Bài soạn giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 34 - Tài liệu bài giảng hay

30 18 0
Bài soạn giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 34 - Tài liệu bài giảng hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Treo bảng phụ đã viết HDHS xác định rõ yêu cầu của đề bài và một số lỗi điển hình trong bài viết của HS. - Nghe..[r]

(1)

TUẦN 34

Thứ hai, ngày tháng năm 20 Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

* HS khá, giỏi phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (câu hỏi 4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK

2 Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Hát

- Gọi HS đọc thuộc lòng Sang năm lên bảy nêu nội dung

- HS đọc thuộc lịng HS đọc nội dung bài, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài: Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập Để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em phải chịu khó học tập Hơm em học bài: “LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM”

b HDHS luyện đọc tìm hiểu bài:

*) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm

+ Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc + Đoạn 2: Tiếp đến vẫy vẫy + Đoạn 3: Phần cịn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp lần: - Luyện đọc tiếng khó: Vi – ta – li,

Rê – mi, Ca – pi

+ Lần 1: Đọc kết hợp với luyện phát âm đọc từ khó

(2)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cặp đơi

- Đọc mẫu tồn - Nghe – theo dõi SGK

*) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn đọc câu hỏi cuối

- Đọc yêu cầu

+ Rê – mi học chữ trường hợp nào?

- Rê – mi học chữ đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

+ Lớp học Rê – mi có ngộ nghĩnh?

- Lớp học đặc biệt: Học trị Rê – mi chú chó Ca – pi sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặt đường L lớp học đường đi.

+ Kết học tập Ca – pi và Rê – mi khác nào?

- Ca – pi đọc, biết lấy những chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca – pi có trí khơn tốt Rê – mi, vào đầu khơng qn.

+ Tìm chi tiết cho thấy cậu bé Rê – mi hiếu học?

- Rê – mi lúc đầu học tới Ca - pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ Rê – mi học Kết quả, Rê – mi biết đọc chữ, chuyểN sang học nhạc, trong Ca – pi biết “viết”tên bằng rút chữ gỗ.

- Tổng kết - Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em,

tạo điều kiện cho trẻ em học tập Để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học tập.

+ Nêu nội dung bài? ND: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li và

sự hiếu học Rê-mi. *) Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp - – HS đọc

- HS đọc nối tiếp - HDHS đọc điều 21, đọc mẫu - Nghe

- Yêu cầu HS đọc theo cặp - Đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn

cảm trước lớp

- – em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xet bình chọn bạn đọc hay

- Nhận xét Củng cố:

+ Câu chuyện ca ngợi ai? - Ca ngợi quan tâm tới trẻ em cụ

Vi-ta-li hiếu học Rê-mi. - Tổng kết: nhắc lại ND học

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

(3)

I MỤC TIÊU:

Biết giải toán chuyển động * Bài 1,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK

2 Giáo viên: Bảng vẽ sẵn hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Hát

- Gọi HS lên bảng làm tập (171) tiết trước

- 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài: Chúng ta học toán chuyển động Hôm em học bài: “LUYỆN TẬP” b HDHS làm tập:

Bài 1: (171)

- Gọi HS đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 1HS nêu + Nêu qui tắc cơng thức tính vận

tốc, qng đường, thời gian?

- 3HS nối tiếp nêu

- Yêu cầu HS làm - Tự làm vào

Bài giải

Đổi 30 phút = 2, giờ a) Vận tốc ôtô là:

120: 2, = 48 (km/giờ) b) Nửa = 0,

Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 0, = 7, (km)

Thời gian người là:

6: = 1, (giờ) = 20 phút. Đáp số: a) 48 km/giờ. b) 7, km. c) 12 phút. - Nhận xét

.Bài 2: (171)

- Gọi HS đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm

+ Bài tốn cho biết hỏi gì? - 1HS nêu.

+ Muốn làm tốn u cầu trước tiên ta phải tính gì?

- Tính vận tốc ơtơ vận tốc xe máy.

+ Có vận tốc xe máy ơtơ muốn tính tơ đến trước xe máy bao lâu ta phải làm nào?

(4)

- Gọi HS lên bảng làm - 1HS làm bảng Bài giải

Vận tốc ôtô là:

90: 1, = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60: = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy quãng đường AB là: 90: 30 = (giờ)

Vậy ôtô đến B trước A xe máy khoảng thời gian là:

– 1, = 1, (giờ)

Đáp số: 1, giờ. - Nhận xét

4 Củng cố:

+ Muốn tính vận tốc, quãng đường ta làm nào?

- s = v x t ; v = s: t.

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét học

Khoa học

CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ( Dạy theo mơ hình VNEN )

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU

- Làm cho HS hiểu rằng: suốt đời mình, Bác Hồ có cơng lao vơ to lớn, đóng góp cho nghiệp cách mạng vĩ đại dân tộc ta, sống hịa bình tự cho dân ta ngày

- Giáo dục HS biết kính trọng biết ơn Bác Hồ II- ĐỒ DUNG DẠY HỌC

a GV: Tranh ảnh b HS :Tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

(5)

3 Bài mới a Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Phát triển bài

* Hoạt động 1: Đàm thoại

- GV kể chuyện Bức tranh cụ già ngồi

câu cá

+ Vì thời kì Mĩ tạm chiếm bọn ngụy quyền miền Nam cho tay sai rình mị việc nhân dân ta náo nức mua kì đợc tranh Cụ già ngồi câu cá? + Tại ngày 19- chúng lại lùng sục nhà để dò xét?

* Hoạt động : Làm việc theo cặp + Qua câu chuyện trên, ta thấy dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ Em giải thích sao?

+ Thiếu niên cần làm để tỏ lịng kính u biết ơn Bác Hồ?

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò

- Dặn HS nhà học học thuộc

điều Bác Hồ dạy

- Cả lớp lắng nghe

- Vì chúng ln nghi ngờ nhân dân có kế hoạch có hại cho an ninh xã hội chúng Mặt khác chúng cho cụ già tranh giống Bác hồ

- Vì ngày 19- ngày sinh Bác

+ Vì cơng ơn Bác Hồ vơ to lớn tồn dân ta, có thiếu niên: Đó Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, hịa bình…

+ Thực tốt “5 điều Bác Hồ dạy”

- Cho HS nêu học - vài HS đọc

Thể dục

TRÒ CHƠI “ NHẢY TIẾP SỨC & DẪN BÓNG ”

I- MỤC TIÊU:

- Chơi hai trị chơi : “Nhảy tiếp sức” “ Dẫn bóng” Các em tham gia trị chơi tương đối chủ dộng, tích cực

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường mát, đảm bảo an tồn - Phương tiện: cịi, trị chơi bóng

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu:

(6)

* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm em chơi hai trị chơi: “Nhảy tiếp sức” “ Dẫn bóng”

và phổ biến nhiệm vụ giáo án

  

GV * Khởi động: Tập động tác

khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…

6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn trật tự     GV * Kiểm tra cũ:

Gọi vài em tập lại kỹ thuật

được ôn luyện -> lần

- Nhận xét ghi kết hoàn thành động tác cho HS

B- Phần bản: 25’

* Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi: I- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trị chơi

II- Trị chơi: “Dẫn bóng”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

25’ 12’

1 lần

13’

1 lần

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm biết cách chơi

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm biết cách chơi

C- Kết thúc: 4’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục - Nhận xét dặn dò

Nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật học thật nhiều lần./

6 -> lần - Thả lỏng nghỉ ngơi tích cực

- Nhận xét giao cho HS tập lại nhà



  

GV

Thứ ba ngày tháng năm 20 Chính tả ( Nghe - viết ) SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU:

- Nhớ-viết CT; trình bày hình thức thơ tiếng

- Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn viết hoa tên riêng (BT2); viết tên quan, xí nghiệp, cơng ti, … địa phương (BT3)

(7)

1 Học sinh: SGK, ghi

2.Giáo viên: Bảng phụ viết tập 2, bút dạ, SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng viết, đọc cho HS viết

- 2HS lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tên quan, tổ chức, xí nghiệp, cơng ti, … đoạn văn viết hoa tên riêng Hơm em học bài: “NHỚ - VIẾT: SANG NĂM CON LÊN BẢY”

b HDHS viết tả: * Tìm hiểu nội dung bài:

- Gọi HS đọc viết - HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm * HDHS viết từ khó:

- Gọi HS lên bảng viết, đọc cho HS viết

- 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau nhận xét bạn viết bảng: biết thổi, bay đi, giành lấy

- Nhận xét chữa lỗi tả

* Cho HS viết bài: - HS tự nhớ lại viết vào * Sốt lỗi tả:

- Yêu cầu HS soát lỗi - Soát lỗi bút chì - Thu số HS kiểm tra,

nhận xét

- HS tự soát lỗi

c HDHS làm tập: Bài 2: (154)

- Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc

- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

- GV nhắc HS ý yêu cầu BT

- Nghe

+ Tìm tên quan, tổ chức có đoạn văn (viết chưa đúng) + Viết lại tên cho tả

(8)

vì trẻ em 1999 – 2000 tên tổ chức

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi làm vào vở, nhóm làm vào bảng nhóm

- Thảo luận nhóm đơi làm u cầu

- Yêu cầu đại diện nhóm làm bảng nhóm, gắn bảng trình bày kết

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi nhận xét

- Nhận xét kết luận làm

Tên chưa viết đúng: Tên viết đúng:

Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam

Bộ y tế Bộ Y tế

Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ lao động – Thương binh xã

hội

Bộ Lao động – Thương binh Xã hội

Hội liên hiệp phụ nữ VN Hội Liên hiệp phụ nữ VN - Giải thích: tên tổ chức viết hoa

chữ đầu phận tạo thành tên

- Nghe

Bài 3: (155)

- Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc thầm SGK - Cho HS làm vào - Tự làm vào

- Gọi HS đọc làm mình, giải thích rõ cách viết hoa tên em vừa viết

- Một số HS đọc giải thích rõ yêu cầu

VD:

+ Công ti Đô thị

+ Xí nghiệp Chế biến gỗ – - Nhận xét, chữa

4 Củng cố:

+ Chữ đầu câu em nên viết thế nào?

- Chữ đầu câu nên viết hoa.

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học bài, chuẩn bi sau - Nhận xét tiết học

Toán LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Biết giải tốn có nội dung hình học * Bài 1, (a, b)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(9)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ ( lồng mới) 3 Bài

a Giới thiệu bài

b Hớng dẫn HS làm tập * Bài tập 1:( SGK – tr 172) - Làm việc cá nhân

- Gợi ý HS yếu : + Tính chiều rộng nhà + Tính diện tích nhà

+ Tính diện tích viên gạch + Tính số viên gạch

+ Tính số tiền mua gạch

Chốt : GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật diện tích hình vng

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - Tự giải, HS lên bảng làm

Bài giải

Chiều rộng nhà x = ( m)

Diện tích nhà x = 48 ( m2) hay 4800 dm2

Diện tích viên gạch x = 16 ( dm2)

Số viên gạch dùng để lát 4800 : 16 = 300 ( viên)

Số tiền để mua gạch 20 000 x 300 = 000 000 ( đồng )

Đáp số 000 000 đồng

* Bài tập 2: (SGK- tr 172) - Làm việc cá nhân

- GV giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét bạn.

+ Em nêu cách tính chiều cao hình thang biết diện tích tổng độ dài hai đáy? ?

- HS nêu…

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu

- HS tự giải, HS lên bảng làm

Bài giải

a) Cạnh mảnh đất hình vng là: 96 : = 24( m)

Diện tích mảnh đất hình vng ( hay diện tích mảnh đất hình thang ) là:

24 x 24 = 576 ( m2)

Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 ( m)

b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x = 72 (m)

Độ dài đáy lớn hình thang là: ( 72 + 10 ) : = 41( m) Độ dài đáy bé hình thang là:

(10)

* Bài tập : ( SGK- tr 172) - Làm việc cá nhân

- GV chấm điểm, chốt lời giải + Em vận dụng công thức để giải toán ?

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò

- Dặn HS ôn lại công tính chu vi, diện tích số hình học

+ Diện tích chia cho trung bình cộng hai đáy

Bài giải

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (84 + 28) x = 224 (m) b) Diện tích hình thang EBCD là:

(28 + 84) x 28 : = 1568(m2)

c) Độ dài đoạn MB( hay MC) là: 28 : = 14 (m)

Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : = 196 (m2)

Diện tích tam giác MCD là: 84 x 14 : = 588 (m2)

Diện tích tam giác DEM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (m2)

Đáp số: a) 224m b) 1568 m2

c) 784 m2

Luyện từ câu LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ , hiểu nghĩa cỏc từ núi quyền bổn phận ngời núi chung, bổn phận thiếu nhi núi riờng

- Biết viết đoạn văn trỡnh bày nhõn vật ỳt Vịnh ( tập đọc ỳt Vịnh) bổn phận trẻ em thực an toàn giao thụng

- HS khá, giỏi làm BT

- HS yếu làm đợc BT theo gợi ý GV II- ĐỒ DUNG DẠY HỌC

a GV: Bảng nhóm ( 4) để học sinh làm tập b HS: SGK

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép tập tiết trớc 3 Bài mới

1) Giới thiệu

2) Hớng dẫn HS làm tập Bài tập : Làm việc theo nhúm - Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm

a) Quyền điều pháp luật xó hội cụng nhận cho đợc hởng, đợc làm, đợc đũi hỏi

b) Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà đợc làm

Bài tập : Làm việc cỏ nhõn

- Tỡm từ đồng nghĩa với từ “ bổn phận ” GV chỳ ý HS sử dụng từ đồng nghĩa cần ý đến sắc thái nghĩa khác từ đồng nghĩa

Bài tập 3: Làm việc lớp - GV gọi HS phỏt biểu ý kiến

- HS đọc nêu tác dụng dấu ngoặc kép

- HS đọc nêu yêu cầu

- HS làm gắn làm trờn bảng lớp

* Lời giải:

a Quyền lợi, nhõn quyền

b Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền

- HS nờu yờu cầu

+ HS làm bài, số HS trỡnh bày :

* Lời giải:

Từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trỏch nhiệm, phận

+ HS giải nghĩa cỏc từ tỡm đợc - Cả lớp nhận xột

- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với điều luật Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

* Lời giải:

a Năm điều Bác Hồ dạy nói bổn phận thiếu nhi

(12)

Bài tập : Làm việc cỏ nhõn + Truyện út Vịnh nói điều gỡ ?

+ Điều “ Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ” nói bổn phận trẻ em phải thơng yêu em nhỏ? + Điều “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” núi bổn phận trẻ em phải thực an toàn giao thụng ?

- GV yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ mifnh nhân vật út Vịnh - GV chấm điểm, nhận xét

C Củng cố

- GV nhận xét tiết học D Dặn dũ

- Nhắc HS đặt câu với từ ngữ thuộc chủ đề Quyền bổn phận

vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- HS đọc thuộc lũng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi

HS đọc nêu yêu cầu

- Ca ngợi ỳt Vịnh thực tốt nhiệm vụ giữ gỡn an toàn giao thụng dũng cảm cứu em nhỏ

… Điều 21 khoản

- … Điều 21 khoản

- HS viết đoạn văn

- HS nối tiếp trình bày đoạn văn Nhận xét làm bạn

Lịch sử ƠN TẬP

( Dạy theo mơ hình VNEN) Kĩ thuật

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN

I MỤC TIÊU:

- Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn

* Với HS khéo tay:

- Lắp mơ hình tự chọn

- Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(13)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV giới thiệu học: Lắp ghép mơ hình

tự chọn - Học sinh ý lắng nghe

Hoạt động 1.HS chọn mơ hình lắp ghép - GV cho cá nhân nhóm HS tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý SGK tự sưu tầm

- Cá nhân nhóm HS tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý SGK tự sưu tầm - GV yêu cầu HS quan sát nghiên cứu kĩ

mơ hình hình vẽ SGK hình vẽ tự sưu tầm

- HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ SGK hình vẽ tự sưu tầm

Hoạt động HS thực hành lắp ráp mơ hình chọn

HS thực hành lắp ráp mơ hình chọn

a)Chọn chi tiết. HS thực hành

Chọn chi tiết.

b)Lắp phận. HS thực hành

Lắp phận.

c) Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh HS thực hành

Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh – Nhận xét – dặn dị

4 – Nhận xét – dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị học sinh, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép mô hình tự chọn

- GV nhắc học sinh đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học sau

Thứ tư ngày tháng năm 20 Kể chuyện

(14)

I- MỤC TIÊU

- Tìm kể câu chuyện có thực sống nói việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi câu chuyện công tác xã hội em bạn tham gia

- Biết xếp việc thành câu chuyện hợp lí… Cách kể giản dị, tự nhiên Biết trao đổi bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

II- ĐỒ DUNG DẠY HỌC

a GV: Tranh, ảnh… nói gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi thiếu nhi tham gia công tác xã hội

b HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện tiết học trớc

3 Bài mới 1) Giới thiệu

2) Hớng dẫn HS kể chuyện

* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- GV ghi đề lên bảng :

Đề : Kể câu chuyện mà em biết việc gia đình, nhà trờng xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi

Đề : Kể lần em bạn lớp chi đội tham gia công tác xã hội

- GV gạch chân dới từ ngữ quan

* Hoạt động : Hớng dẫn HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc + Kể việc làm gia đình, nhà trờng xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi ?

- HS kể chuyện nêu ý nghĩa truyện

- HS kể chuyện nêu ý nghĩa truyện

HS đọc gợi ý SGK

- Ông bà, cha mẹ, ngời thân chăm lo cho em ăn mặc, sức khoẻ học tập,…

- Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em tiến học tập.…

(15)

+ Thiếu nhi tham gia công tác xã hội thể việc làm cụ thể ?

* Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm

- Tổ chức cho HS kể chuyện trớc l 4 Củng cố

- GV nhận xét tiết học D Dặn dò

- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

các phong trào; tham gia trồng cây, làm vệ sinh đờng làng ngõ xóm,…

- HS lập dàn ý cho câu chuyện kể

- HS kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện - Nhận xét, đánh giá

Tốn

ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU:

Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu Bài 1, (a),

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK

2 Giáo viên: Cho HS sử dụng biểu đồ, bảng số liệu điều tra có SGK, bảng phụ BT2

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT (172) - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài: Để đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu Hơm em học bài: “ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ”

b HDHS làm tập: Bài 1: (173)

(16)

chỉ gì?

+ Các tên người, hàng ngang gì? - Chỉ tên HS nhóm cây. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi

cạnh làm

- Thảo luận nhóm đơi làm vào vở, cặp làm vào bảng nhóm

- Yêu cầu HS gắn kết quả, trình bày giải

- Đại diện cặp làm vào bảng nhóm gắn bảng trình bày giải, cặp khác nhận xét

a) Có năm HS trồng cây, bạn Lan trồng được cây, Hoa trồng cây, Liên trồng cây, Mai trồng cây, Dũng trồng cây.

b) Bạn Hoa trồng (2). c) Bạn Mai:

d) Bạn Liên bạn Mai. - Nhận xét chữa

Bài 2: (174)

- Treo bảng phụ - Quan sát bảng

- Yêu cầu HS làm - Tự làm vào

- Gọi HS báo cáo kết - Một số HS báo cáo kết quả, bạn * khác theo dõi nhận xét

a) Ở ô trống hàng “cam”là: Ở ô trống hàng “chuối “là: 16 Ở ô trống hàng “xoài “là: - Nhận xét

Bài 3: (174)

- Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc thầm bài, quan sát biểu đồ SGK - Yêu cầu HS làm vào - Tự làm nêu đáp án, giải thích rõ kết

quả:

Khoanh trịn vào C: nửa diện tích hình trịn biểu thị 20 HS, phần hình trịn số lượng HS thích đá bóng lớn nửa hình trịn nên khoanh vào C - Nhận xét chữa

4 Củng cố:

+ Muốn tính chu vi, diện tích HCH, HV ta làm nào?

- Trả lời

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét học

Tập đọc

(17)

- Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc nối tiếp Lớp học đường nêu nội dung

- 2HS đọc bài, em nêu nội dung, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ? Người lớn thường có tình cảm trẻ em ? Hôm em học bài: “NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM”

b HDHS luyện đọc tìm hiểu *) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK đọc

thầm

+ Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn: Mỗi khổ thơ một

đoạn.

- Gọi HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp lần: - Luyện đọc từ khó: trái đất, tơ lên,

phi lửa, khăn quàng đỏ, Pô -pốp.

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm luyện đọc từ khó

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc theo cặp đơi

- Đọc mẫu tồn - Nghe – theo dõi SGK

*) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn câu hỏi cuối

- Đọc yêu cầu

+ Nhân vật “tôi”và nhân vật “anh”trong thơ ai? Vì sao chữ “anh”lại viết hoa?

(18)

+ Cảm giác thích thú vị khách về phòng tranh bộc lộ qua những chi tiết nào?

- Qua lời mời xem tranh nhiệt thành của vị khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem Anh nhìn xem ! Qua từ ngữ biểu lộ thái độ, ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu tơi to thế? Và “ghê gớm”thật: Trong đơi mát chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên nửa số trời!

+ Tranh vẽ bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

- Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ ấât to – đôi mắt chiếm nửa già khn mặt, đó tơ nhiều trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi lửa - người đều quàng khăn đỏ - anh hùng những - đứa - trẻ - lớn - hơn.

+ Nêu nội dung bài? ND: Tình cảm u mến trân trọng của

người lớn trẻ em. - Ghi bảng nội dung lên bảng,

gọi HS đọc

- – HS đọc

* Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - HDHS luyện đọc diễn cảm khổ thơ

2 3, đọc mẫu

- Nghe – theo dõi SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

và đọc thuộc lòng trước lớp

- – HS tham gia thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay

- Nhận xét Củng cố:

+ Người lớn thường có tình cảm như trẻ em?

- HS nêu

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét học

Mĩ thuật

TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( GV chuyên dạy)

Thứ năm, ngày tháng năm 20 Tập làm văn

(19)

Nhận biết sửa lỗi văn; viết lại đoạn văn cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK,

2 Giáo viên: Kiểm tra bài, bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra, ghi số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ: Không Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết trước em làm kiểm tra Hôm em học bài: “TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH”

b Nhận xét kết viết HS: - Gọi HS đọc đề tiết kiểm tra viết trước

- HS đọc nối tiếp lại đề

- Treo bảng phụ viết HDHS xác định rõ yêu cầu đề số lỗi điển hình viết HS - Nhận xét chung kết viết HS

+ Ưu điểm: Các em viết thể loại, đầy đủ bố cục, nội dung tương đối đầy đủ, trình tự hợp lý + Những thiếu sót, hạn chế: số em viết thiếu phần kết luận, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng, câu văn lặp lại, sai nhiều lỗi tả

c HDHS chữa bài:

- Nghe

- Trả cho HS - Nhận lại

- HDHS chữa lỗi chung - Nghe

+ Chỉ lỗi cần chữa viết bảng phụ

- Theo dõi bảng phụ

+ Gọi số HS lên bảng chữa lỗi

- Một số HS lên bảng chữa lỗi theo ý hiểu mình, lớp theo dõi nhận xét bổ xung ý kiến

+ Nhận xét sửa lại cho

- HDHS sửa lỗi - Thực yêu cầu + Yêu cầu HS đọc lời nhận xét

GV để sửa lỗi sau đổi cho bạn bên cạnh để soát lại

(20)

+ Đọc cho HS nghe đoạn văn, văn hay có ý riêng HS

- Nghe

+ Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh để học tập hay, cai đáng học văn, đoạn văn

- Thực yêu cầu

+ Cho HS chọn viết lại đoạn văn cho hay

- Mỗi HS tự chọn viết lại đoạn văn cho hay

+ Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại - – HS nối tiếp đọc đoạn văn mình, lớp heo dõi nhận xét

+ Nhận xét chữa đoạn văn viết tốt Củng cố:

+ Một văn gồm có phần? Đó phần nào?

- Một văn gồm phần là: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà hoàn thiện đoạn văn chọn viết lại

- Nhận xét học

Toán

MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC

I MỤC TIÊU:

Biết số dạng toán học

Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số

* Bài 1,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Học sinh: Vở tập, SGK 2.Giáo viên: Bảng phụ, SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Hát

- Gọi HS lên bảng làm tập (169)

- 1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số nào? Hơm em học bài: “MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC”

(21)

học:

- Yêu cầu HS nhắc lại tất dạng toán học

- Nối tiếp nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét bổ sung

+ Tìm số trung bình cộng

+ Tìm hai số biết tổng hiệu hai số

+ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số + Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số + Bài tốn liên quan đến rút đơn vị + Bài toán tỉ số phần trăm

+ Bài toán chuyển động + Bài toán có nội dung hình học - Nhận xét, kết luận

c HDHS làm tập: Bài 1: (170)

- Gọi HS đọc SGK - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm

+ Bài toán cho biét hỏi gì? - 1HS nêu.

+ Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?

- Để tính trung bình cộng số ta tính tổng số tổng chia cho số hạng tổng.

- Yêu cầu HS làm - Tự làm vào

Bài giải

Giờ thứ ba người quãng đường là:

(12 + 18): = 15 (km)

Trung bình người là: (12 + 18 + 15): = 15 (km)

Đáp số: 15 km. - Nhận xét, chữa

Bài 2: (170)

- Gọi HS đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

+ Bài tốn cho biết hỏi gì? - 1HS nêu.

+ Để tính diện tích mảnh đất tốn u cầu trước tiên ta phải tính gì?

- Ta phải tính số đo chiều dài chiều rộng.

- Gọi HS lên bảng làm - 1HS làm bảng, lớp làm vào Bài giải

Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120: = 60 (m)

Chiều rộng mảnh đất là: (60 – 10): = 25 (m)

(22)

25 35 = 875 (m2)

Đáp số: 875 m2.

- Nhận xét, chữa Củng cố:

+ Muốn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số ta làm thế nào?

- Số lớn: (tổng+hiệu): 2 - Số bé:

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét học

Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu gạch ngang)

I MỤC TIÊU:

Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (BT1); tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, …

2 Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ dấu gạch ngang, ghi bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang để HS làm BT1

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Hát

- Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh tiết trước

- 2HS đọc yêu cầu, theo dõi nhận xét

- Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tác dụng dấu gạch ngang nào? Hôm em học bài: “ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)” Các em nêu tác dụng chúng

b HDHS làm tập: Bài 1: (159)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung SGK

- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm SGK

- Treo bảng phụ ghi tác dụng dấu gạch ngang, gọi HS đọc

- HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

(23)

trong đối thoại

+ Phần thích câu + Các ý đoạn liệt kê

- Yêu cầu HS tự làm - Làm vào

- Gọi HS trình bày - Một số HS trình bày mình,

bạn khác nhận xét theo dõi - Nhận xét kết luận làm

Tác dụng đấu gạch ngang: Ví dụ: 1) Đánh dấu chỗ bắt đàu lời nói

nhân vật đối thoại

a) - Tất nhiên

- Mặt trăng ccũng

- Mặt trăng vậy, thứ - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần.)

2) Đánh dấu phần thích câu b) bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị nương – gái Vua hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao (chú thích Mị Nương gái Vua Hùng Vương thứ 18)

3) Đánh dấu ý đoạn liệt kê

c) Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình, thương binh, liệt sĩ Bài 2: (160)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm

- Yêu cầu HS đọc thầm lại SGK

- Đọc thầm lại SGK

- Nhắc HS ý yêu cầu BT2 + Tìm dấu gạch ngang mẩu truyện Cái bếp lị

+ Nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp

- Nghe

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi, làm vào

- Gọi đại diện số nhóm trình bày kết

- Đại diện số nhóm trình bày kết làm, nhóm khác theo dõi nhận xét + Tác dụng (2) đánh dấu phần thích câu: truyện có hai chỗ dấu gach ngang dùng với tác dụng (2) “- Chào bác – Em bé nói với tơi “ (chú thích lời chào em bé, em chào tôi) “- Cháu đâu – Tơi hỏi em “ (chú thích lời hỏi lời tôi)

(24)

cả trường hợp lại, dấu gạch ngang sử dụng với tác dụng (1)

+ Tác dụng (3) khơng có - Nhận xét chữa

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng dấu gạch ngang

- 2, em nhắc lại

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét học

Âm nhạc

TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA, DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ÔN TẬP: TĐN SỐ 8

( GV chuyên dạy) Thể dục

TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” & “DẪN BÓNG ”

I- MỤC TIÊU:

- Chơi hai trò chơi : “Nhảy nhảy nhanh” “ Ai kéo khoẻ” Các em tham gia trò chơi tương đối chủ dộng, tích cực

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường mát, đảm bảo an tồn - Phương tiện: cịi, vạch trị chơi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu:

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hơm em chơi hai trị chơi: : “Nhảy nhảy nhanh” “ Ai kéo khoẻ”

6’

- Nghe HS báo cáo phổ biến nhiệm vụ giáo án

   

GV * Khởi động: Tập động tác

khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…

6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn trật tự

 

 

GV

B- Phần bản: 25’

* Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi: I- Trò chơi: “Nhảy nhảy nhanh”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò

25’ 12’

1 lần

(25)

chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi II- Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

13’

1 lần

cách chơi

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm biết cách chơi

C- Kết thúc: 4’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục

- Nhận xét dặn dò

Nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật học thật nhiều lần./

6 -> lần - Thả lỏng nghỉ ngơi tích cực

- Nhận xét giao cho HS tập lại nhà

 

 

GV

Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU:

Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người; nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở ghi, SGK

2 Giáo viên: Kiểm tra bài, số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:không

- Hát

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Để viết lại đoạn văn cho hay hơn, biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người, nhận sửa lỗi làm Hôm em học bài: “TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI”

b Nhận xét kết viết HS: - Gọi HS đọc đề tiết kiểm tra viết trước

- HS đọc lại đề

- Treo bảng phụ viết HDHS xác định rõ yêu cầu đề số lỗi điển hình viết HS

(26)

- Nhận xét chung kết viết HS

+ Ưu điểm: Các em viết thể loại, đầy đủ bố cục, nội dung tương đối đầy đủ, trình tự hợp lý + Những thiếu sót, hạn chế: số em viết thiếu phần kết luận, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng, câu văn lặp lại, sai nhiều lỗi tả

c HDHS chữa bài:

- Trả cho HS - Nhận lại

- HDHS chữa lỗi chung - Nghe

+ Chỉ lỗi cần chữa viết bảng phụ

- Theo dõi bảng phụ

+ Gọi số HS lên bảng chữa lỗi

+ Yêu cầu lớp trao đổi chữa

- Một số HS lên bảng chữa lỗi theo ý hiểu mình, lớp theo dõi nhận xét bổ xung ý kiến

+ Nhận xét sửa lại cho - HDHS sửa lỗi

+ Yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV để sửa lỗi sau đổi cho bạn bên cạnh để soát lại

- HDHS học tập đoạn văn hay, văn hay

- Thực yêu cầu

+ Đọc cho HS nghe đoạn văn, văn hay có ý riêng HS

- Nghe

+ Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh để học tập hay, cai đáng học văn, đoạn văn

- Thực yêu cầu

+ Cho HS chọn viết lại đoạn văn cho hay

- Mỗi HS tự chọn viết lại đoạn văn cho hay

+ Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại - – HS nối tiếp đọc đoạn văn mình, lớp heo dõi nhận xét

+ Nhận xét chữa đoạn văn viết tốt Củng cố:

+ Một văn gồm phần? Đó là những phần nào?

- Trả lời

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà hoàn thiện đoạn văn chọn viết lại

(27)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính

* Bài (cột 1), (cột 1), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK 2.Giáo viên: Bảng nhóm, SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Hát

- Gọi HS lên bảng làm (175) - HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Các em học phép cộng, phép trừ vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Hôm em học bài: “LUYỆN TẬP” để ôn lại

b HDHS Làm tập: Bài 1: (176)

+ Bài yêu cầu ta làm gì? - Bài tập yêu cầu HS tính.

- Chia lớp làm hai dãy yêu cầu HS tự làm dãy làm phần a, b dãy làm phần c, d

- Tự làm vào yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu kết làm

- Các dãy n i ti p nêu k t qu b iố ế ế ả l m c a dãy mình.à ủ

36, 66 7, 46 4, 00

15

5

3

35

9

   

23965 2055 341 35 683

 16giờ 15 phút

1giờ = 60 phút 3giờ phút 75 phút

25

- Nhận xét ghi kết bảng Bài 2: (176)

+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? - 1HS nêu

(28)

50 12 6 12

0

   

x x x

, : ,

c)

4

4 6

5

, : , :

,

  

x x x

- Nhận xét chữa Bài 3: (176)

- Gọi HS đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

+ Bài tốn cho biết hỏi gì? - 1HS nêu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào

- Thảo luận nhóm làm yêu cầu

- Gọi nhóm báo cáo kết - Đại diện hai nhóm làm vào bảng nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét

Bài giải

Số kg đường cửa hàng bán trong ngày đầu là:

2400: 100 35 = 840 (kg)

Số kg đường cửa hàng bán ngày thứ hai là:

2400: 100 40 = 960 (kg)

Số kg đường cửa hàng bán trong hai ngày đầu là:

840 + 960 = 1800 (kg)

Số kg đường cửa hàng bán trong ngày thứ là:

2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. - Nhận xét chữa

4 Củng cố:

- Muốn chia số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?

- Nêu qui tắc SGK

- Tổng kết: nhắc lại ND học Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Khoa học

(29)

Địa lí

CHÂU ĐẠI DƯƠNG, CHÂU NAM CỰC VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI( TIẾT )

(Dạy theo mơ hình VNEN) SINH HOẠT TẬP THỂ

NỘI DUNG 1 Khởi động:

-Yêu cầu lớp hát

2 Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động nhóm tuần: 3 GV nhận xét tình hình hoạt động tuần qua:

*Ưu điểm:

- Các em ổn định nề nếp

- Đi học đều, giờ, trang phục gọn gàng, - Vệ sinh lớp học, khu vực phân công

-Tham gia hoạt động nhanh, có chất lượng -Trong học sôi xây dựng

- Tuyên dương HS: ……… *Hạn chế:

-Một số em thiếu khăn quàng đồ dùng học tập, tập thể dục cịn chậm: ………

-Có vài em chưa ý nghe giảng, lười học bài:

……… 3 GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới:

* Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 35 - Tích cực tự ôn tập kiến thức học

- Nhóm trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua học tốt lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS - Thực truy đầu học

* Đạo đức:

- Thực tốt việc thưa, gửi; đến nơi đến chốn

(30)

- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ đánh

* Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác:

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan