1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Xã hội học pháp luật: Chương 1 – NCS. Phạm Hoàng Linh

30 347 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 469,18 KB

Nội dung

Bài giảng Xã hội học pháp luật - Chương 1: Nhập môn Xã hội học pháp luật bao gồm 3 chương với các nội dung khái quát về lịch sử hình thành, phát triển của xã hội học pháp luật; đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật; các chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật.

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT NCS Phạm Hoàng Linh NỘI DUNG MÔN HỌC ◦ CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦ CHƯƠNG 3: MỖI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI ◦ CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI ◦ CHƯƠNG 5: CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ◦ CHƯƠNG 6: CÁC KHÍA CẠNH XẪ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ◦ CHƯƠNG 7: SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT Nhiệm vụ sinh viên ◦ Tham gia lớp 80% ◦ Đọc trước giáo trình ghi chép lại ý buổi học; tham gia thảo luận ◦ Tham gia kiểm tra kỳ ◦ Tham gia thi kết thúc học phần ◦ Chủ động tự học theo vấn đề mà giảng viên gợi ý Đánh giá môn học Phân loại Thời lượng Đánh giá chuyên cần Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ 30-45 phút 60 phút Tỷ trọng (%) Quy định 20% Điểm danh kiểm tra kiến thức kết hợp hai hình thức 20% Bài kiểm tra tự luận lớp 60% Bài thi kiểm tra tự luận (được sd tài liệu GỐC, VB QPPL, sách giáo trình) CHƯƠNG 1: ◦NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT - Cuối kỷ thứ 18, Tây Âu biến đổi xã hội diễn mạnh mẽ => Khoa học Tự nhiên đạt thành tựu lớn => Tác động đến ngành Khoa học Xã hội => Nguyên lý trật tự cân lực hấp dẫn tương tự xã hội - Cách mạng tư sản làm thay đổi trật tự xã hội phong kiến => Biến đổi kinh tế kéo theo thay đổi sâu sắc đời sống xã hội - Pháp luật thực chứng không lý giải hết nội dung chức pháp luật Khái niệm Xã hội học pháp luật ◦Xã hội học pháp luật ngành xã hội học chuyên biên nghiên cứu quy luật xã hội, trình xã hội trình phát sinh, tồn tại, hoạt động pháp luật tỏng xã hội, mối liên hệ với loại chuẩn mực xã hội khác, nguồn gốc, chất, chức xã hội pháp luật; khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật kiện, tượng pháp lý thể hoạt động chủ thể pháp luật I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦2 Quan điểm số trường phái Xã hội học pháp luật tiêu biểu ◦2.1 Trường phái Xã hội học pháp luật châu Âu: De La Brede – Montesquieu (1689 – 1755) ◦Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” sở nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦03 tầng lớp: Vua chúa; quý tộc dân thường ◦Quyền lực nhà nước chia làm loại: chuyên chế hành Quyên lực hành chính: lập pháp, hành pháp tư pháp ◦03 dạng nhà nước tồn tại: Quân chủ; Cộng hòa; Độc tài Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778) ◦ Tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” – trình hình thành xã hội nhà nước ◦ Trật tự xã hội quyền tảng cho quyền khác Trật tự xã hội không tự nhiên có, xác lập dựa cơng ước Trật tự xã hội định cá nhân tạo ra, cá nhân lại tự đặt ý chí chung thể khế ước ◦ Con người công cộng Nhà nước; cá nhân riêng lẻ cơng dân Nhà nước tồn phải có lực lượng chung mang tính cưỡng chế ◦ Phát luật xác lập quyền hạn nghĩa vụ người; đo lường phải trái quan hệ thành viên xã hội; giữ cho xã hội vòng trật tự ◦ 03 loại luật: Luật (luật trị), luật dân sự, luật hình ◦ Xây dựng thiết chế trị dựa định tư cá nhân Quyền lực tối cao không phân chia, quan thực phân chia chức thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Georges Gurvitch (1894 – 1965) ◦ Các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác nhau, cho dù thành lập tổ chức thức hay không tạo quy tắc riêng để kiểm soát điều chỉnh quan hệ với nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác (tư tưởng đa nguyên pháp lý) ◦ 03 đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦ Lĩnh vực vi mơ: quy tắc pháp lý có tính tổ chức bảo đảm trừng phạt cưỡng chế bên ngồi; hình thức pháp luật hoạt động sở hệ thống phân cấp phụ thuộc lẫn với quan hệ cụ thể ◦ Lĩnh vực vĩ mô: Mối liên hệ thực với lĩnh vực pháp luật ◦ Nguồn gốc pháp luật I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦ Quan điểm số trường phái Xã hội học pháp luật tiêu biểu ◦ 2.2 Trường phái Xã hội học pháp luật Hoa Kỳ ◦ Roscoe Pound (1870 – 1964) ◦ Talcott Parsons (1902 – 1979) Roscoe Pound (1870 – 1964) ◦ Hiệu trưởng trường Luật thuộc đại học Harvard ◦ Pháp luật hành động ◦ Luật tự nhiên tương đối ◦ Pháp luật cơng cụ kiểm sốt xã hội, cơng cụ làm hài hịa thỏa hiệp lợi ích Talcott Parsons (1902 – 1979) ◦ Hệ thống xã hội (quan hệ cá nhân, tổ chức) bao gồm bốn chức (được khái quát thành sơ đồ lý thuyết hệ thống AGIL Talcott Parsons): ◦ A (Adaption) – thích ứng với mơi trường tự nhiên; ◦ G (Goal Attainment) – đạt mục đích (huy động nguồn lực nhằm vào mục đích xác định_); ◦ I (Intergration) – liên kết (phối hợp hoạt động, điều chỉnh giải xung đột, mâu thuẫn); ◦ L (Latency) – trì khn mẫu (tạo ổn định, trật tự) ◦ Mỗi hành động người định hướng ba giá trị bản: thực tế tình nhu cầu chủ thể hành động; đánh giá tình dựa nhu cầu cá nhân với yêu cầu xã hội Một số quan điểm khác ◦ Philip Selznick cho pháp luật đại ngày đáp ứng nhu cầu xã hội cần phải tiếp cận mặt đạo đức ◦ Rolanld Dworkin lại khẳng định pháp luật không bao gồm quy tắc pháp lý mà tiêu chuẩn không quy tắc ◦ Lawrence Friedman khẳng định: Xã hội học pháp luật nghiên cứu pháp luật thiết chế pháp luật lĩnh vực học thuật liên ngành với phương pháp nghiên cứu đa ngành I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦ Quan điểm số trường phái Xã hội học pháp luật tiêu biểu ◦ 2.3 Tình hình nghiên cứu xã hội học pháp luật Việt Nam ◦ Ở Việt Nam, Xã hội học pháp luật lĩnh vực nghiên cứu mới, tiên phong lĩnh vực nghiên cứu nhà luật học Trước đòi hỏi thực tiễn đời sống pháp lý đặt ra: vị trí vai trị pháp luật xã hội đại nào? Làm để xây dựng văn pháp luật phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội? Làm để hoạt động áp dụng pháp luật có hiệu quả? Làm để quy định pháp luật nhân dân đồng tình biến thành hành vi thực, thành thói quen lối sống tuân theo pháp luật? II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦ Nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦ - Nghiên cứu quy luật tính quy luật q trình phát sinh, tồn tại, hoạt động pháp luật đời sống xã hội nói chung, mối liên hệ với loại chuẩn mực xã hội khác nhau, chuẩn mực trị, chuẩn mực tơn giáo, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán, chuẩn mực thẩm mĩ… ◦ - Nghiên cứu tính định xã hội pháp luật thông qua việc phân tích nguồn gốc, chất xã hội, vai trị chức xã hội pháp luật ◦ - Nghiên cứu tính đặc trưng, đặc thù quy luật tương tác pháp luật hệ thống xã hội với phân hệ cấu xã hội, vai trị cơng cụ điều tiết pháp luật với phân hệ II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật Nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦ Nghiên cứu chất, phân loại, hậu quả, chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật; biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật ◦ Nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, thực áp dụng pháp luật; nhân tố xã hội tác động đến công tác xây dựng, thực áp dụng pháp luật biện pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ◦ Nghiên cứu ý thức pháp luật, hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật phận dân cư, nhóm xã hội cá nhân xã hội ◦ Phân tích thực hoạt động thống kê, dự báo xu hướng biến đổi, phát triển pháp luật giai đoạn phát triển xã hội II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật Nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật Ngoài nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật nói trên, mức độ khác nhau, nhà xã hội học pháp luật ý nghiên cứu số vấn đề như: ◦ Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển xã hội học pháp luật, tìm hiểu ghi nhận đóng góp nhà xã hội học pháp luật tiền bối phát triển xã hội học pháp luật ngày ◦ Nghiên cứu nhằm tìm phương pháp nghiên cứu, khảo sát, điều tra xã hội học vấn đề xã hội pháp luật mang tính khoa học sâu sắc có giá trị thực tiễn cao II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦2 Mối quan hệ xã hội học pháp luật luật học ◦2.1 Mối quan hệ xã hội học pháp luật lý luận nhà nước pháp luật ◦Lý luận nhà nước pháp luật pháp luật Xã hội học pháp luật có mơi quan hệ tác động qua lại với II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦ Mối quan hệ xã hội học pháp luật luật học ◦ 2.2 Mối quan hệ xã hội học pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành ◦ Hơn nhân gia đình ◦ Luật Lao động ◦ Luật Hình III Các chức xã hội học pháp luật ◦ Chức nhận thức ◦ Chức thực tiễn ◦ Chức dự báo Chức nhận thức ◦ Chức nhận thức xã hội học pháp luật trước hết biểu chỗ, xã hội học pháp luật trang bị cho người nghiên cứu môn học cách thức tiếp cận nghiên cứu quy luật tính quy luật trình phát sinh, hoạt động phát triển pháp luật tri thức xã hội học thông qua việc nghiên cứu khái niệm, lý thuyết phương pháp môn học Chức thực tiễn ◦ Chức thực tiễn xã hội học pháp luật có quan hệ mật thiết với chức nhận thức Việc nghiên cứu xã hội học pháp luật không đơn thuân vận dụng vào nhận thức thực kiện, tượng pháp luật xảy thực tiễn mà quan trọng đưa giải pháp đắn, kịp thời kiểm soát kiện tượng ◦ Trên sở kết nghiên cứu, xã hội học pháp luật củng cố xây dựng luận khoa học giúp cho Đảng Nhà nước hoạch định chủ trương, sách, pháp luật, đắn, kịp thời phù hợp với tình hình phát triển xã hội giai đoạn cụ thể ◦ Hoạt động nghiên cứu xã hội học pháp luật mặt, khía cạnh đời sống pháp luật cung cấp thông tin phản ánh từ sở thực tiễn đến quan nhà nước có thẩm quyền, giúp họ cập nhật thường xuyên thông tin cần thiết, kịp thời phát mâu thuẫn, xung đột hay sai lệch, từ tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Chức dự báo ◦ Trên sở kết khảo sát thu thập thông tin, xử lý thông tin, nhà xã hội học pháp luật phân tích logic, tính khách quan, nhận diện kiện, tượng pháp luật khứ tại, từ đưa dự báo khoa học để làm sáng tỏ triển vọng phát triển xa kiện, tượng pháp luật tương lai ◦ Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, xã hội học pháp luật thu thập thông tin định tính, định lượng đánh giá dự báo tác động pháp luật (RIA) giúp chủ thể có thẩm quyền nhận biết khả xảy văn pháp luật ban hành ◦ Dựa vào kết đánh giá thực trạng ý thức pháp luật nhóm xã hội, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, tội phạm hiệu biện pháp đấu tranh phịng, chống hành vi sai lệch, tìm nguyên nhân để đưa dự báo diễn biến tình hình vi phạm pháp luật tội phạm tương lai, giúp cho chủ thể có thẩm quyền đưa biện pháp hạn chế hành vi sai lệch tội phạm ... nghiên cứu xã hội học pháp luật ◦2 Mối quan hệ xã hội học pháp luật luật học ◦2 .1 Mối quan hệ xã hội học pháp luật lý luận nhà nước pháp luật ◦Lý luận nhà nước pháp luật pháp luật Xã hội học pháp luật... MÔN HỌC ◦ CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦ CHƯƠNG 3: MỖI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI ◦ CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP... CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ◦2 Quan điểm số trường phái Xã hội học pháp luật tiêu biểu ◦2 .1 Trường phái Xã hội học pháp luật châu Âu: De La Brede – Montesquieu (16 89 – 17 55) ◦Tác phẩm “Tinh thần pháp

Ngày đăng: 26/12/2020, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w