Truyện Của Tô Hoài Dưới Góc Nhìn Tự Sự Học

207 34 0
Truyện Của Tô Hoài Dưới Góc Nhìn Tự Sự Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Diễm My TRUYỆN CỦA TƠ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Diễm My TRUYỆN CỦA TƠ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC Chun ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi nghiên cứu thực Các số liệu kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Tạ Diễm My LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn, chia sẻ giúp đỡ Nhà trường, Khoa, Phòng, Ban, thầy cô giáo, nhà khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) số quan khác Học viện Khoa học xã hội, Trường Đại học Thủ đô, Thư viện Quốc gia Việt Nam Bên cạnh đó, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quan, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Quang Long Nhờ đó, tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất quý thầy cô, gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln tin tưởng, động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TẠ DIỄM MY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tình hình nghiên cứu vận dụng lí thuyết tự học 15 1.1.1 Khái lược diễn trình thành tựu nghiên cứu tự học 15 1.1.2 Quá trình vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu văn học Việt Nam 19 1.2 Về tình hình nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi Việt Nam 23 1.2.1 Những khía cạnh bật nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi Việt Nam 23 1.2.2 Ứng dụng lí thuyết tự học nghiên cứu truyện Tơ Hồi 27 CHƢƠNG TRUYỆN CỦA TƠ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC VĂN HỐ 34 2.1 Tự học giải cấu trúc việc tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hố 34 2.1.1 Về hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hố nghiên cứu tự học 34 2.1.2 Các quan niệm văn hoá tiếp cận văn hoá nghiên cứu văn học 42 2.2 Sự thể bình diện cảm quan văn hố truyện Tơ Hồi 44 2.2.1 Hà Nội vùng ven thành 46 2.2.2 Vùng văn hoá miền núi 66 2.2.3 Vùng văn hoá huyền sử 77 CHƢƠNG KẾT CẤU TRONG TRUYỆN CỦA TƠ HỒI 88 3.1 Về kết cấu tác phẩm tự 88 3.1.1 Khái niệm kết cấu tác phẩm tự 88 3.1.2 Đặc điểm kết cấu tác phẩm tự 93 3.2 Vấn đề kết cấu truyện Tơ Hồi 95 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện ngắn Tơ Hồi 98 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu tiểu thuyết Tơ Hồi 112 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng kết cấu tự truyện Tơ Hồi 129 CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN CỦA TƠ HỒI 142 4.1 Ngƣời kể chuyện, điểm nhìn trần thuật vấn đề khái quát 142 4.1.1 Khái niệm người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật 142 4.1.2 Tiếp cận vấn đề người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật tác phẩm tự 144 4.2 Ngƣời kể chuyện nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời kể chuyện truyện Tơ Hồi 147 4.2.1 Nét độc đáo hình tượng người kể chuyện truyện Tơ Hồi 147 4.2.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện 171 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tơ Hồi tác gia lớn văn học Việt Nam đại Trong 70 năm cầm bút, với sức viết bền bỉ sức sáng tạo dồi dào, tác phẩm Tô Hoài bạn đọc lứa tuổi, từ trẻ em đến người lớn yêu mến Ông vừa làm báo, viết văn, không ngại thử sức với nhiều mảng đề tài, dấn thân tìm tịi giữ cho phong cách nhà văn thực - đời thường với góc nhìn sắc sảo trước thời Đến ông để lại 150 tác phẩm thuộc nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện, hồi kí gắn với bước chuyển lịch sử Cách mạng: từ tranh sống người dân vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội đến sống đồng bào dân tộc vùng cao, kí ức bạn văn - nghề văn, hay câu chuyện huyền sử, truyện đồng thoại dành cho thiếu nhi Dù mảng đề tài nào, Tơ Hồi khẳng định bút có nét riêng độc đáo Nhiều sáng tác nhà văn đến vẹn nguyên giá trị với lịch sử, ln đón đợi tri âm tìm đến, mảnh đất màu mỡ rộng mở dành cho người làm công tác nghiên cứu 1.2 Lí thuyết tự học đời Pháp từ năm 60 - 70, trải qua hai thời kì phát triển chính: thời kì kinh điển hậu kinh điển Nếu tự học cấu trúc tập trung vào nghiên cứu cấu trúc truyện diễn ngôn tự sự, cung cấp hệ thống khái niệm, phương pháp để sâu vào hình thái kết cấu, phương thức biểu đạt đặc trưng thẩm mĩ thể loại tự tự học giải cấu trúc có thái độ mở vận dụng nhiều phương pháp liên ngành để nghiên cứu văn học, khơng phân tích “đóng kín” văn nghệ thuật mà quan tâm đến bối cảnh văn hố, hồn cảnh lịch sử, vai trị người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, vai trị độc giả Lí thuyết tự học giúp người nghiên cứu tiếp cận văn thông qua hệ thống phương diện trần thuật tác phẩm văn học (một cách linh hoạt), “nghệ thuật tự sự” đối tượng nghiên cứu trung tâm Trong trình vận động phát triển, lí thuyết tự học có kết hợp với hướng nghiên cứu “giới”, nữ quyền, văn hóa, tâm lí… mở triển vọng mẻ giàu tiềm Tự học cung cấp cho người nghiên cứu hệ thống lí luận phong phú, đa chiều, nhiên việc vận dụng lí thuyết tự học nghiên cứu văn học lại đòi hỏi phải có linh hoạt để phù hợp với tượng văn học mục tiêu nghiên cứu khác 1.3 Đến có hàng trăm cơng trình, viết nghiên cứu chuyên sâu đời, nghiệp phong cách văn chương Tơ Hồi, với đánh giá khách quan, đa diện nhiều kết nghiên cứu phong phú Tuy nhiên sáng tác Tơ Hồi đối tượng hấp dẫn với người đọc người nghiên cứu, hấp dẫn đề tài, câu chuyện, số phận, gương mặt hấp dẫn cách kể chuyện dí dỏm, chân thực, bình dị, đời thường mà sâu sắc nhà văn, dường văn chương ông mẻ nhiều góc độ, có yếu tố vượt trước tác giả thời, vừa cổ điển, mực thước, lại vừa đại, cập nhật Sáng tác Tơ Hồi nhẩn nha ngấm vào lịng người đọc, toát lên hồn cốt dân gian, nét văn hóa, phong tục Việt, nỗi buồn, niềm vui, qua bước lịch sử đổi thay Dưới ánh sáng lí luận tự học, “hấp dẫn” nhìn nhận qua đóng góp, tìm tịi nhà văn phương diện nghệ thuật tự sự: từ việc tổ chức cốt truyện, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện, vận động, đa diện điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu Đặt vấn đề nghiên cứu Truyện Tơ Hồi góc nhìn tự học, khơng phải gượng ép “gán” lí thuyết vào nghiên cứu tượng văn học hay áp dụng cách rập khuôn Luận án hướng đến việc vận dụng cách linh hoạt, có hệ thống bình diện lí thuyết tự học (vấn đề kết cấu, người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu…) để làm sáng tỏ điểm bật nghệ thuật tự nhà văn dân tộc mà đại Việt Nam, có chung với lí thuyết tự nhà lí thuyết phương Tây xây dựng từ liệu văn chương khác, có khơng nằm khn khổ lí thuyết Cùng với đó, hướng nghiên cứu tự học - tiếp cận văn hóa góp phần khắc họa rõ nét chân dung, phong cách nghệ thuật Tô Hoài - nhà văn với nhãn quan phong tục độc đáo văn học Việt Nam đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu truyện nhà văn Tô Hồi góc nhìn lí luận tự học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo cứu sáng tác văn xuôi tiêu biểu nhà văn Tô Hoài, đặc biệt tập trung vào mảng truyện ngắn, tiểu thuyết tự truyện Ở lựa chọn tác phẩm bật nhà văn Tơ Hồi gắn với thể loại Cụ thể mảng truyện ngắn sáng tác trước Cách mạng truyện ngắn tiêu biểu nhà văn viết cho thiếu nhi Ở mảng tiểu thuyết tác phẩm viết hai thời kì trước sau Cách mạng - đặc biệt tác phẩm gắn với bối cảnh sống Mảng hồi kí - tự truyện gồm tự truyện ông viết từ tuổi hai mươi hồi kí viết sau thời kì Đổi Phạm vi nghiên cứu Luận án mặt bao qt nghiệp sáng tác Tơ Hồi, mặt tập trung phân tích tác phẩm bật gắn với mục đích nghiên cứu Đó tác phẩm cho thấy rõ nét đặc trưng nghệ thuật tự Tơ Hồi, gắn với bình diện kết cấu truyện, vấn đề người kể chuyện điểm nhìn, vấn đề tiếp cận văn hố Đó tác phẩm cho thấy thống nhất, làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi chặng đường sáng tác (khuynh hướng sáng tác “tả chân”, “viết thực”) Đó tranh gần gũi với đời sống dân quê Giăng thề, Quê người, O chuột, hay sáng tác sống dân tộc vùng cao Tây Bắc tập truyện Núi cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Cứu đất cứu mường…, trang viết sống xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc hồ bình lập lại Mười năm, Q nhà,… song song tác phẩm nằm mạch nguồn cảm hứng viết miền núi Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Họ Giàng Phìn Sa, tác phẩm thời kì Đổi Cát bụi chân ai, Chuyện cũ Hà Nội, Chiều chiều, Ba người khác Danh mục xếp theo trình tự thời gian sáng tác: Giăng thề (tập truyện ngắn, 1941) Dế mèn phiêu lưu kí (truyện dài, 1941) O chuột (tập truyện ngắn, 1942) Quê người (tiểu thuyết, 1942) Cỏ dại (tự truyện, 1944) Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944) Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953) Mười năm (tiểu thuyết, 1957) Miền Tây (tiểu thuyết, 1967) Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971) Người ven thành (tập truyện ngắn, 1972) Tự truyện (tự truyện, 1978) Quê nhà (tiểu thuyết, 1981) Cát bụi chân (hồi kí - tự truyện, 1992) 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1988), “Giọng giọng điệu tác phẩm văn xi đại”, Tạp chí Văn học (99), tr 57 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí nghiên cứu văn học (7), tr 30 Nguyễn Văn Bổng (2003), “Với Tơ Hồi”, Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 120 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam 1945-1975, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1994), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930-1945, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Giáo dục 193 13 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, NXB Giáo dục 14 Hà Minh Đức (1987), Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi (Tập I), NXB Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên) - Phạm Thành Hưng - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu, (2008), Giáo trình Lý luận Văn học, NXB Giáo dục 17 Hà Minh Đức (2010), Tơ Hồi - Sức sáng tạo đời văn, NXB Giáo dục 18 Hoàng Minh Đức (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi sau năm 1945, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 19 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tơ Hồi sinh để viết”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr 113-122 20 Hoàng Cẩm Giang (2013), Các khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường ĐH KHXH &NV Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Hà (2009), Cái nhìn khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 22 Đoàn Thị Thúy Hạnh (2001), Nghệ thuật trần thuật Tơ Hồi qua hồi ký, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Bá Hân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 194 24 Dương Thị Thu Hiền (2004), Tơ Hồi với hai thể văn chân dung tự truyện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 25 Đỗ Đức Hiểu (1984), Từ điển văn học tập 2, NXB Khoa học xã hội 26 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan (1977), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Tơ Hồi (1954), Cứu đất cứu mường (truyện ngắn), NXB Văn nghệ, Hà Nội 30 Tơ Hồi (1958), Mười năm (tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, NXB Văn học, Hà Nội 32 Tơ Hồi (1960), Vợ chồng A Phủ (truyện phim), NXB Văn học, Hà Nội 33 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc (tiểu luận, bút ký), NXB Văn học, Hà Nội 34 Tơ Hồi (1963), Kim Đồng (kịch phim), NXB Kim Đồng 35 Tơ Hồi (1964), Tơi thăm Căm Pu Chia (bút ký), NXB Văn học, Hà Nội 36 Tơ Hồi ( 1968), Trâu húc (kịch phim), NXB Kim Đồng 37 Tơ Hồi (1969), Nhật ký vùng cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 38 Tơ Hồi (1969), Lên Sùng Đơ (bút ký), NXB Phổ thơng, Hà Nội 39 Tơ Hồi (1971), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết), NXB Thanh niên, Hà Nội 195 40 Tơ Hồi (1971), Truyện Tây Bắc (tập truyện ngắn), NXB Văn học, Hà Nội 41 Tô Hồi (1972), Người ven thành (truyện kí), NXB Văn học, Hà Nội 42 Tơ Hồi (1973), Miền Tây (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội 43 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Tơ Hồi (1980), Những ngõ phố, người đường phố (tiểu thuyết) NXB Thanh niên, Hà Nội 45 Tơ Hồi (1981), Hoa hồng vàng song cửa (ký sự), NXBVăn học, Hà Nội 46 Tơ Hồi (1981), Họ Giàng Phìn Sa (tiểu thuyết), NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 47 Tơ Hồi (1981), Q nhà (tiểu thuyết), NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 48 Tơ Hồi (1982), Giăng thề, NXB Văn học, Hà Nội 49 Tơ Hồi (1984), Mười năm, NXB Văn học, Hà Nội 50 Tơ Hồi (1985), Nhà Chử (tiểu thuyết), NXB Kim Đồng, Hà Nội 51 Tơ Hồi (1985), Tự truyện (Hồi ký), NXB Văn học, Hà Nội 52 Tơ Hồi (1985), Mùa thu Lng - Pha - Băng (bút ký), NXB Thanh niên, Hà Nội 53 Tơ Hồi (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, NXB Văn học, Hà Nội 54 Tơ Hồi (1987), Nhớ Mai Châu (tiểu thuyết), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 55 Tơ Hồi (1988), Tuyển tập Tơ Hồi Tập 1, NXB Văn học Hà Nội 56 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 196 57 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 58 Tơ Hồi (1992), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Kim Đồng 59 Tơ Hồi (1993), M mìn bố mìn (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội 60 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập Tơ Hồi Tập 2, NXB Văn học Hà Nội 61 Tơ Hồi (1996), Kẻ cướp Bến Bỏi (tiểu thuyết), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 62 Tơ Hồi (1996), Tuyển tập Tơ Hồi Tập 3, NXB Văn học Hà Nội 63 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, Hà Nội 64 Tơ Hồi (1997), Đảo hoang (tiểu thuyết), NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 65 Tơ Hồi (1998), Mùa hạ đến, mùa xuân đi, NXB Trẻ, Hà Nội 66 Tơ Hồi (1998), Q người, NXB Hội nhà văn Hà Nội 67 Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 68 Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 69 Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 70 Tơ Hồi (2000), Chuyện cũ Hà Nội - tập, NXB Hà Nội, Hà Nội 71 Tơ Hồi (2001), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Tơ Hồi (2000), Cỏ dại, NXB Kim Đồng 73 Tơ Hồi (2005), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh NXB Văn học Hà Nội 74 Tơ Hồi (2005), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh NXB Văn học Hà Nội 197 75 Tơ Hồi (2009), Chiều chiều, NXB Hội Nhà văn 76 Tơ Hồi (2009), Ba người khác, NXB Hội Nhà văn 77 Tơ Hồi (2011), Cát bụi chân ai, NXB Hội Nhà văn 78 Tơ Hồi (2011), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Kim Đồng 79 Tô Hồi (2011), Truyện đồng thoại, NXB Kim Đồng 80 Tơ Hoài (2011), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Lao Động 81 Tơ Hồi (2012), Nhà Chử, NXB Kim Đồng 82 Tơ Hồi (2012), Đảo hoang, NXB Kim Đồng 83 Tơ Hồi (2012), Chuyện nỏ thần, NXB Kim Đồng 84 Tơ Hồi (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng 85 Tơ Hồi (2014), Một trăm cổ tích - tập, NXB Kim Đồng 86 Tơ Hồi (2016), Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Kim Đồng 87 Đỗ Kim Hồi (1997), “Về vợ chồng A Phủ”, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Bạch Văn Hợp (2002) Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 89 Đàm Trọng Huy (2002), Tơ Hồi - Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, NXB Đại học Sư phạm 90 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Sự giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 91 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 M Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 198 93 Huyền Kiêu (1970), “Phong cách viết người thực việc thực tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ Tơ Hồi”, Tạp chí Tác phẩm 94 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Cao Kim Lan (2019), Ma thuật truyện kể - Tự học diễn giải văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội 96 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xi: Ngơn ngữ giọng điệu 97 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn, (2000), Tô Hoài - Về tác gia tác phẩm, Tái lần 1, NXB Giáo dục 99 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 100.Phong Lê (2002), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 101.Nguyễn Văn Long (1977), “Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 6), tr 112 102.Nguyễn Văn Long (1982), “Vợ chồng A Phủ”, Giảng văn tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 103.Nguyễn Văn Long (1984), “Truyện Tây Bắc”, Từ điển văn học, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 104.Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 105.Nguyễn Văn Long (2003), “Truyện ký 1945 - 1975”, Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập III, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 199 106.Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Bình, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2007), Văn học đại Việt Nam tập II, NXB Đại học Sư phạm 107.Nguyễn Long (1999), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tơ Hồi miền núi”, Diễn đàn Văn nghệ, tr 33 108.Phương Lựu (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm 109.Phương Lựu (Chủ biên) (2010), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm 110.Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm 111.Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Tác giả Văn học Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 112.Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 113.Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 114.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Tơ Hồi với quan niệm người”, Báo Văn nghệ (25), tr 45 115.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 116.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tuyển tập tập 1, NXB Giáo dục 117.Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Tuyển tập tập 2, NXB Giáo dục 118.Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 119.Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học (số 9), tr 27 200 120.Mai Ngữ (1989), “Đọc Nhớ Mai Châu Tơ Hồi”, Báo Văn nghệ 19-8 121.Mai Thị Nga (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV HN 122.Vương Trí Nhàn (1989), “Cuộc phiêu lưu trần cát bụi”, Cánh bướm hướng dương, NXB Hải Phịng 123.Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, NXB Văn học, Hà Nội 124.Vương Trí Nhàn (2002), “Tơ Hồi thể hồi kí”, Tạp chí Văn học (8), tr.19-22 125.Nhiều tác giả (1996) - 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 126.Nhiều tác giả (1977) - Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1975), NXB Giáo dục, Hà Nội 127.Nhiều tác giả (1997) - Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 - 1995), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 128.Nhiều tác giả (1997) - Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Năng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Năng 129.Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 130.Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 131.Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 132.Nhiều tác giả (2015), Kỉ yếu Hội thảo Nhà văn Tơ Hồi, Hội Nhà văn Việt Nam 133.Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 201 134.Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại - Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 135.Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngơn ngữ, Hà Nội 136.Hồng Thị Xuân Quỳnh (2016), Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV HN 137.Xuân Sách, Trần Đức Tiến (1993), “Trao đổi Cát bụi chân ai”, Báo Văn nghệ (72), tr 67 138.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 139.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 140.Trần Đình Sử (1998) - Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 141.Trần Đình Sử (1999), “Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (số 2), tr 142.Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (số 8), tr.6 143.Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử - Tập 1, NXB Đại học Sư phạm 144.Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử - Tập 2, NXB Đại học Sư phạm 145.Trần Đình Sử (chủ biên) - Trần Ngọc Hiếu - Đỗ Văn Hiểu - La Khắc Hoà - Cao Kim Lan - Nguyễn Thị Ngọc Minh - Lê Trà My - Lê Lưu Oanh - Nguyễn Thị Hải Phương, (2018), Tự học - Lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục 146.Trần Đình Sử (2018), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm 202 147.Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 148.Trần Đăng Suyền (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 149.I.P.Slin (2001) - “Loại hình học trần thuật”, Tạp chí Văn học (146), tr 53 150.I.P.Slin (2001) - “Trần thuật học”, Tạp chí Văn học (10), tr 76 151.Hoài Thanh, Hoài Chân (1996) - Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 152.Vân Thanh (1976), “Sáng tác Tơ Hồi”, Tác giả văn xi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 153.Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua Tự truyện”, Tạp chí Văn học (6), tr 78 154.Vân Thanh (1989), “Đọc Nhớ Mai Châu Tơ Hồi, đừng qn miền đất xa xơi heo hút”, Tạp chí Văn học (4), tr 65 155.Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua tự truyện”, Tạp chí Văn học (6), tr 31 156.Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác giả - tác phẩm, NXB Giáo dục 157.Hồng Trung Thơng (1987), “Nhà văn dịng Tơ Lịch”, Báo Văn nghệ (5), tr.27 158.Trần Hữu Tá (1990) - “Tơ Hồi”, Lịch sử văn học Việt Nam, tập (1945 - 1975), NXB văn học, Hà Nội 159.Trần Hữu Tá (2001) - Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 160.Trần Hữu Tá (2001), Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 203 161.Nguyễn Văn Thọ (2006), “Vài cảm giác với Chiều chiều”, Báo Văn nghệ (30), tr 73 162.Tạ Minh Thuỷ (2016), Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐH KHXH & NV HN 163.Nguyễn Thị Tỉnh (2010), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi hồi kí “Chiều chiều” “Cát bụi chân ai”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm HN2 164.Nguyễn Thị Tịnh Thy (2001) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội 165.Tân Việt, (1999) Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc 166.Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi - Lịch sử văn học Việt Nam 1945-1975, Tập 2, NXB Giáo dục 167.Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 168.Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 169.Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 170.Trần Nho Thìn (2017), Phương pháp tiếp cận văn hoá nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 171.Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi ký Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM 204 Tiếng Anh 172 Susanna Onega J.A.Garcýa Landa (1996), Narratology: An Indotruction, Longman, London and New York Website 173 Hà Th Anh (2014), Tơ Hồi, bút tên tuổi văn học cận đại Việt Nam (https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/to-hoai-cay-but-ten-tuoicua-nen-van-hoc-can-dai-viet-nam-255114.vov) 174 Nguyễn Sĩ Đại (2014), Tơ Hồi - người sinh để viết (https://tuoitre.vn/to-hoai -nguoi-sinh-ra-de-viet-617494.htm) 175 Lê Tiến Dũng (2015), Nhà văn Tơ Hồi, hạt ngọc văn học (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/vănh%E1%BB%8Dc-việt-nam/5434-nha-vn-to-hoai-hat-ngoc-cua-vnhoc.html) 176 Nguyễn Thị Năm Hoàng, Vài nét kết cấu truyện ngắn (http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/vai-net-ve-ketcau-trong-truyen-ngan-9966_6452.html) 177 Cao Minh (2014), Những chuyện chưa kể nhà văn Tơ Hồi (https://baoquocte.vn/nhung-chuyen-chua-ke-ve-nha-van-to-hoai5839.html) 178 Cao Minh (2018), Những mẩu chuyện nhà văn Tơ Hồi (http://thoibaonganhang.vn/nhung-mau-chuyen-ve-nha-van-to-hoai73032.html) 179 Hồng Minh (2012), Nhà văn Tơ Hồi - chuyện chưa kể (https://nhandan.com.vn/hangthang/van-hoa/item/19639502-.html) 205 179 Vi Thuỳ Linh (2009), Tơ Hồi - người Hà Nội: Lan man với “ông Dế Mèn” (https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/to-hoai-mot-nguoi-ha-noi-bai-1lan-man-voi-ong-de-men-n20091012014756887.htm) 180 Nguyễn Văn Long (2009), Tô Hồi - người Hà Nội: Tơ Hồi phong cách tiểu thuyết (https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/to-hoai-mot-nguoi-ha-noi-bai-2-tohoai-va-mot-phong-cach-tieu-thuyet-n20091012024323970.htm) 181 Hồng Thanh Quang (2019), Nhà văn Tơ Hồi nói đồng nghiệp… (http://daidoanket.vn/tinh-hoa-viet/nha-van-to-hoai-noi-ve-minh-vacac-dong-nghiep-tintuc440362) 182 Roland Barthes, Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể (https://vnexpress.net/giai-tri/nhap-mon-phan-tich-cau-truc-truyen-ke2-8-1973726.html) 183 Susanna Onega J.A.Garcýa Landa (Lê Lưu Oanh, Nguyễn Đức Nga dịch tóm lược) (2013), Dẫn luận tự học (http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&i d=4147%3Adn-lun-v-t-s-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi) 184 Lê Thị Lệ Thủy (2012), Ngôn ngữ trần thuật hồi kí Tơ Hồi (http://vanhien.vn/news/Ngon-ngu-tran-thuat-trong-hoi-ky-To-Hoai23207) 185 Phạm Thị Thuỳ Trang (2020), Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 206 (https://thanhdiavietnamhoc.com/ket-cau-tran-thuat-trong-tieu-thuyetviet-nam-tu-1986-den-2000/) 186 Wikipedia, Về tác giả Tơ Hồi (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4_Ho%C3%A0i#Ch.C3.BA_th.C 3.ADch) 187 Wikipedia, Khái niệm Truyện ngắn (https://vi.wikipedia.org/wiki/Truyện_ngắn) 188 Wikipedia, Khái niệm Kết cấu (https://tudienwiki.com/ket-cau-van-hoc/) 189 Triệu Xuân (2008), Tự truyện không văn học (https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=de tail&id=5894) 207 ... thuyết tự học nghiên cứu truyện Tơ Hồi 27 CHƢƠNG TRUYỆN CỦA TƠ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC VĂN HỐ 34 2.1 Tự học giải cấu trúc việc tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn... CHƢƠNG TRUYỆN CỦA TƠ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC VĂN HOÁ 2.1 Tự học giải cấu trúc việc tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hố 2.1.1 Về hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hoá nghiên cứu tự học Lịch... cứu truyện nhà văn Tô Hồi góc nhìn lí luận tự học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo cứu sáng tác văn xuôi tiêu biểu nhà văn Tô Hoài, đặc biệt tập trung vào mảng truyện ngắn, tiểu thuyết tự truyện

Ngày đăng: 21/12/2020, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan