm quen với bài mới : thể dục: bật liên tục qua 3- 4 vòng
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thư 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010
I HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Trang 26NDC: Thể dục: Bật liên tục qua 3- 4 vòng
NDKH: chơi vận động: chèo thuyền
1, Mục đích – yêu cầu
a, Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng bật chụm chân liên tục qua vòng
- Phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển khả năng chú ý thực hiện
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: hôm nay cô mời các con đi dự lễ hội của các
bạn trường hoa mai chú mình cùng lên tàu đi nhé
+ Khởi động: trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân
( vừa đi và hát bài đoàn tầu nhỏ)
Tầu lên dốc ( đi bằng mũi bàn chân) đi đường bằng
(đi thường) tầu xuống dốc ( đi bằng gót chân)
Trang 27Tư thế chuẩn bị: 2 tay xuôi, chân khép khi có hiệu
lệnh thì 2 tay chống hông, gối hơi khụy để lấy đà bật
qua các vòng, chú ý khi rơi xuống nhẹ nhàng bằng
nửa bàn chân trước
- Mời 2 trẻ khá lên làm
+ Cho trẻ lên thực hiện
- Lần 1 cho trẻ thực hiện với 2 hàng /lần
- Lần 2 chia thành nhóm lên thực hiện ( nhóm
bạn trai, nhóm bạn gái)
- Lần 3 cho xếp thêm vòng
- Lần 4 : cho trẻ làm đẹp lên làm
+ trò chơi vận động Chèo thuyền
Cách chơi: trẻ ngồi thành hàng tay để lên vai nhau
bạn ngồi đầu để tay như người trèo thuyền, chèo theo
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân đèn giao thông
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh các phương tiện giao thông
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
Trang 28IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ: Trên đường
- Làm quen với bài mới:một số luật lệ giao thông đường bộ
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010
I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
NDC:Âm nhạc:Hát vận động : Em đi qua ngã tư đường phố
NDKH : Nghe hát : em đi chơi thuyền
1, Mục đích – yêu cầu
a, Kiến thức
-trẻ biết tên bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố ” và tên tác giả
- Trẻ biết hát và thuộc bài hát
- Vận động theo nhịp của bài hát
b, Kỹ năng
- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời bài hát
- biết sử dụng trống, phách, xắc xô gõ theo nhịp
- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết các luật lệ giao thông đường bộ
- biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông
2, Chuẩn bị
- tranh các loại phương tiện giao thông
- Bài hat “ Em đi chơi thuyền ”
- bài hát “ em đi qua ngã tư đường phố
Trang 293, Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về 1 số luật giao thông
đường bộ
- Cô cho trẻ biết các loại phương tiện giao
thông đi ở đâu ?
- cho trẻ biết luật giao thông ( khi tham gia giao
thông mọi người phải chấp hành đúng để không xảy
ra tai nạn )
HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội
dung bức tranh
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Phương tiện giao thông
- Có những loại phương tiện gì?
- Nhứng phương tiện đó đi ở đâu?
HĐ 3: Cô giới thiệu bài hát
- Trong quá trình trẻ hát cô động viên trẻ hát
đúng rõ lời và sửa sai cho trẻ
- Cô yêu cầu trẻ hát các hình thức : hát to, hát
nhỏ, hát luân phiên
+ Vận động theo nhạc
- cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp bài hát”
em đi qua ngã tư đường phố”
HĐ 4: Nghe hát: Em đi chơi thuyền
- cô hát 1 lần
- Giới thiệu tên bài hát
- Cô hát múa minh họa 1 lần
- Cho trẻ nghe băng bài “ Em đi chơi thuyền”
Trò chuyện cùng cô
- trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông
- lắng nghe và đoán tên bài hát
Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to,nhỏ
- vận động theo nhịp
lắng nghe cô hát và ngẫu hứng hát theo cô
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân ngã tư đường cột tín hiệu
Y/C: trẻ biết vẽ các hình tròn làm các đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu các hình đèn báo
Trang 30Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh các phương tiện giao thông
Sách : tìm tranh và kể chuyện tranh về các phương tiện giao thông
Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương bé ngoan, tặng hoa bé ngoan cho trẻ
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Trang 31MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2 : MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Phát tri n th ch t ể ể ấ
- b t xa qua v ng n ậ ũ ướ c
Phát tri n th m m ể ẩ ỹ
- t o hình: v ô tô ch ạ ẽ ở khách
M T S PH NG TI N Ộ Ố ƯƠ Ệ GIAO
m i ớ
- Â m nh c : ạ
em i ch i đ ơ thuy n ề
Phát tri n nh n ể ậ
th c ứ
- KPKH: m t s ộ ố
ph ươ ng ti n ệ giao thông
ng b