1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải SBT Toán 12 bài 3: Phương trình đường thẳng - Giải SBT Toán lớp 12

8 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 262,18 KB

Nội dung

chính là đường thẳng AB.. Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng Δ và Δ′ trong các trường hợp sau:. Hướng dẫn làm bài:[r]

(1)

Giải SBT Toán 12 3: Phương trình đường thẳng Bài 3.31 trang 129 sách tập (SBT) – Hình học 12

Viết phương trình tham số, phương trình tắc đường thẳng Δ trường hợp sau:

a) Δ qua điểm A(1; 2; 3) có vecto phương a→=(3;3;1);

b) Δ qua điểm B(1; 0; -1) vuông góc với mặt phẳng (α): 2x – y + z + = c) Δ qua hai điểm C(1; -1; 1) D(2; 1; 4)

Hướng dẫn làm bài:

a) Phương trình tham số đường thẳng Δ qua điểm A(1; 2; 3) có vecto phương a→=(3;3;1) {x=1+3t;y=2+3t;z=3+t

Phương trình tắc Δ x−1/3=y−2/3=z−3/1

b) Δ (α) a⊥ ⇒ Δ→=aα→=(2;−1;1)

Phương trình tham số Δ {x=1+2t;y=−t;z=−1+t Phương trình tắc Δ x−1/2=y/−1=z+1/1

c) Δ qua hai điểm C D nên có vecto phương CD→=(1;2;3)

Vậy phương trình tham số Δ {x=1+t;y=−1+2t;z=1+3t

Phương trình tắc Δ x−1;1=y+1/2=z−1/3 Bài 3.32 trang 129 sách tập (SBT) – Hình học 12

(2)

Gọi A B giao điểm d1 d2 với (α) Đường thẳng Δ cần tìm

chính đường thẳng AB Ta có: A(1−t;t;4t) d∈

A (α) t+4.(2t)=0 t=0∈ ⇔ ⇔ Suy ra: A(1; 0; 0)

Ta có: B(2−t′;4+2t′;4) d∈

B (α) 4+2t′+8=0 t′=−6∈ ⇔ ⇔

Suy B(8; -8; 4)

Δ qua A, B nên có vecto phương aΔ→=AB→=(7;−8;4)

Phương trình tắc Δ là: x−1/7=y/−8=z/4

Bài 3.33 trang 129 sách tập (SBT) – Hình học 12

Xét vị trí tương đối cặp đường thẳng d d’ cho phương trình sau:

(3)

Hướng dẫn làm bài:

a) Ta có: ad→=(1;2;3) ad′→=(3;2;2)

Suy n→=a

d→∧ad′→=(−2;7;−4)

Ta có M0(−1;1;−2) d,M∈ 0′(1;5;4) d′ M∈ ⇒ 0M0′→=(2;4;6)

Ta có n→.M

0M0′→=−4+28−24=0 Vậy đường thẳng d d’ đồng phẳng khác

phương, nên d d’ cắt

b) Ta có ad→=(1;1;−1) ad′=(2;2;−2).M0(0;1;2) d∈

Vì {ad′→=2ad→;M0 d′ (tọa độ M∉ khơng thỏa mãn d’) nên hai đường thẳng d

d’ song song

c) d có vecto phương ad→=(−1;3;−2)

d’ có vecto phương ad′→=(0;0;5)

Gọi n→=a

d→∧ad′→=(15;5;0)≠0→

Ta có M0(0;0;−1) d∈

M′0(0;9;0) d′ M∈ ⇒ 0M0′→=(0;9;1),n→.M0M0′→=45≠0

Vậy d d’ hai đường thẳng chéo

(4)

Hướng dẫn làm bài:

Ta có ad→=(1;a;−1) ad′→=(2;4;−2)

d//d′ 1/2=a/4=−1/−2 a=2⇒ ⇒

Khi M′0(1;2;2) thuộc d’ M’0 không thuộc d Vậy d // d’ ⟺ a =

Bài 3.35 trang 129 sách tập (SBT) – Hình học 12

Xét vị trí tương đối đường thẳng d với mặt phẳng (α) trường hợp sau

Hướng dẫn làm bài:

a) Thay x, y, z phương trình tham số đường thẳng d vào phương trình tổng quát mặt phẳng (α) ta được: t + 2(1 + 2t) + (1 – t) – =

⟺ 4t = ⟺ t =

Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng (α) M0(0; 1; 1)

b) Thay x, y, z phương trình tham số d vào phương trình tổng quát (α) ta được: (2 – t) +(2 + t) + = ⟺ 0t = -9

Phương trình vơ nghiệm, đường thẳng d song song với (α)

c) Thay x, y, z phương trình tham số d vào phương trình tổng quát (α) ta được: (3 – t) + (2 – t) + (1 + 2t) – = ⟺ 0t =

(5)

Tính khoảng cách từ điểm A(1; 0; 1) đến đường thẳng Δ:x−1/2=y/2=z/1 Hướng dẫn làm bài:

Đường thẳng Δ qua điểm M0(1; 0; 0) có vecto phương a→=(2;2;1)

Ta có M0A→=(0;0;1),n→=a→∧M0A→=(2;−2;0)

d(A,Δ)=|n→|/|a→|=√4+4+0/√4+4+1=2√2/3

Vậy khoảng cách từ điểm A đến Δ 2√2/3

Bài 3.37 trang 130 sách tập (SBT) – Hình học 12

Cho đường thẳng Δ: x+3/2=y+1/3=z+1/2 mặt phẳng (α): 2x – 2y + z + = a) Chứng minh Δ song song với (α)

b) Tính khoảng cách Δ (α) Hướng dẫn làm bài:

a) Ta có: aΔ→=(2;3;2) nα→=(2;−2;1)

aΔ→.nα→=4−6+2=0 (1)

Xét điểm M0(-3; -1; -1) thuộc Δ, ta thấy tọa độ M0 không thỏa mãn phương trình

của (α) Vậy M0∉(α) (2)

Từ (1) (2) ta suy Δ//(α)

b) d(Δ,(α))=d(M0,(α))=|2.(−3)−2.(−1)+(−1)+3|/√4+4+1=2/3

Vậy khoảng cách đường thẳng Δ mặt phẳng (α) 2/3

(6)

Tính khoảng cách cặp đường thẳng Δ Δ′ trường hợp sau:

Hướng dẫn làm bài:

a) Gọi (α) mặt phẳng chứa Δ song song với Δ′ Hai vecto có giá song song nằm (α) là: a→=(1;−1;0) a→′=(−1;1;1) Suy n

α→=(−1;−1;0)

(α) qua điểm M1(1; -1; 1) thuộc Δ có vecto pháp tuyến: nα′→=(1;1;0)

Vậy phưong trình mặt phẳng (α) có dạng x – + y + 1= hay x + y = Ta có: M2((2; 2; 0) thuộc đường thẳng Δ′

d(Δ,Δ′)=d(M2,(α))=|2+2|/√1+1=2√2

b) Hai đường thẳng Δ Δ′ có phương trình là:

Phương trình mặt phẳng (α) chứa Δ song song với Δ′ 9x + 5y – 2z – 22 =

(7)

Ta có d(Δ,Δ′)=d(M′,(α))=|5.(2)−22|/√81+25+4=12/√110 Vậy khoảng cách hai đường thẳng Δ Δ′ 12/√110

Bài 3.39 trang 130 sách tập (SBT) – Hình học 12 Cho hai đường thẳng Δ:x−1/2=y+3/1=z−4/−2

Δ′:x+2/−4=y−1/−2=z+1/4

a) Xét vị trí tương đối Δ Δ′; b) Tính khoảng cách Δ Δ′

Hướng dẫn làm bài:

a) Δ qua điểm M0(1; -3; 4) có vecto phương a→=(2;1;−2)

Δ′ qua điểm M0’(-2; 1; -1) có vecto phương a′→=(−4;−2;4)

Ta có {a′→=2a→;M 0∉Δ′

Vậy Δ′ song song với Δ b) Ta có M0M0′→=(−3;4;−5)

a→=(2;1;−2)

n→=M

0M0′→∧a→=(−3;−16;−11)

d(Δ,Δ′)=M′0H=|n→|/|a→|=√9+256+121/√4+1+4=√386/3

Bài 3.40 trang 130 sách tập (SBT) – Hình học 12 Cho điểm M(2; -1; 1) đường thẳng Δ:x−1/2=y+1/−1=z/2

(8)

b) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng Δ Hướng dẫn làm bài:

a) Phương trình tham số

a) Phương trình tham số Δ:x=1+2t;y=−1−t;z=2t Xét điểm H(1+2t;−1−t;2t) Δ∈

Ta có MH→=(2t−1;−t;2t−1)

aΔ→=(2;−1;2)

H hình chiếu vng góc M Δ MH⇔ →.a Δ→=0

⇔2(2t−1)+t+2(2t−1)=0 t=4/9⇔

Ta suy tọa độ điểm H(17/9;−13/9;8/9)

b) H trung điểm MM’, suy xM’ + xM = 2xH

Suy xM′=2xH−xM=34/9−2=16/9

Tương tự, ta yM′=2yH−yM=−26/9+1=−17/9

zM′=2zH−zM=16/9−1=7/9

Vậy M′(16/9;−17/9;7/9)

Ngày đăng: 28/12/2020, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w