Xây dựng một phương thức cho việc đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hợp đồng giữa trường đại học sư phạm TP HCM và một số tỉnh phía nam​

92 41 0
Xây dựng một phương thức cho việc đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hợp đồng giữa trường đại học sư phạm TP  HCM và một số tỉnh phía nam​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠ QUANG LÂM XÂY DỰNG MỘT PHƯƠNG THỨC CHO VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HỢP ĐỒNG GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh – 2002 LỜI CẢM TẠ Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS TRẦN TUẤN LỘ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Giáo sư, Tiến sĩ; Bùi Ngọc Oánh, Hoàn Tâm Sơn, Cao Duy Bình, Lê Sơn, Trương Văn Sinh, Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Điển, Nguyễn Xuân Tế, Đinh Ngọc Thạch, Võ Quang Phúc thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục Trường ĐHSP TP HCM, tận tình giảng dạy cho tơi kiến thức khoa học chuyên ngành, kiến thức khoa học quản lý, phương pháp nghiên cứu khoa học… Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tơi đến Ban Giám hiệu, Phòng KHCN-SĐH Trường ĐHSP TP HCM bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em học viên khóa, bạn bè thân hữu giúp đỡ cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết, hỗ trợ động viên học tập, công tác nghiên cứu khoa học Tạ Quang Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC A/ PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 10 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁI MỚI CỦA Đề TÀI 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 8.1) Một số khái niệm 11 8.2) Cơ sở lý luận đề tài dựa vấn đề sau 15 8.3) Đề tài thực bằng: 15 Chương 1: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN THPT CỦA MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM HIỆN NAY VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÀO TẠO THEO HỢP ĐỒNG GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 17 1.1 Thực trạng đào tao sử dung giáo viên THPT số tỉnh phía Nam 17 1.1.1 Tình hình đào tạo 17 1.1.2 Tình hình sử dụng 21 1.1.3 Nguyên nhân 23 1.2 Sự cần thiết phải đào tạo giáo viên theo hợp đồng trường Đai học Sư phạm TP Hồ Chí Minh với địa phương 30 1.2.1 Đặc điểm tình hình khu vực phía Nam 30 1.2.2 Sự cần thiết: 33 Chương 2: PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỢP ĐỒNG 35 2.1 Xác đinh nhu cầu khả kinh phí địa phương 35 2.1.1 Xác định nhu cầu địa phương 35 2.1.2 Khả kinh phí địa phương 60 2.2 Khả đáp ứng trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 61 2.2.1 Đội ngũ cán giảng dạy: 61 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc đào tạo 63 2.3 Sinh viên cam kết với địa phương 64 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 66 3.1 Kế hoạch địa phương - nhu cầu đào tạo giáo viên môn 66 3.1.1 Kế hoạch địa phương: 66 3.1.2 Cải tiến công tác tuyển sinh 67 3.1.3 Kinh phí địa phương đóng góp 71 3.1.4 Thực hiên công viêc đào tạo Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 72 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 2.1 Đối với Chính phủ, với ngành ngành giáo dục - đào tạo: 78 2.2 Đối với Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh địa phương có nhu cầu đào tạo giáo viên theo địa chỉ: 79 PHỤ LỤC VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 A/ PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn 10 năm qua, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đào tạo 7.000 giáo viên hệ qui tập trung (chủ yếu cho tỉnh phía Nam) Tuy số lượng lớn vậy, song tất sinh viên tốt nghiệp phục vụ ngành giáo dục Theo báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2000, nước thiếu hàng trăm ngàn giáo viên cấp phổ thơng, vấn đề cấp, ngành tìm phương án tốt để có đủ đội ngũ giáo viên phổ thông Dự báo nhu cầu giáo viên theo dự thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số lượng giáo viên phổ thông cần tăng thêm 29.443 giáo viên đủ phục vụ giáo dục- đào tạo cho số học sinh phổ thông ngày gia tăng (năm 2000: 67.828 giáo viên, năm 2010: cần 97.271 giáo viên) Theo thông báo Tổng cục thống kê năm học 2001-2002, số giáo viên tiểu học có 353.800 người, tăng 1,7% so với năm học trước; số giáo viên Trung học sở có 243.100 người, tăng 8,2%; số giáo viên Trung học phổ thơng có 81.000 người tăng gần 10% Tuy nhiên, so với qui định nước cịn thiếu 70.100 giáo viên phổ thơng, cấp Tiểu học thiếu 8.500 giáo viên, cấp Trung học sở thiếu 41.200 giáo viên cấp Trung học phổ thông thiếu 20.400 giáo viên Chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn thiếu giáo viên nhiều (Báo Thanh niên số (2202) ngày 2-1-2002) Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh có nhiều chức năng, nhiệm vụ, có chức quan trọng đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cao cho nước, chủ yếu cho tỉnh phía Nam Trước tình hình thực tế đội ngũ giáo viên số địa phương chưa đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, theo sáng kiến Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh số Sở Giáo dục - Đào tạo, đồng thời chấp thuận Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 1997 đến Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức đào tạo giáo viên cho tỉnh có nhu cầu, theo hình thức hợp đồng, nhằm bổ sung đội ngũ giáo viên thiếu Do việc nghiên cứu để tìm phương thức có hiệu cho việc đào tạo giáo viên Trung học phổ thông Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cho tỉnh phía Nam theo yêu cầu sở Giáo dục & Đào tạo nguồn kinh phí địa phương cần thiết Đó lý để chúng tơi chọn lựa đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1) Nắm thực trạng nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên THPT số địa phương thuộc tình phía Nam có ký kết hợp đồng đào tạo giáo viên với Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2.2) Đề xuất phương thức đào tạo giáo viên THPT có hiệu theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh địa phương 2.3) Đề xuất giải pháp để thực việc đào tạo giáo viên THPT theo phương thức nói ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo hợp đồng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Sở Giáo dục -Đào tạo tỉnh phía Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu thực trạng đào tạo sử dụng giáo viên THPT tỉnh phía Nam thời gian qua CÁC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, đời sống kinh tế vơ khó khăn, đặc biệt chế độ tiền lương chế độ sách ưu đãi ngành giáo dục bảo đảm sống cho thầy cô giáo, mặt khác vị người thầy giáo xã hội không cao, mà hàng năm có nhiều sinh viên viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm không nhận nhiệm sở, đặc biệt sinh viên tỉnh nghèo, điều kiện phát triển xã hội cịn gặp khó khăn Thậm chí giáo viên nhận nhiệm sở hàng năm bỏ việc nhiều Một vài năm gần đời sống kinh tế nước ta có cải thiện, ngành giáo dục quan tâm cấp ngành Đảng Nhà nước ta xem "quốc sách hàng đầu", chế độ sách ưu đãi tuyển sinh, học tập sinh viên Sư phạm chế độ đãi ngộ giáo viên đứng lớp có tác dụng thúc đẩy thí sinh đăng ký dự thi vào trường Sư phạm ngày đơng hơn, cịn tượng sinh viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm không nhận nhiệm sở ngành giáo dục địa phương mà lại tìm kiếm việc làm ngành khác có thu nhập cao hơn, thành phố Hồ Chí Minh địa bàn hấp dẫn tuổi trẻ địa phương khác Mặt khác, việc đào tạo theo kinh phí Nhà nước khơng đáp ứng nhu cầu số lượng giáo viên THPT mà địa phương cần, địa phương vùng sâu, vùng xa Vì xuất hình thức đào tạo giáo viên THPT cho địa phương theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh địa phương Luận văn nghiên cứu vấn đề : "Xây dựng phương thức cho việc đào tạo giáo viên Trung học phổ thông theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh số tình phía Nam", sở giả thiết sau đây: Đào tạo giáo viên THPT theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tỉnh giải pháp góp phần khắc phục có hiệu tình trạng đào tạo không đủ số lượng giáo viên THPT cho tỉnh tình trạng sinh viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm không đến nhận nhiệm sở, để bảo đảm thống đào tạo sử dụng Nếu có phương thức đào tạo theo hợp đồng đắn việc đào tạo theo hợp đồng có hiệu cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.l) Nghiên cứu thực trạng việc đào tạo sử dụng giáo viên THPT số tỉnh phía Nam có nhu cầu đào tạo giáo viên theo địa nguyên nhân (trước có chủ trương đào tạo theo hợp đồng) 5.2) Chứng minh cần thiết phải đào tạo theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh với tỉnh (theo địa chỉ) để bảo đảm thống đào tạo sử dụng, khắc phục có hiệu tình trạng nêu 5.3) Đề xuất phương thức đào tạo theo hợp đồng có hiệu so với cách đào tạo theo hợp đồng 5.4) Đề xuất giải pháp để phương thức khả thi GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 6.l) Mục đích nghiên cứu chủ yếu đề tài xây dựng phương thức đào tạo giáo viên THPT có hiệu cho tỉnh có nhu cầu hình thức hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh 6.2) Địa bàn nghiên cứu đề tài giới hạn tỉnh đại diện: + Tỉnh Bình Thuận: Đại điện vùng Nam Trung Bộ + Tỉnh Tây Ninh (biên giới) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (vùng công nghiệp hải đảo): Đại diện vùng Đông Nam Bộ + Tỉnh Long An (gần TP HCM Cà Mau (tận Tổ Quốc): Đại diện vùng Miền Tây Nam Bộ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁI MỚI CỦA Đề TÀI Việc đào tạo giáo viên THPT theo hợp đồng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh đào tạo giáo viên THPT theo hợp đồng với địa phương thực từ năm 1997 theo sáng kiến Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, chấp thuận Bộ Giáo dục Đào tạo theo công văn số 8489/KHTC ngày 29 tháng năm 1997 thứ trưởng Nguyễn Minh Hiển (hiện Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) ký Hiện nay, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, hàng năm Bộ Giáo dục - Đào tạo giao tiêu đào tạo hệ qui có ngân sách từ 1.000 đến 1.300 sinh viên, ngồi Trường cịn Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trực tiếp ký kết hợp đồng đào tạo giáo viên theo địa (nhu cầu cấp bách điạ phương) Đến Trường đào tạo giáo viên qui cho 12 tỉnh : Ninh thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cà Mau, số lượng 3.000 sinh viên, ngân sách địa phương 10 báo cáo, tài liệu, tư liệu nhiều chuyến khảo sát thực tế số địa phương, trao đổi với vị lãnh đạo địa phương có lớp đào tạo theo hợp đồng, trực tiếp tiếp xúc, trao đỗi thăm dò đối tượng sinh viên mà nhà Trường đào tạo Từ tổng hợp phân tích đề nghị giải phát thực cơng tác đào tạo hệ qui địa phương nhà Trường cho có chất lượng hiệu nhất, góp phần xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố đất nước Đề tài tương đối mẽ, triển khai hồn cảnh đất nước có nhiều chủ trương đổi mới, có ngành Giáo dục Đào tạo, đề tài nêu lên cách tổng quát công tác đào tạo Trường thời gian qua, số liệu cần thiết để chứng minh nhận định, nhu cầu Tác giả hy vọng luận văn tài liệu tham khảo có ích cho cơng tác tổ chức loại hình đào tạo nhà trường Bước tiến tới xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh việc đào tạo đội ngũ giáo viên qui chuẩn quốc gia cho tồn địa phương vùng Do thời gian hạn chế, việc khảo sát chưa đầy đủ tất địa phương, lớp , q trình nghiên cứu có nội dung chưa thoa đáng khả có hạn, chắn luận văn có nhiều thiếu sót mong quan tâm góp ý q thầy bạn đồng nghiệp, KIẾN NGHỊ Việc đào tạo giáo viên theo theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh với địa phương việc làm cần thiết trước mắt nhằm đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên thiếu số tỉnh vùng sâu, vùng xa chiến lược lâu dài Tuy nhiên điều kiện công việc kéo dài thời gian Để bảo đảm đáp ứng nhiệm vụ ngành việc thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, xin nêu số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với Chính phủ, với ngành ngành giáo dục - đào tạo: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thầy giáo cho tương lai phải chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược giáo dục Có chế, sách tốt, đủ mạnh để điều tiết việc đào tạo sử dụng, tiến tới cân đối cung cầu, tránh lãng phí tiền bạc Nhà nước nhân dân 78 Có biện pháp cụ thể , kịp thời để thực chủ trương lớn Chính phủ định miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm 2.2 Đối với Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh địa phương có nhu cầu đào tạo giáo viên theo địa chỉ: Nếu có điều kiện nên tổ chức lớp học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh để sinh viên có điều kiện học tập tốt Nghiên cứu xây dựng chương trình hợp lý với giáo trình tài liệu học tập tham khảo đầu đủ Nhận thức đắn chủ trường đào tạo loại hình này, khơng xem nhẹ chất lượng đầu ra, giải chế độ sách thỏa đáng cho sinh viên tình nguyện phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn 79 PHỤ LỤC VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chúng - Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục, 1983 Vũ Đình Cự - Giáo dục hướng tới kỷ 21 Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Bùi Ngọc Oánh - Tâm lý học xã hội quản lý, NXB thống kê-1995 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm - Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Nxb Chính tri Quốc Gia, Hà Nội, 1996 Đoàn Trọng Tuyến - Hành học Đại cương - NXB Chính tri Quốc gia Phạm Viết Vượng- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 1995 Báo cáo tóm tắt tình hình giải pháp phát triển Giáo dục - Đào tạo khu vực đồng sông Cửu Long, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội tháng 1-1999 Danh mục ba khu vực Miền núi, vùng cao - UB Dân tộc Miền núi năm 1997 10 Danh mục ba khu vực vùng dân tộc đồng bằng- UB Dân tộc Miền núi, 1998 11 Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược Giáo dục đào tạo - Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội 10-12-1997 12 Chiến lược phát triển giáo dục 13 Luật Giáo dục- Nxb Chính tri Quốc gia, 2001 14 Nghị Quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) 15 Khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 1999 2000 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh thuộc “Đề án giáo dục đại học" 16 Kỷ yếu Hội thảo: "Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên theo địa chỉ" 17 Đề án xây dựng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh thành Trường Đại học Sư phạm trọng điểm 80 18 Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31-3-1998 Thủ Tướng Chính phủ việc thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 19 Quyết định 206/1999/QĐ-TTg ngày 25-10-1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo khu vực đồng sông Cửu Long đến năm 2000 giai đoạn 2001-2005 20 Thông tư liên tịch số 54/1998/TTLT.BGD&ĐT-TC ngày 31-8-1998 Liên Bộ Giáo dục&Đào tạo Bộ Tài Chính việc hướng dẫn thực thu, chi quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thông giáo dục quốc dân 21 Thông tư Liên tịch số 66/1998/TTLT/BGD&ĐT-BTC ngày 26-12-1998 liên Bộ Giáo dục-Đào tạo Bộ Tài Chính việc hương dẫn thực miễn thu học phí học sinh, sinh viên ngành Sư phạm hỗ trợ ngân sách cho Trường Sư phạm 22 Hội thảo toàn quốc lần thứ II "Nâng cao chất lượng đào tạo" - Bộ GD&ĐT, 5/2001 (Dự án giáo dục Đại học) 23 Kỷ yếu Hội thảo "Nâng cao chất lượng đào tạo - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội5-2000 24 Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội quản lý chiến lược Nhà nước - Học viện HCQG, NXB Giáo dục 1997 25 Tổng kết đánh giá mười năm đổi giáo dục đào tạo (1986-1996) - Báo cáo tổng hợp chi tiết, Bộ GD&ĐT- Hà nội 1997 26 Số liệu thống kê giáo dục trường Đại học-Cao đẳng năm học 1999-2000TTTTQLGD Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Tháng 4-2000 27 Các viết Thông tin Giáo dục Quốc tế, tin Giáo dục 28 Một số báo Tuổi trẻ, Sài gòn Giải phóng, Thanh niên 81 PHỤ LỤC 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 ... trên, đề tài "Xây dựng phương thức cho việc đào tạo giáo viên Trung học phổ thông theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam" phương thức đào tạo theo hợp đồng có bản,... "Xây dựng phương thức cho việc đào tạo giáo viên Trung học phổ thông theo hợp đồng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh số tình phía Nam", sở giả thiết sau đây: Đào tạo giáo viên THPT theo hợp đồng. .. cầu giáo viên tiểu học vào năm 2002; giáo viên trung học sở trung học phổ thông vào năm 2005 Tăng qui mô đào tạo giáo viên cho khoa Sư phạm trường Đại học cần Thơ, Trường Sư phạm kỹ thuật trường

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:05

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM TẠ

  • MỤC LỤC

  • A/ PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 4. CÁC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    • 7. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁI MỚI CỦA Đề TÀI.

    • 8. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 8.1) Một số khái niệm cơ bản

        • 8.1.1. Vùng sâu, vùng xa

        • 8.1.2. Đào tạo theo địa chỉ

        • 8.1.3. Khái niệm Giáo dục và Đào tạo

        • 8.3) Đề tài đã được thực hiện bằng:

          • 8.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận, tài liệu:

          • Chương 1: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN THPT CỦA MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM HIỆN NAY VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÀO TẠO THEO HỢP ĐỒNG GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG.

            • 1.1. Thực trạng đào tao và sử dung giáo viên THPT của một số tỉnh phía Nam

              • 1.1.1. Tình hình đào tạo

              • 1.1.2. Tình hình sử dụng

              • 1.1.3. Nguyên nhân

                • 1.1.3.1. Trước hết nói về tầm vĩ mô:

                • 1.1.3.2. Thứ đến là tầm chiến lược:

                • 1.1.3.3. Một nguyên nhân nữa cũng phải cần đề cập đến, đó là tác động của yếu tố thị trường, yếu tố môi trường đến giáo dục đào tạo:

                • 1.2. Sự cần thiết phải đào tạo giáo viên theo hợp đồng giữa trường Đai học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh với các địa phương.

                  • 1.2.1. Đặc điểm tình hình khu vực phía Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan