Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp ba tại các trường tiểu học quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh​

205 193 0
Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp ba tại các trường tiểu học quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Dư THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Dư THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN SỸ THƯ Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực yêu cầu học tập Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình nghiên cứu Người viết Trần Thanh Dư LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn “Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” thử thách lớn Tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, gặp nhiều khó khăn nhờ cố gắng thân, tơi hồn chỉnh đề tài luận văn Trong suốt trình thực luận văn, không nhớ đến người hết lịng hỗ trợ tơi đạt kết Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư – Giảng viên Khoa Khoa học Giáo dục, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thầy cảm thơng, động viên, tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Quý Thầy Cô cơng tác khoa Giáo dục Tiểu học, Phịng Sau Đại học, Quý Cán Thư viện trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Nhân đây, trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô em học sinh lớp Ba trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu, Yên Thế, Thạnh Mỹ Tây – Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ suốt trình tìm hiểu thực tế Quý trường Cuối tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình hỗ trợ, động viên tôi, để dành thời gian cho việc nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn, em sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học chia sẻ tơi nhiều khó khăn suốt q trình thực đề tài Đề tài hoàn thành song khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp Người thực Trần Thanh Dư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm giới 1.1.2 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Hoạt động dạy học 17 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 18 1.2.3 Hoạt động dạy học trải nghiệm 19 1.2.4 Hoạt động dạy học trải nghiệm môn TN & XH lớp Ba 20 1.2.5 Thiết kế hoạt động trải nghiệm 20 1.2.6 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 21 1.3 Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 21 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức HS lớp Ba 21 1.3.2 Mơn Tự nhiên - Xã hội chương trình Giáo dục Tiểu học Việt Nam hành 24 1.3.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học môn học 26 Kết luận chương .35 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, TP HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái qt tình hình dạy học trường tiểu học Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Phạm vi khảo sát 39 2.2.5 Phương pháp khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát 40 2.3.1 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.3.2 Đánh giá chung 55 Kết luận chương .59 Chương THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA 62 3.1 Mục đích nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 62 3.1.1 Mục đích thiết kế 62 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế 62 3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 65 3.2.1 Các tiêu chí lựa chọn nội dung mơn TN & XH lớp Ba hình thức hoạt động trải nghiệm để thiết kế 65 3.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 68 3.2.3 Một số hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba đề tài thiết kế 74 3.3 Thử nghiệm số hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 86 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 87 3.3.2 Nội dung thử nghiệm 87 3.3.3 Đối tượng, thời gian địa bàn thử nghiệm 87 3.3.4 Cách thức triển khai thử nghiệm 87 3.3.5 Chuẩn thang đánh giá kết thử nghiệm 89 3.3.6 Kết thử nghiệm bình luận 90 Kết luận chương .95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh TN&XH : Tự nhiên Xã hội NĐC : Nhóm Đối chứng NTN : Nhóm Thử nghiệm PL58 - Trên đường di chuyển có trạm dừng (trạm lượt trạm lượt về), trạm, thành viên lái xe phải trả lời tên biển báo giao thơng đưa di chuyển tiếp Ở nơi có tín hiệu đèn giao thơng, người chơi phải tuân thủ tín hiệu đưa + số giây đèn - Thành viên đóng vai cảnh sát giao thơng có nhiệm vụ theo dõi, bắt lỗi vi phạm đội chơi (đội A theo dõi B ngược lại) - Thành viên đội A hiệu đèn, biển báo cho đội B ngược lại Tín hiệu đèn số giây vị trí tương ứng - Đội thực phiếu cộng 20 điểm nhanh cộng điểm Đội cao điểm đội chiến thắng Lưu ý: thành viên lái xe phạm luật, nhóm phải thực di chuyển lại từ đầu bị trừ điểm * Sa hình: * Tiến hành chơi: - Bước 1: GV giới thiệu luật chơi + chơi mẫu - Bước 2: GV chia nhóm PL59 - Bước 3: HS thảo luận nhóm, phân cơng nhiệm vụ, thảo luận chiến lược chơi nội dung kiến thức cần lưu ý - Bước 4: HS thực trò chơi GV quan sát, hỗ trợ - Bước 5: Sau chơi xong, HS nhận xét việc tham gia trò chơi nhóm - Bước 6: GV tổng kết trị chơi, yêu cầu HS rút quy định tham gia giao thơng xe đạp hậu có khơng quy định - Bước 7: HS rút kết luận: quy định tham gia giao thơng xe đạp hậu có khơng quy định * Sau trị chơi: - GV u cầu HS hoạt động nhóm: sáng tác câu hiệu / thơ ngắn để tun truyền an tồn giao thơng (5 phút) HS thảo luận nhóm thực GV tổ chức cho HS trình bày, nhận xét (Lưu ý: Hoạt động Lái xe an tồn tổ chức lớp, sa hình đính lên bảng, người chơi di chuyển mơ hình xe đạp sa hình tương tự chơi sân trường) ĐÁNH GIÁ (5 phút) - Tổ chức hướng dẫn HS đánh giá hoạt động nhóm (đánh giá nhóm) - Tổ chức hướng dẫn HS tự đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học sau thực học (đánh giá cá nhân) PL60 CHỦ ĐỀ: TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC (7 tiết) - Bài 49: Động vật (tuần 25) - Bài 50: Côn trùng (tuần 25) - Bài 51: Tôm, cua (tuần 26) - Bài 52: Cá (tuần 26) - Bài 53: Chim (tuần 27) - Bài 54: Thú (tuần 27) - Bài 55: Thú (tt) (tuần 28) DỰ ÁN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT MỤC TIÊU: Sau học này, HS có khả năng: 1) Trình bày cấu tạo phần thể động vật 2) Xác định phận bên số động vật 3) Minh họa đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước cấu tạo ngồi 4) Nêu ích lợi tác hại côn trùng; tôm, cua; cá; chim; thú người 5) Trình bày phận đặc điểm cấu tạo côn trùng; tôm, cua; cá; chim; thú 6) Thiết kế mô hình giới động vật quanh em 7) Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, yêu thiên nhiên CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.1 CHỦ ĐỀ: NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT (Nhằm thực mục tiêu số 1, 2, 3, 4, 7)  Thời gian: tiết (có thời gian chuẩn bị nhà)  Địa điểm: lớp học  Đồ dùng dạy học: Loa, máy chiếu, phiếu phân cơng nhiệm vụ, bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, PL61 ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị GV chia nhóm (6 – HS), giao nhiệm vụ nhóm: Bắt thăm chọn 01 05 chủ đề: Cơn trùng; tơm, cua; cá; chim; thú Trình bày về: - Một số vật đại diện - Cấu tạo chung: (cơ thể gồm phần? Phần nào?) - Đặc điểm cấu tạo bật: + Côn trùng: không xương sống, chân có đốt, phần lớn có cánh + Tơm, cua: không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp võ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt + Cá: có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy, có vây + Chim: có xương sống, thưởng sống khơng (bay lượn) Cơ thể thường có lơng vũ + - Thú: có xương sống, lơng mao, đẻ con, ni sữa (động vật có vú) - Mơi trường sống - Thức ăn - Lợi ích/tác hại với người HS thảo luận nhóm, lên kế hoạch thực hiện; lựa chọn hình thức, phân cơng nhiệm vụ + Lựa chọn hình thức thực hiện: vẽ, lập sơ đồ tư suy, làm PPT, làm video + Phân công nhiệm vụ theo bảng sau: Thời gian Thành viên Nhiệm vụ Sản phẩm hồn thành Sưu tập hình ảnh, video Tìm hiểu thông tin Tổng hợp thông tin PL62 Phác thảo sản phẩm Thiết kế sản phẩm Tập thuyết trình nhóm Theo dõi, đơn đốc - HS báo cáo phương án cho GV, GV góp ý - HS thực báo cáo tiến độ cho GV GV hỗ trợ (nếu cần) - GV tổ chức cho HS báo cáo, ghi chép nhận xét  Rút điểm chung cấu tạo động vật: thường gồm phần (đầu, quan di chuyển)  Kết luận đa dạng giới động vật chủng loại, hình dạng, kích thước cấu tạo thể - GV tổng kết, chốt ý 2.2 CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CỦA THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (Hội thi Thiết kế trình diễn thời trang) (Nhằm thực mục tiêu số 3, 7)  Thời gian: tiết 20 phút  Địa điểm: lớp học sân khấu trường   - Đồ dùng dạy học: Bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị Triển khai hoạt động: GV giao nhiệm vụ nhóm (ở chủ đề 1), cơng bố tiêu chí đánh giá (thông điệp thẩm mĩ) PL63 - HS làm việc nhóm - 8, lên phương án thiết kế trang phục phụ kiện kèm theo chủ đề “Thế giới động vật” (theo chủ đề nhỏ bắt thăm trước đó) - HS thiết kế trang phục (giày dép, mũ, quần áo, trang sức) - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm (Thuyết minh, trình diễn) nhận xét  Ứng dụng đặc trưng nhóm động vật để tạo điểm đặc biệt cho  sưu tập ( ứng dụng thực tế kiến thức) 2.3 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG MẮT TÔI  (Nhằm thực mục tiêu số 7) Thời gian: tiết  Địa điểm: lớp học sân khấu trường   - Đồ dùng dạy học: Hình vật nhựa, giấy, (HS chuẩn bị), giấy foam, bơng gịn, bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị Triển khai hoạt động: GV chia nhóm (nhóm đủ thành viên nhóm chủ đề 2), giao nhiệm vụ nhóm, cơng bố tiêu chí đánh giá (nội dung thẩm mĩ) Nhiệm vụ: thiết kế mơ hình giới động vật (con vật + mơi tường sống) Ví dụ sản phẩm mong đợi HS: - HS làm việc nhóm, lên phương án thực - HS tiến hành thực PL64 - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm (Thuyết minh, trình diễn) nhận xét Trưng bày sản phẩm ĐÁNH GIÁ (15 phút) 3.1 Tổ chức hướng dẫn HS đánh giá việc thuyết trình, trình bày sản phẩm PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên hoạt động: NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: Thời gian thể (5 phút) Nội dung thể Đúng chủ đề Nêu tên số vật đại diện (ít 05 vật) Xác định phần thể động Trình bày đặc điểm cấu tạo bật Nêu mơi trường sống nhóm động vật Nêu thức ăn nhóm động vật Nêu lợi ích/ tác hại với người Hình thức Trả lời phản biện Tổng điểm Địa danh, ngày tháng năm (Kí ghi rõ họ tên người đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên hoạt động: VẺ ĐẸP CỦA THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT PL65 Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: TIÊU CHÍ Thời gian trình diễn (1 phút) Số lượng trang phục Nội dung thể Đúng chủ đề Trang phục thể đặc điểm động vật mà nhóm lựa chọn Thơng điệp ý nghĩa Hình thức Trình diễn tự tin, thu hút Trang phục có màu sắc phù hợp, bắt mắt Thuyết trình tự tin, thu hút Sáng tạo Trả lời phản biện Tổng điểm Địa danh, ngày tháng năm (Kí ghi rõ họ tên người đánh giá) PL66 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên hoạt động: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG MẮT TƠI Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: TIÊU CHÍ Thời gian thuyết trình (1 phút) Nội dung thể Đúng chủ đề Đủ số lượng nhóm động vật học Con vật phù hợp với môi trường sống Thông điệp ý nghĩa Hình thức Sáng tạo Trả lời phản biện Tổng điểm 3.2 Tổ chức hướng dẫn HS đánh giá hoạt động nhóm (đánh giá nhóm) 3.3 Tổ chức hướng dẫn HS tự đánh giá hoạt động nhóm thân (đánh giá cá nhân) 3.4 Tổ chức hướng dẫn HS tự đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu dự án sau thực dự án (đánh giá cá nhân, tự đánh giá) PL67 KẾ HOẠCH DẠY HỌC (1 tiết) Bài 64: Năm, tháng mùa (tuần 32) CÂY THỜI GIAN MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: 1) Nêu tháng, mùa năm 2) Trình bày đặc điểm bật mùa 3) Xác định tháng mùa 4) Xác định ngày đặc biệt năm 5) Tạo thời gian cho HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LÀM CÂY THỜI GIAN     - Thời gian: tiết Địa điểm: lớp học Đồ dùng dạy học: giấy foam, bơng gịn, giấy bìa, bút chì, bút màu, gôm, bút mực, hồ dán; giấy màu, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo Triển khai hoạt động: GV giao nhiệm vụ cá nhân, công bố tiêu chí đánh giá: HS xem lịch sáng tạo thời gian: thể đặc trưng mùa, tháng mùa, ngày đặc biệt thân năm Gợi ý bước thực hiện: Vẽ (cùng kích thước) thể đặc trưng mùa lên giấy, đánh dấu tháng lên (lá quả), đánh dấu ngày đặc biệt thân, dán vào (gấp đơi, dán nửa dính vào nửa tạo thành vòng tròn) PL68 Hình ảnh minh họa hình vẽ cho mùa (Nguồn: Google Hình ảnh – Cây mùa) - HS lên phương án thực hiện, chia sẻ nhóm đơi - HS thực GV quan sát, hỗ trợ - HS thực xong, GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm nhóm: đặc trưng mùa, tháng mùa, ngày đặc biệt thân năm - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm trước lớp nhận  HS kết luận mùa, tháng mùa năm xét - GV dẫn dắt để HS rút nhận xét mùa TP Hồ Chí Minh - GV tổng kết hoạt động, chốt nội dung học - Trưng bày sản phẩm ĐÁNH GIÁ (5 phút) - Tổ chức hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm (nhóm đánh giá cá nhân) - Tổ chức hướng dẫn HS tự đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học sau học (đánh giá cá nhân: tự đánh giá) PL69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC QUA THỬ NGHIỆM Hoạt động: Du hành Hệ Mặt Trời Hoạt động: “Khắc nhập! Khắc nhập!” Hoạt động: Nét vẽ xanh PL70 Hoạt động: Bí mật quả, Họa sĩ nhí, “Hạt ơi! Lớn lên đi!” ... nghiệm để thiết kế 65 3.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 68 3.2.3 Một số hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba đề tài thiết kế. .. tưởng dạy học biến chúng thành hoạt động dạy học thực tế 1.2.6 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn TN & XH lớp Ba hiểu... Chương THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA 62 3.1 Mục đích nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan