9

31 13 0
9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi khởi động đóng bướm gió (lúc đó bướm ga mở lớn), độ chân không ở toàn bộ không gian sau bướm gió rất lớn nên cả hệ thống phun chính và hệ thống không tải đều hoạt động làm cho hỗn [r]

(1)

CHƯƠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ

9.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO HỖN HỢP

9.1.1 Nhiệm vụ

Chuẩn bị cung cấp hỗn hợp xăng khơng khí (hịa khí = x+kk) cho động cơ, đảm bảo chất lượng phù hợp với chế độ làm việc động

Hình 9.1 Biến thiên tỉ số khơng khí - nhiên liệu theo điều kiện hoạt động ô tô

9.1.2 Yêu cầu

- Cung cấp hỗn hợp liên tục với chế độ làm việc động (hệ số dư lượng khơng khí  = 0,6 - 1,2)

- Hỗn hợp đảm bảo cháy tốt, hiệu suất cao, suất tiêu hao nhiên liệu thấp - Thiết bị đảm bảo kín, tránh rị rỉ, bay

- Dễ dàng điều chỉnh, bảo dưỡng

9.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo hỗn hợp

- Thời gian hỗn hợp: Thời gian dài tạo hỗn hợp

- Nhiệt độ môi trường động cơ: Nhiệt độ cao, bay hoà trộn với cường độ mạnh, chất lượng hỗn hợp tốt Vì động xăng phải có biện pháp sấy nóng, nhiên sấy nóng đủ để nhiên liệu bay hơi, sấy nóng quá, lượng nạp giảm công suất động giảm

- Kết cấu đường ống nạp, buồng cháy: ảnh hưởng tới chất lượng hỗn hợp đồng xi lanh đồng xi lanh

- Thành phần, tính chất nhiên liệu: Nhiên liệu có nhiều thành phần chưng cất nhẹ, dễ bay hơi, tạo hỗn hợp đồng đều, hàm lượng cao

9.2 PHÂN LOẠI

9.2.1 Phân loại theo phương pháp cung cấp nhiên liệu cho chế hịa khí

- Hệ thống tự chảy: Khơng có bơm chuyển nhiên liệu Thùng nhiên liệu để cao chế hịa khí 300  400 mm nên nhiên liệu tự chảy vào

 

(2)

Hình 9.2 Sơ đồ hệ thống tiếp vận nhiên liệu trọng lực

1 Thùng xăng; Nắp có lỗ thơng hơi; Ống dẫn; Bộ chế hịa khí; Van

- Hệ thống cưỡng bức: Có bơm chuyển nhiên liệu Loại có hai dạng + Dùng chế hồ khí điều khiển khí

Hình 9.3 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hồ khí 1 Bình xăng; Ống dẫn xăng; Lọc xăng; Bơm xăng; Bộ chế hoà khí;

(3)

+ Dùng chế hồ khí điều khiển điện tử

Hình 9.4 Bộ chế hịa khí điều khiển điện tử

1 Bướm ga; Cảm biến tốc độ mở bướm ga; cần đẩy; cấu điều chỉnh độ mở bướm ga kiểu điện từ chân không; Cơ cấu điều khiển đóng mở bướm gió; Bướm gió; Cần đẩy; Kim điều chỉnh tiết diện thông qua giclơ không tải; Cảm biến nhiệt độ động cơ; 10

tín hiệu nhiệt độ động cơ; 11 Tín hiệu tốc độ mở bướm ga; 12 tín hiệu vị trí màng đàn hồi của điều chỉnh độ mở bướm ga kiểu điện từ chân khơng; 13 tín hiệu tốc độ vịng quay động cơ; 14 tín hiệu từ cảm biến oxy; 15 tín hiệu điều chỉnh độ mở bướm ga; Tín hiệu điều chỉnh độ mở bướm gió; 10 đầu phát tín hiệu ra; 18 vi xử lí; 19 đầu thu

nhận tín hiệu vào; 20 điều khiển điện tử

9.2.2 Phân loại theo nguyên lý làm việc chế hịa khí

- Loại hút lên (hình9.5.a) - Loại hút ngang (hình9.5.b) - Loại hút xuống (hình9.5.c)

(4)

9.2.3 Phân loại theo nguyên tắc cung cấp xăng vào hệ thống

- Chế hồ khí khơng có buồng phao: Có loại hút, loại phun Chỉ dùng cho động làm việc vị trí khác nhau, ví dụ: máy bay, máy cưa tay

- Chế hồ khí có buồng phao: Là chế hịa khí kiểu hút Các chế hịa khí khác nguyên tắc điều chỉnh thành phần khí hỗn hợp hệ thống phun

9.2.4 Phân loại theo số không gian hỗn hợp

- Bộ chế hồ khí họng

Hình 9.6 Sơ đồ ngun lý chế hịa khí K129 - Bộ chế hồ khí hai họng

(5)

9.3 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ

Hình 9.8 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí

9.3.1 Bộ chế hịa khí

a Bộ chế hịa khí đơn giản đường đặc tính

(6)

Hình 9.9 Sơ đồ đường xăng chế hịa khí đơn giản

a.2 Đặc tính chế hịa khí đơn giản

Hình 9.10 Đặc tính chế hịa khí đơn giản

a.3 Đặc tính chế hịa khí lý tưởng

Hình 9.11 Đặc tính chế hịa khí lý tưởng;

I - giới hạn khơng tải

Hình 9.112 Các đặc tính chế hịa khí lý tưởng tốc độ khác

(n1 > n2 > n3 > n4)

1 Các chế độ Nemax mở hết bướm ga 2 Các chế độ gemin mở hết bướm ga

(7)

b Các hệ thống chế hồ khí

b.1 Hệ thống phun

Hệ thống phun chế hịa khí hệ thống cung cấp lượng xăng chủ yếu cho hầu hết chế độ làm việc có tải động Một ba biện pháp để điều chỉnh thành phần hỗn hợp

- Giảm độ chân khơng sau giclơ - Giảm độ chân không họng

- Điều chỉnh tiết diện giclơ kết hợp với hệ thống khơng tải

Hình 9.14 Hệ thống phun

Ngun lý hoạt động

Hình 9.15 Biểu đồ biến thiên độ chân khơng chế hịa khí hai họng

P'

(8)

Ở trình nạp khơng khí từ bên ngồi qua lọc gió, khơng khí qua ống khuếch tán tốc độ dịng khí tăng mạnh tạo độ chân khơng ống khuếch tán Độ chân không hút nhiên liệu từ buồng phao khỏi vịi phun để cung cấp cho động

Lượng khơng khí nạp vào động điều khiển bướm ga Cánh bướm gió dùng để khởi động động cơ, động hoạt động bình thường bướm gió ln mở tối đa

Hệ thống phun điều chỉnh độ chân khơng sau giclơ

Hệ thống phun có ưu điểm: Kết cấu đơn giản, chắn, nhiên liệu phun vào họng khuếch tán tơi (do phun nhiên liệu lẫn với khơng khí) tạo hỗn hợp tốt

Khi động chưa làm việc, mức xăng ống vòi phun Khi động hoạt động, phần xăng ống hút hết, lúc xăng qua giclơ khơng khí qua giclơ vào hịa trộn khơng gian tạo thành bọt xăng phun vào họng chế hòa khí Trong q trình này, khơng khí qua giclơ vào ống làm cho độ chân không sau giclơ giảm, nên giảm lượng xăng qua giclơ Điều có tác dụng làm cho hịa khí cấp cho động nhạt dần tăng độ chân khơng họng Ph

Hình 9.16 Sơ đồ hệ thống giảm chênh áp giclơ

1 giclơ chính; khơng gian tạo bọt xăng; ống khơng khí; giclơ khơng khí; vịi phun Hệ thống phun có giclơ bổ sung

(9)

Hình 9.17 Hệ thống có giclơ bổ sung

Trong hệ thống gồm có hai giclơ nhiên liệu tạo thành hai hệ thống cung cấp nhiên liệu vào họng khuếch tán Một hệ thống xem hệ thống có điều chỉnh giảm độ chân khơng sau giclơ chính, với tiết diện giclơ khơng khí  hệ thống cịn lại thực chất chế hịa khí đơn giản

Hệ thống phun điều chỉnh độ chân khơng họng

Hình 9.18 Các phương án giảm độ chân không ph họng: a, b, c) Dùng van phụ tắt; Giclơ; Vòi phun; Họng; Lò xo;

d) Thay đổi tiết diện họng; Bướm ga; Vòi phun; Họng

Thay đổi thành phần hịa khí đưa vào động cách điều chỉnh độ chân không họng, thực theo hai cách sau:

(10)

- Thay đổi tiết diện lưu thơng họng (Hình 9.18.d)

Cách 1: Đặt van phụ đường ống nạp khu vực không gian hỗn hợp (a) cho phần khơng khí tắt qua van chiều hình cầu (b) hay qua khe hở lò xo (c) Khi độ chân không họng lớn, đường thông qua van lò xo đẩy mở rộng Làm tăng số lượng khơng khí tắt vào khơng gian hịa khí (khơng qua họng) Kết làm giảm độ chân khơng họng, từ giảm lượng nhiên liệu làm cho hịa khí nhạt dần theo yêu cầu

Cách 2: mở rộng bướm ga cánh (2) áp sát vào thành họng, làm tăng tiết diện lưu thông họng khu vực đặt vòi phun (3) Kết dẫn đến giảm độ chân không họng lượng nhiên liệu qua họng giảm, giúp cho hịa khí nhạt dần động làm việc tiết kiệm

Ưu điểm:

- Làm tăng tiết diện lưu thông khơng khí phụ tải tăng - Có thể thu nhỏ tiết diện họng fh

- Nhiên liệu phun tơi hịa trộn tốt với khơng khí tải nhỏ

Nhược điểm:

- Lựa chọn lị xo có lực đàn hồi phù hợp khó

- Đặc tính chế hịa khí không ổn định theo thời gian sau thời gian sử dụng tính đàn hồi lị xo thay đổi

- Tổn thất cột áp dịng khí nạp cho việc mở lò xo

Hệ thống phun điều chỉnh tiết diện giclơ kết hợp hệ thống khơng tải

- Dẫn động khí:

Hình 9.19 Sơ đồ ngun lý hệ thống điều chỉnh tiết diện giclơ kết hợp với hệ thống không tải

1 Giclơ; Van kim; Thanh kéo; vòi phun; Thanh kéo; tay gạt; Đường ống không tải; Giclơ xăng; Giclơ khơng khí

(11)

trộn với tạo thành hỗn hợp sơ sau hút qua đường ống vào khơng gian sau bướm ga

Khi động làm việc chế độ tải nhỏ trung bình, bướm ga mở lớn dần, độ chân không sau bướm ga giảm dần lượng xăng cung cấp qua giclơ giảm theo Trong trình này, tiết diện giclơ mở lớn dần qua dẫn động, van kim làm tăng lưu lượng xăng vòi phun 4, nhờ hịa khí xi lanh khơng nhạt

- Dẫn động chân không: Ở vị trí bướm ga:

+ Làm việc số vòng quay nhỏ (bướm ga mở lớn) độ chân khơng sau bướm ga pg nhỏ, lị xo đẩy piston kim 10 lên tiết diện giclơ tăng lớn, nhiên liệu phun nhiều hỗn hợp đậm

+ Làm việc số vòng quay lớn: pg lớn, thắng lò xo 6, piston kim 10 xuống, tiết diện giclơ giảm nhỏ đi, nhiên liệu phun làm cho hỗn hợp nhạt

Để tránh tượng hỗn hợp nhạt số vịng quay cao vị trí bướm ga qua tay đòn 12 hạn chế dịch chuyển xuống kim 10

Nhược điểm:

- Việc xác định hình dáng kim 10 vị trí để hỗn hợp phù hợp khó khăn

- Sau thời gian làm việc kim 10 mịn, hỗn hợp khơng phù hợp việc điều chỉnh lại khó

Hình 9.20 Sơ đồ hệ thống điều chỉnh tiết diện giclơ dẫn động hỗn hợp 1 Bướm ga; 2,12,13 Tay đòn; Thanh kéo; Ống truyền độ chân không;

(12)

b.2 Hệ thống làm đậm (hệ thống tiết kiệm)

Hệ thống làm đậm, cung cấp thêm lượng nhiện liệu làm đậm hỗn hợp tới mức cần thiết, ( = 0,8  0,9), để động phát cơng suất cực đại mở hồn tồn bướm ga

Theo phương pháp dẫn động chia loại: - Dẫn động khí

Phương án dẫn động khí đơn giản, thời điểm bắt đầu làm việc hệ thống làm đậm phụ thuộc vào vị trí bướm ga, khơng phụ thuộc vào số vòng quay

Khi bướm ga chuyển qua vị trí mở lớn, cần điều khiển liên kế từ trục bướm ga kéo van ép lò xo xuống mở mạch xăng làm đậm, xăng vào van qua giclơ làm đậm bổ sung thêm xăng vào giclơ cho hịa khí đậm đáp ứng nhu cầu tăng tải

Hình 9.21 Hệ thống làm đậm dẫn động khí - Dẫn động chân khơng

Khi bướm ga mở nhỏ, độ chân không sau bướm ga pg lớn thắng lực căng lò xo kéo piston lên, lị xo đẩy van đóng lại, nhiên liệu qua giclơ vịi phun, hệ thống làm đậm không làm việc

Khi bướm ga mở lớn, độ chân không sau bướm ga pg nhỏ, lực lò xo đẩy piston xuống, cán piston đẩy mở van Một lượng nhiên liệu qua van 1, qua giclơ làm đậm vòi phun, làm đậm hỗn hợp

(13)

xo; - ống

b.3 Hệ thống không tải (cầm chừng)

Hình 9.23.Hệ thống khơng tải

- Khi động làm việc chế độ không tải Ne =0, cần phát công suất đủ thắng sức cản thân động số vòng quay nhỏ (Ni = Nm) Vì cần lượng hỗn hợp nhỏ nên bướm ga đóng nhỏ, tốc độ khơng khí qua họng độ chân khơng họng ph nhỏ không đủ hút nhiên liệu khỏi vịi phun chính, mặt khác hỗn hợp khí chạy không tải phải đậm (thường  = 0,6) Cần phải có hệ thống cung cấp hỗn hợp cho động chạy không tải

- Ở chế độ khơng tải, bướm ga đóng gần kín, độ chân không sau bướm ga lớn, hút nhiên liệu qua giclơ khơng tải với số khơng khí qua giclơ khơng khí lỗ O2 tạo hỗn hợp dạng bọt xăng chui qua lỗ vít chỉnh O1 kề mép cánh bướm, cho động làm việc chế độ không tải

(14)

b.4 Hệ thống tăng tốc (gia tốc, bốc máy)

- Khi tăng tốc phải mở bướm ga đột ngột (để tăng nhanh lượng hỗn hợp) lượng khơng khí lượng hỗn hợp tăng lượng nhiên liệu tăng chậm (do quán tính lớn) làm cho hỗn hợp nhạt, mặt khác áp suất tăng, nhiệt độ hỗn hợp giảm (do khơng khí vào nhiều) nên nhiên liệu khó bay hơi, dễ tạo thành màng ống nạp Vì tăng tốc hỗn hợp nhạt tốc độ tăng chậm, có cịn chết máy, nguy hiểm Để đảm bảo động tăng tốc tốt, cần phải cung cấp thêm lượng nhiên liệu kịp thời để hỗn hợp không nhạt Hệ thống tăng tốc

dẫn động khí Hình 9.24 Hệ thống tăng tốc - Khi bướm ga mở lớn đột

ngột, trục bướm ga chuyển động kéo cần điều khiển cho piston bơm xuống ép xăng chạy lên mở van (van nạp đóng) cho xăng phun vào họng chế hịa khí Khi bướm ga chuyển vị trí đóng, trục bướm ga kéo cần điều khiển cho piston bơm lên gây sức hút cho xăng vào xi lanh bơm qua van nạp (van đóng) để sẵn sàng phun tia xăng khác cánh bướm chuyển động mở

- Bơm không hoạt động bướm ga giữ yên ở vị trí

- Tay địn dẫn động piston gián tiếp qua lò xo với mục đích kéo dài chút thời gian cung cấp nhiên liệu (1  giây) (trong đột ngột mang tính từ từ) để tránh tượng hỗn hợp đậm tăng tốc sau lại nhạt làm động làm việc khơng ổn định Hình (9.25.a,b) thể

Hình 9.25 Biến thiên , độ mở bướm ga số vòng quay động tăng tốc

a) Bắt đầu phun: Khơng làm đậm; Có làm đậm; 3 Độ mở bướm ga; Tốc độ động cơ; b) Kết thúc phun: Truyền động cứng tới piston;

(15)

khí  với thời gian tăng tốc 

b.5 Hệ thống khởi động

Hình 9.26 Hệ thống khởi động

(16)

a vị trí khơng khởi động; b vị trí khởi động

1 Thanh kéo; Miệng vào chế hịa khí; Bướm gió; Van an toàn; 5, 7, Tay gạt; Họng; Cam; 10 Bướm ga; 11 Thành ống; 12 Vít tỳ

- Khi khởi động, số vòng quay động nhỏ (thường n = 50  100 v/ph), nên tốc độ khơng khí độ chân khơng họng nhỏ, nhiên liệu phun vào ít, chất lượng phun Mặt khác khởi động lạnh nhiên liệu khó bay khiến hỗn hợp lỗng khơng thể khởi động

Để khởi động dễ dàng cần phải cung cấp lượng nhiên liệu để có hỗn hợp đậm ( = 0,3  0,4)

- Hệ thống khởi động thường dùng bướm gió Khi khởi động đóng bướm gió (lúc bướm ga mở lớn), độ chân khơng tồn khơng gian sau bướm gió lớn nên hệ thống phun hệ thống khơng tải hoạt động làm cho hỗn hợp đậm theo yêu cầu

- Để tránh tượng hỗn hợp đậm động nổ (chưa kịp mở bướm gió), bướm gió có lắp van lò xo Thay đổi lực căng lò xo điều chỉnh độ chân khơng sau bướm gió hút mở van nhờ giữ cho hỗn hợp ln có  nằm giới hạn cho phép

9.3.2 Các cấu hiệu chỉnh

a Hiệu chỉnh theo độ cao (so với mặt biển)

Khi động hoạt động độ cao lớn (núi cao), áp suất mật độ khơng khí giảm, động làm việc với hỗn hợp đậm làm cho công suất giảm, suất tiêu hao nhiên liệu tăng

Hệ số dư lượng khơng khí  quan hệ với độ cao:

Trong đó:

0, K0 - Hệ số dư lượng mật độ khơng khí mặt biển (H = 0)

KH, KH - Hệ số dư lượng mật độ khơng khí độ cao H (so với mặt biển)

Để tránh cho hỗn hợp khỏi đậm động hoạt động cao người ta dùng hệ thống hiệu chỉnh độ cao, theo phương pháp sau:

- Thay đổi tiết diện giclơ nhiên liệu (Cơ cấu hộp xếp)

(17)

Hình 9.28 Cơ cấu thay đổi tiết diện giclơ

1- vịi phun; 2- giclơ khơng khí; 3- giclơ chính; 4- kim; 5- vỏ hộp xếp; 6- hộp xếp

Khi làm việc độ cao, áp suất khơng khí giảm, hộp xếp nở ra, kim vào làm giảm tiết diện lưu thơng giclơ khiến lượng nhiên liệu lưu thông giảm hỗn hợp không đậm Việc điều chỉnh tự động đặn

- Đưa thêm lượng khơng khí vào sau họng

Khi cao, người điều khiển phải làm quay bánh 2, dịch chuyển lên, van mở, đưa thêm lượng khơng khí vào sau họng Tuỳ độ cao mà van có độ mở phù hợp để hỗn hợp có thành phần  phù hợp

- Thay đổi áp suất bầu phao

Hình 9.29 Cơ cấu đưa thêm khơng khí vào sau họng, cho khơng khí tắt: 1- van; 2- bánh điều chỉnh; 3- xu páp

b Hiệu chỉnh theo nhiệt độ động

(18)

còn bị chết máy Để hạ nhiệt độ người ta dùng van hạ nhiệt nhằm đưa thêm gió vào làm mát máy, nhờ hỗn hợp không bị đậm

Van hạ nhiệt van lưỡng kim làm việc theo nhiệt độ Khi động có nhiệt độ bình thường van đóng, động có nhiệt độ cao, van mở, khơng khí vào làm cho hỗn hợp không đậm, lượng hỗn hợp tăng làm tăng số vòng quay, động giảm nhiệt độ

Hình 9.30 Cơ cấu hiệu chỉnh theo nhiệt độ 1 Dây lưỡng kim; Van; Bướm ga c Hiệu chỉnh không tải nhanh

Hình 9.31 Cơ cấu hiệu chỉnh khơng tải nhanh

1 Thanh kéo; Miệng vào chế hịa khí; Bướm gió; Van an tồn; 5,7,9 Tay gạt; Họng; Cam; 10 Bướm ga; 11 Thành ống; 12 Vít tỳ

(19)

ga trở lại vị trí khơng tải chuẩn Ngày nay, việc điều chỉnh bướm gió thực tự động nhờ van nhiệt truyền động chân không Khi máy cịn lạnh, bướm gió đóng kín Khi máy nóng, tác dụng van nhiệt truyền động chân khơng, bướm gió mở tự động, lúc bướm ga tự trở vị trí không tải chuẩn

d Cơ cấu hạn chế số vòng quay

Động làm việc tốc độ số vòng quay định mức làm giảm độ bền, tăng mài mòn chi tiết tăng tiêu hao nhiên liệu, dầu nhờn Vì động xăng thường có cấu để hạn chế số vòng quay lớn nhất, sử dụng rộng rãi động ơtơ Có hai loại: Loại điều khiển bướm ga kiểu khí động ly tâm

Để cấu hạn chế số vòng quay hoạt động ổn định dứt khoát, người ta đưa vào cấu hạn chế khuếch đại chân không kiểu piston màng Piston màng ngăn không gian làm khoang: Khoang thơng với khí trời khoang thơng với đường ống hút động

Cơ cấu hạn chế số vòng quay gồm cụm: Cụm (a) (chứa phần tử cảm biến) rôto lắp đầu trục cam trục cam dẫn động Cụm (b) (cơ cấu chấp hành) phần tử khuếch đại chân khơng lắp cạnh chế hịa khí

(20)

Hình 9.32 Bộ hạn chế tốc độ kiểu ly tâm a) Phần tử cảm biến; b) Cơ cấu chấp hành

A H Đường nối với khơng gian phía sau bình lọc gió; G F Hai miệng nối với D E Hai miệng nối khơng gian phía màng với ph vàpg

1 Vỏ cảm biến; Nắp rôto; Thân rôto; Đế van; Đệm tỳ; Vịng bao kín 7 Bơng tẩm dầu bơi trơn; Trục rơto; 9,18 Lị xo; 10 Vít; 11 Vịng đệm; 12 Bơng tẩm

dầu

(21)(22)

9.3.3 Kết cấu chi tiết

a Họng

Họng có dạng ống Lavan có tính khí động tốt, làm cho cột áp tốc độ dịng khí qua tiết diện nhỏ họng chuyển hoàn toàn thành áp suất tĩnh Hệ số lưu lượng họng Lavan lớn chủ yếu phụ thuộc chất lượng bề mặt: h = 0,94  0,99

Theo đặc điểm kết cấu họng có hai loại: Không thay đổi tiết diện lưu thông có thay đổi tiết diện lưu thơng

- Loại khơng thay đổi tiết diện lưu thơng cần đảm bảo hình dạng chất lượng họng, có họng đến họng (thường họng) Dùng nhiều họng nhằm làm tăng độ chân khơng họng (nhỏ nhất, chỗ đặt vịi phun hệ thống phun chính), mà sức cản chế hịa khí khơng lớn

- Loại họng có thay đổi tiết diện lưu thông yêu cầu gia công tỉ mỉ hình dạng họng, ví dụ chế hịa khí động xe máy, thuyền máy mở hết bướm ga chế hịa khí khơng có họng, cịn chế độ đóng nhỏ bướm ga hình dạng họng khơng có ý nghĩa Có loại thay đổi tiết diện lưu thơng cách tự động cưỡng

Kết cấu họng: Thường chế tạo thành cụm chi tiết rời, (được sử dụng nhiều) Hoặc họng đúc liền với thân chế hịa khí (ít dùng) Kết cấu họng chế hịa khí thể hình

(23)

b Buồng hỗn hợp

Hình 9.34 Các dạng buồn hỗn hợp chế hịa khí

a Loại buồng ô tô; b Loại buồng ô tô; c Loại hút xuống ô tô d Loại dùng xe máy; e Loại dùng xuồng máy; f Loại dùng cưa máy

- Phần lớn buồng hỗn hợp làm thành cụm chi tiết riêng, lắp buồng hỗn hợp với thân chế hịa khí phải có đệm cách nhiệt giảm nhiệt độ cho thân chế hịa khí Có trường hợp buồng hỗn hợp đúc liền với thân

- Để đảm bảo cung cấp lượng hỗn hợp đến xi lanh (về lượng chất) chế hịa khí hai buồng hỗn hợp có hai bướm ga lắp trục hai trục riêng, phải dẫn động cho hai bướm ga có độ mở

- Đơi cịn có hệ thống xả xăng để dẫn xăng chưa kịp bay đọng thành ống trở thùng chứa

c Giclơ vòi phun

- Trong chế hịa khí có giclơ nhiên liệu giclơ khơng khí u cầu giclơ đảm bảo mối quan hệ ổn định lưu lượng độ chênh áp suất trước sau giclơ

- Trước lắp giclơ vào chế hịa khí, phải kiểm tra kích thước kiểm tra lưu lượng thiết bị đo lưu lượng (xác định lượng nước 200C chảy qua giclơ phút với độ chênh áp 1m cột nước)

(24)

- Dựa vào sai lệch giới hạn lưu lượng, giclơ có ba cấp xác: cấp (1  1,5)%, cấp hai (2  2,5)%, cấp ba (4  5)% Trong có sai số dụng cụ đo

1% lưu lượng định mức

- Các chế hịa khí nay, lưu lượng giclơ khoảng 150  640 cm3/phút, phụ thuộc vào cấu tạo chế hịa khí

- Khi kiểm tra hiệu chỉnh chế hịa khí thực nghiệm phải làm cho giclơ đảm bảo quy luật lưu động cần thiết kể mối liên hệ qua lại với giclơ khác ảnh hưởng thơng số đường xăng, vịi phun, ống dẫn bọt khí xăng, giclơ khơng khí tới lưu lượng giclơ

Chế tạo giclơ thành chi tiết riêng giclơ vòi phun thành cụm Để cải thiện chất lượng hỗn hợp, người ta đặt vòi phun tâm họng cách làm địn ngang trước họng sau họng vịi phun chế tạo riêng liền với họng

Hình 9.35 Cấu tạo điển hình giclơ vịi phun

a, b Giclơ nút; c Khối giclơ; d Giclơ vòi phun; e Giclơ đòn ngang đặt trước họng f Vòi phun đặt họng nhỏ liền với họng; g Giclơ vòi phun đòn ngang đặt sau họng;

h Giclơ có tiết diện lưu thơng thay đổi

(25)

Hình 9.36 dạng buồng phao

a Sơ đồ tính tốn cấu phao; b Buồng phao dẫn xăng vào phía c Buồng phao dẫn xăng vào phía dưới; d.Buồng phao dẫn xăng vào phía ngang

e Buồng phao chế hịa khí xe máy

- Buồng phao có: Phao kim nhằm giữ cho mức xăng buồng phao khơng thay đổi, đảm bảo cho chế hịa khí làm việc khơng bị gián đoạn Cấu tạo buồng phao phải đảm bảo mức xăng không vượt qua giá trị cho phép ôtô lên dốc, xuống dốc dừng dốc, xóc.v.v

- Buồng phao thường đúc liền với thân chế hòa khí đúc liền với chi tiết thân

- Vị trí buồng phao phần lớn gắn liền bên sườn thân chế hòa khí Nếu đặt buồng phao phía trước chế hịa khí (theo chiều chuyển động ơtơ) tốt ơtơ lên dốc hỗn hợp đậm

- Khi thiết kế chế hịa khí phải tính tốn thiết kế phao, từ xác định kích thước chi tiết buồng phao

9.3.4 Vật liệu chế tạo chi tiết chế hòa khí

Hầu hết chi tiết chế hịa khí dùng kim loại màu để tránh rỉ

- Thân chế hịa khí: Hợp kim kẽm với thành phần 0,6  0,9%Cu; 3,5  4,5% Al; 0,2% Mg; cịn lại Zn, cho phép có khơng q 0,12% tạp chất (trong khoảng 0,015%Pb); 0,1% Fe; 0,002% Sn; 0,005% Cd Hợp kim có ứng suất kéo giới hạn

 27000 MN/m2; độ cứng Brinen  73 ứng với lực ép 9810N đường kính viên bi 10mm, chiều dài L = 5d (d - đường kính mẫu kéo); độ giãn nở tương đối  4,2% thân chế hịa khí phức tạp nên phải dùng phương pháp đúc áp lực hợp kim kẽm

- Phao xăng: Hầu hết chế tạo đồng thanh, gần dùng chất dẻo polycaprolactam nhựa tổng hợp MCH hai loại đảm bảo cho phao đạt chất lượng tốt Phao làm chất dẻo giảm thể tích phao từ giảm thể tích buồng phao (vẫn đảm bảo sức ép lên van kim), sức bền học tốt hơn, giá thành chế tạo thấp (khoảng  2,5 lần so với đồng thanh) Ngồi người ta cịn dùng chất dẻo làm họng vài chi tiết chế hịa khí

- Các giclơ, thân van kim, piston thường làm đồng C59 - Bướm gió bướm ga làm đồng 63

- Thân buồng hỗn hợp đúc gang xám C 18-36 C 21-14

9.3.5 Lọc gió

Bầu lọc gió có nhiệm vụ lọc khơng khí nạp trước qua BCHK để vào động Bầu lọc gió có loại sau:

(26)

Hình 9.37 Bầu lọc gió dầu quán tính 1 Bể dầu; Lõi lọc; Nắp; Đai ốc tai; 5 Vít kéo; Ống dẫn gió tới máy nén;

7 Vịng chắn dầu

Hình 9.38 Bầu lọc gió có lõi lọc khô 3 Nắp; Đai ốc tai; 8,11 Ống gom gió;

9 Lõi lọc khơ; 10 Thân bầu lọc; 12,13 Ống thơng gió cho cacte.

Hình 9.39 Lọc gió qn tính A Gió chứa bụi; B Lỗ thoát bụi 1 Đường dẫn khơng khí từ lọc ra;

2 Cánh dẫn hướng dịng khơng khí; 3 Thân lọc; Đáy lọc;5 Bình chứa bụi;

6 Quai

Hình 9.40 Bình lọc khơng khí loại liên hợp khô 1 Thân; Ống hút bụi; Ống xốy lốc;

4 Ống dẫn khơng khí từ bình lọc ra; 5 Ống dẫn khơng khí vào bình lọc; 6 Lõi lọc lưới; Bulơng; Nắp lọc

Khơng khí hút vào quán tính bụi to lao xuống chậu bị giữ lại Khơng khí cịn chứa bụi nhẹ hút ngược lên phía Khi qua cuộn sợi kim loại có tẩm dầu, hạt bụi nhỏ bám vào đó, cịn khơng khí hút vào ống trung tâm vào phía cửa gió

9.3.6 Lọc xăng

(27)

nhiên liệu, nắp vỏ bơm nhiên liệu thùng nhiên liệu, nắp vỏ bơm nhiên liệu ống nối buồng phao

Hình 9.42 Bầu lọc nhiên liệu a Bầu lọc thô; b Bầu lọc tinh

1 Bầu lọc thô; Lỗ chảy nhiên liệu; Các lõi lọc; Nút xả; 5 Lõi lọc sứ; Đai ôc; Quai để lắp bầu lọc lắng

9.3.7 Bơm xăng

a Bơm màng khí

Hình 9.43 Bơm xăng

1 Cần bơm; Tay bơm; Trục bơm; Đệm làm kín; Lị xo; Thân dưới; 7 Thân trên; Van hút; lưới lọc; 10 Nắp; 11 Van xả; 12 Màng bơm;

(28)

Nguyên lý hoạt động

Hình 9.44 Q trình hút bơm

Khí động quay làm cho bánh lệch tâm quay làm cho cần bơm lắc, kéo trục bơm xuống, màng xuống, van hút mở, van xả đóng Đây trình hút bơm

Hình 9.45 Quá trình đẩy bơm

Khi vấu bánh lệch tâm rời khỏi cần, lò xo hồi vị đưa cần vị trí ban đầu Đồng thời tác động lị xo, màng cong lên phía trên, áp suất nhiên liệu làm đóng van hút, mở van xả Đẩy nhiên liệu buồng phao chế hịa khí Đây trình đẩy

(29)

b Bơm màng điện

Bơm màng điện hoạt động nhờ bình ắc qui

Khi bơm nghỉ, lị xo R đẩy màng M trung xuống, cần T kéo tiếp điểm C đóng mạch, điện ắc quy qua C vào B mát Cuộn B phát từ trường hút miếng thép S, kéo màng bơm lên, xăng hút từ thùng chứa qua nắp hút H vào bơm

Khi miếng thép S màng M hút lên, cần T đẩy tiếp điểm C mở cắt mạch điện nên cuộn B sức hút, lò xo R đẩy M trở xuống dồn xăng qua nắp thoát T lên BCHK

Hình 9.46 Kết cấu bơm màng điện C Tiếp điểm; T Cần điều khiển tiếp điểm;

R Lò xo;

(30)

c Bơm rơto điện

Hình 9.47 Bơm điện kiểu phiến gạt dạng lăn

a: Đường xăng vào; Van khống chế áp suất, Bơm phiến gạt; 4 Ro to động điện; Van chiều; Đường xăng

b: Đường xăng vào; Ro to bơm; Con lăn; Mặt dẫn hướng; Đường xăng Khi có dịng điện 12 vơn cung cấp cho động điện làm cho rotor động điện quay, dẫn đến lăn văng ép sát vào vỏ bơm làm kín khoảng khơng gian lăn Khoảng không gian hai lăn quay tích tăng dần mạch hút bơm, khoảng khơng gian tích giảm dần mạch thoát bơm

(31)

9.3.8 Thùng xăng

Hình 9.48 Thùng nhiên liệu

1,2 Bộ truyền dẫn báo mức nhiên liệu; Nắp; Lưới lọc; 5 ống khóa; Nút xả; ống đổ nhiên liệu; Tấm ngăn

Thùng chứa nhiên liệu dùng để chứa xăng dầu đủ cho động hoạt động thời gian Cỡ thùng lớn nhỏ tùy theo công suất đặc tính hoạt động động Thùng đập thép lá, bên có ngăn để nhiên liệu bớt dao động Nắp thùng có lỗ thơng Ống hút nhiên liệu bố trí cao đáy thùng khoảng 3cm Phần lõm lắng cặn chất bẩn nước, nơi đáy thùng có nút xả

Nếu thùng chứa đặt cao động phải có van khóa tắt máy Nếu đặt thấp thua động phải có van khóa tắt máy Nếu đặt thấp thua động phải có van bố trí nơi bầu lọc sơ cấp ngăn không cho dầu tụt máy ngừng

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:02

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan