Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tỉnh sóc trăng hiện nay và định hướng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010​

92 49 0
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tỉnh sóc trăng hiện nay và định hướng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH HỮU NHỊ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NÀY ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 9/2002 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tuấn Lộ giảng dạy, hướng dẫn em xây dựng đề cương nghiên cứu kế hoạch thực toàn đề tài Cảm ơn Phịng Khoa học cơng nghệ-Sau đại học, khoa Tâm lí giá dục Trường đại học sư phạm Tp HCM tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu Cảm ơn qu1i thầy cô giảng dạy lớp Cao học tổ chức Quản lí cơng tác văn hóa-giáo dục khóa 10 truyền đạt kiến thức khoa học giúp chúng em có sở lí luận để vận dụng đề tài Cảm ơn tập thể lớp Cao học tổ chức quản lí cơng tác văn hóa- giao dục khóa 10 nhiệt tình sưu tầm nhiều tài liệu q giúp tơi có tư liệu hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn khoa bồi dưỡng Trường Cao đẳng sư phạm sóc Trăng hỗ trợ nhiều thực mẫu điều tra tổ chức lấy số liệu đội ngũ giáo viên Trung học sở tỉnh Sóc Trăng Xin chân thành cảm ơn ghi ân BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BDCH : Bồi dưỡng chuẩn hóa BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NQTW : Nghị Trung ương THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THSP : Trung học sư phạm UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 10 CÁI MỚI CỦA LUẬN VĂN 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GV THCS TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NÀY ĐẾN NĂM 2010 13 1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ GV THCS tỉnh Sóc Trăng định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đến năm 2010 13 1.1.1 Lý luận vai trò người giáo viên sư nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung bác học trung học sở nói riêng 13 1.1.2 Đôi ngũ giáo viên khái niệm bao gồm: số lượng - Cơ cấu - Chất lượng 15 1.1.3 Lý luận đào tạo bồi dưỡng giáo viên 17 1.1.4 Quan điểm dự báo phát triển giáo dục dự báo nhu cầu giáo viên 19 1.1.5 Mốt số quan điểm Đảng Nhà nước dinh hưởng chiến lưdc phát triển giáo đúc - đào tạo đến năm 2010 23 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nahỉẽn cứu thực trạng đội ngũ GV THCS tỉnh Sóc Trăng định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đến năm 2010 26 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng qui hoạch tổng thể tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 26 1.2.2 Tình hình GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng hiên-nay chiến lược phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc trăng đến năm 2010 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 38 2.1 Về số lương Số lượng giáo viên THCS 38 2.2 Cơ cấu giáo viên THCS 40 2.2.1 Cơ cấu loại hình giáo viên 40 2.2.2 Cơ cấu giới độ tuổi giáo viên THCS 42 2.3 Chất lượng 42 2.3.1 Thống kê thâm niên cơng tác -Trình độ đào tạo 42 2.3.2 Đánh giá chất lượng 43 2.4 Những nquyên nhân từ phía cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 44 2.4.1 Những nguyên nhân từ phía cơng tác đào tạo 44 2.4.2 Những nguyên nhân từ phía công tác bồi dưỡng 45 2.5 Kết luận 47 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2010 48 3.1 Dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 48 3.1.1 Dự báo nhu cầu đào tạo 48 3.1.2 Dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên theo cấu môn 59 3.1.3 Yêu cầu chất lượng đào tạo 62 3.2 Dự báo nhu cầu bồi dưỡng giáo viên 66 3.2.1 Nhu cẩu bồi dưỡng giáo viên số lượng 66 3.2.2 Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên theo cấu 67 3.2.3.Yêu cầu chất lượng bồi dưỡng 68 3.3 Mốt số giải pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên 69 3.3.1 Giải pháp qui hoạch, quản lí, tổ chức, chế đố sách điều kiện thực 69 3.3.2 Các giải pháp qui hoạch, phát triển số lượng đội ngũ giáo viên THCS 70 3.3.3 Các giải pháp chất lượng 71 3.3.4 Các giải pháp chế độ sách 72 3.3.5 Các giải pháp phân công thực 72 C PHẦN KẾT LUẬN 73 I Kết luận 73 II Khuyến nghị: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN PHỤ LỤC 79 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ở nước ta , với chiến lược phát triển Kinh tế- Xã hội khác, phủ Việt Nam hoạch định chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo đến năm 2010 bước đến năm 2010 hệ thống giáo dục quốc dân qui định chương -Luật giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định vai trò giáo dục - đào tạo chiến lược phát triển người, chuẩn bị nhân lực cho xã hội mới, với kinh tế tri thức kỷ 21 1.2 Ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Sóc Trăng xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Tỉnh đến năm 2010, có dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên theo qui mô cấp học Tuy nhiên, phần dự báo nhu cầu loại hình giáo viên chưa thật chi tiết, loại hình cấp Trung học sở (THCS) 1.3 Tháng năm 2001 Trường trung học sư phạm Sóc Trăng nhà nước cơng nhận, nâng cấp thành Trường cao đẳng sư phạm Sóc Trăng bắt đầu có tư cách phấp nhân đào tạo giáo viên trung học sở từ năm học 2001-2002 Như vậy, dự báo nhu cầu loại hình giáo viên trung học sở Tĩnh Sóc Trăng góp phần lớn cho việc đề tiêu tuyển sinh năm kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tỉnh góp phần hồn thành việc phổ cập Trung học sở nước vào năm 2010 sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính, nhân lực, xây dựng sở vật chất cho việc đào tạo giáo viên trường Trung học sở đến năm 2010 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng 2.2 Xác định nhu cầu năm học loại hình giáo viên cấp trung học sở , từ định hướng cho kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THCS Tỉnh Sóc Trăng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đến năm 2010 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Nếu xác định thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng nhu cầu số lượng cơng tác chuẩn hóa cho đội ngũ định hướng cách đắn cho kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 4.2 Nếu công tác điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tiến hành đầy đủ, việc phân tích số liệu tiến hành sở khoa học, việc thu thập liệu từ quan chức thuận lợi xác định thực trạng đội ngũ giáo viên THCS nhu cầu đào tạo đội ngũ đến năm 2010 NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU Dựa vào mục đích giả thuyết khoa học nêu Đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: 5.1 Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội chiến lược phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng: + Nghiên cứu quan điểm đạo định hướng phát triển Giáo dục- Đào tạo đến năm 2010 Đảng nhà nước + Nghiên cứu qui hoạch tổng thể kinh tế -xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 để nắm yếu tố phát triển có tác động đến đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục -đào tạo đến năm 2010 ngành GD - ĐT tỉnh Sóc Trăng 5.2 Đánh giá thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS Tỉnh Sóc Trăng 5.3 Xác định nhu cầu định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS đến năm 2010 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng địrứi hướng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thời gian tò đến năm 2010 CÁI MỚI CỦA LUẬN VĂN Trường Cao đẳns sư phạm Sóc Trăng Bộ Giáo dục đào tạo công nhận từ tháng 4/2001 (trước Trường trung học sư phạm Sóc Trăng) Vì vậy, việc qui hoạch chi tiết, khoa học cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên Trung học sở chưa có cơng trình thực Trong chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 có dự báo nhu cầu số lượng giáo viên nói chung cần có năm tới Đây số chung chung chưa xác định cụ thể loại hình ? (mơn ?) thiếu ? Luận văn xác định số dự báo nhu cầu giáo viên cho môn cấp học Trung học sở tỉnh qua việc đánh giá thực trạng, vận dụng sở lí luận để xác định nhu cầu năm Từ đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho năm học Cái kết nghiên cứu mặt phương pháp nghiên cứu không vào nghị Đảng tỉnh kế hoạch Sở GD-ĐT mà cịn dựa vào phương pháp tốn thống kê kết dự báo khoa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập liệu thực sở lí luận đề tài 10 78 PHẦN PHỤ LỤC 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 ... Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đến năm 2010 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Nếu xác định thực trạng đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Sóc Trăng. .. dò đến giáo viên THCS Tỉnh 12 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GV THCS TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NÀY ĐẾN... CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GV THCS TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NÀY ĐẾN NĂM 2010 13 1.1 Cơ sở lý

Ngày đăng: 22/12/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu:

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

      • 5. NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU

      • 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

      • 7. CÁI MỚI CỦA LUẬN VĂN

      • 8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 9. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GV THCS TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NÀY ĐẾN NĂM 2010

        • 1.1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ GV THCS tỉnh Sóc Trăng hiện nay và định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010

          • 1.1.1. Lý luận về vai trò người giáo viên trong sư nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung và ở bác học trung học cơ sở nói riêng

            • 1.1.1.1. Vị trí của giáo dục phổ thông

            • 1.1.1.2. Vị trí của giáo dục trung học cơ sở

            • 1.1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ người giáo viên trong sự nghiệp GD-ĐT nói chung và ở THCS nói riêng.

            • 1.1.2. Đôi ngũ giáo viên là một khái niệm bao gồm: số lượng - Cơ cấu - Chất lượng

              • 1.1.2.1. Số lượng

              • 1.1.2.2. Cơ cấu

              • 1.1.2.3. Chất lượng ( Phẩm chất và năng lực)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan