Tải Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 11

4 37 0
Tải Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ý nghĩa: Cách mạng năm 1896 ở Phi-lip-pin được coi là cuộc cách mạng mạng tính chất tư sản, chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Phi-lip-pin trong cu[r]

(1)

Giải tập SGK Lịch sử 11 4: Các nước Đông Nam Á (cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX)

Câu 1: Dựa vào lược đồ hình 9, trình bày nét q trình xâm lược nước đế quốc Đơng Nam Á?

Trả lời:

- Quá trình xâm lược nước đế quốc Đông Nam Á

+ Từ TK XV, XVI - XIX Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Inđônêxia

+ Từ TK XVI Tây Ban Nha xâm lược Philippin Từ (1889 – 1902) Philippin thuộc địa Mĩ

+ TD Anh chiếm Miến Điện (1885), Mã Lai (Malayxia + Singapo) đầu TK XX

+ TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cuối TK XIX

+ Xiêm (Thái Lan) Anh- Pháp tranh chấp → giữ độc lập

Câu 2: Hãy nêu nét lớn phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX?

Trả lời:

* Nguyên nhân:

- Chính sách thống trị thực dân Hà Lan làm bùng nổ nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc

* Diễn biến:

- 1825-1830: Cuộc khởi nghĩa A - chê hồng tử Di-pơ-nê-gơ-rơ vương quốc Yogyacata lãnh đạo, đông đảo nhân dân đảo Giava đảo khác theo, dậy lớn người Inđônêxia hồi đầu kỉ XIX

- Cuộc khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo năm 1890

(2)

- Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác công nhân đặt sở cho Đảng Cộng sản đời (5/1920)

* Đặc điểm:

- Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu, đóng vai trị định phong trào u nước Inđơnêxia đầu kỉ XX

- Vì phong trào yêu nước mang màu sắc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với tham gia công nhân tư sản

Câu 3: Cách mạng năm 1896 Phi-lip-pin diễn nào?

Trả lời:

- Ngày 28-8-1896, Bô-ni-pha-xi-ô phát lệnh khởi nghĩa với hiệu “Chiến thắng chết!”, nhân dân hưởng ứng Cách mạng bùng nổ

- Phong trào kháng chiến chống thực dân lan rộng toàn quần đảo

- Tại nhiều vùng giải phóng, quyền nhân dân KATIPUNAN lãnh đạo thiết lập, tiến hành chia ruộng đất cho nơng dân, tiến tới thành lập cộng hịa

- Sau đó, Bơ-ni-pha-xi-ơ bị sát hại, KATIPUNAN tan rã (1897) Cách mạng kết thúc

- Ý nghĩa: Cách mạng năm 1896 Phi-lip-pin coi cách mạng mạng tính chất tư sản, chống đế quốc Đông Nam Á, đánh dấu thức tỉnh nhân dân Phi-lip-pin đấu tranh giành độc lập

Câu 4: Âm mưu thủ đoạn Mỹ Phi-lip-pin nào?

Trả lời:

- Âm mưu: Nhân hội, Cách mạng năm 1896 Phi-lip-pin bị đàn áp, Mỹ tìm cách bành trướng sang bờ Tây Thái Bình Dương

- Thủ đoạn:

(3)

+ Tháng – 1898, Mĩ dựng A-ghi-nan-đơ lên làm Tổng thống nước Cộng hịa Phi-líp-pin

+ Sau Tây Ban Nha thua trận, quân Mĩ đổ chiếm Ma-ni-la nhiều nơi quần đảo

+ Cuộc kháng chiến nhân dân Phi-líp-pin chống Mĩ diễn tình trạng khơng cân sức, kéo dài đến năm 1902 bị dập tắt Từ đây, Phi-líp-pin trở thành thuộc địa Mĩ

Câu 5: Nêu nét tình hình nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu kỉ XX?

Lời giải:

- Đông Nam Á khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị nước phương Tây nhịm ngó, xâm lược

- Từ nửa sau kỷ XIX, tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm nước Đông Dương; Tây Ban Nha Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia

- Xiêm (Thái Lan) nước Đông Nam Á giữ độc lập, trở thành “vùng đệm” tư Anh Pháp

Câu 6: Em có nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX?

Lời giải:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX diễn liên tục, sôi với nhiều hình thức: Khởi nghĩa vũ trang, Cải cách,…

- Chủ yếu đấu tranh vũ trang với tham gia tầng lớp nhân dân

- Có chuyển biến hình thức đấu tranh vào giai đoạn sau gắn liền với đời tổ chức trị

(4)

sự đồn kết dân tộc, song tạo điều kiện tiền đề cho giai đoạn sau

Câu 7: Vì Xiêm nước khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa nước tư phương Tây?

Lời giải:

-Chính sách đối ngoại "mềm dẻo" (Chính sách ngoại giao "ngọn tre")

- Trước xâm nhập nước phương Tây, Xiêm chủ động "mở cửa", quan hệ với tất nước

Xiêm liên tiếp kí hiệp ước hữu nghị thương mại với nước phương Tây: năm 1826 kí với Anh, 1833 với Mỹ, 1907 với Pháp

- Xiêm biết lợi dụng mấu thuẫn cường quốc để họ tự kiềm chế VD: dựa vào lực Hà Lan để chống lại lực lớn mạnh Bồ Đào Nha Nhưng lực Hà Lan ngày mạnh mẽ Xiêm họ lại dựa vào Anh để chống Hà Lan

- Cải cách Xiêm cuối kỉ XIX Ra-ma V

Cuối kỉ XIX, vua Rama V tiến hành cải cách toàn diện tất lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội, quân Các sách cải cách Xiêm theo hướng "mở cửa" Chính cải cách giúp Xiêm hịa nhập vào phát triển chung chủ nghĩa tư giới

- Vị trí “nước đệm” Xiêm

Từ 1858-1893, Đông Dương thuộc địa Pháp Trong Anh chiếm Ấn Độ Miến Điện Xiêm đứng trước nguy bị xâm lược Tuy nhiên, Anh-Pháp nước đối đầu Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi Anh Pháp không muốn có va chạm Xiêm Sự mâu thuẫn quốc gia vấn đề Xiêm buộc Pháp đến đề nghị hòa giải để đảm bảo quyền lợi Như Xiêm biến thành "vùng đệm" Anh Pháp

- Trong bối cảnh chung châu Á, Xiêm nhờ mà khỏi thân phận thuộc địa giữ độc lập

Ngày đăng: 27/12/2020, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan