1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Soạn giáo án lớp 5 tổng hợp - Tuần 2 - Tài liệu học tập tiểu học

24 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết đoạn văn miêu tả trong đó có dùng các từ ở bài tập 2, dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải là các từ cùng một nhóm đồng nghĩa.. + GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ,[r]

(1)

Tuần II

Thứ hai ngày 25 tháng năm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I Mục tiêu:

+ Biết đọc văn khoa học thường có bảng thống kê

+ Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể văn hiến lâu đời ( Trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh Quốc Tử Giám. III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: ( 2’-3’)

HS đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) GV dùng tranh Quốc Tử Giám để giới thiệu bài. H: Tranh vẽ cảnh đâu? Em biết di tích lịch sử này?

HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )

H: Bài văn chia làm đoạn?

GV nghe để phát hiệu lỗi sai HS Đoạn cần đọc từ: Việt Nam; lấy đỗ.

GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu * Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cần đọc số liệu có đoạn

Đoạn cần đọc từ Nền văn hiến, lâu đời; muỗm già.

* Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc cá số liệu

* Hướng dẫn đọc bài: Đọc rõ ràng, lưu ý nghỉ dấu câu Đặc biệt số liệu

GV đọc mẫu (để khép lại trình đọc )

HS đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- đoạn.:

Đoạn 1: Từ đầu hết bảng số liệu. Đoạn 2: Còn lại.

HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc câu có từ

HS đọc giải từ văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ.

HS đọc bảng số liệu

2 - HS luyện đọc đoạn

HS đọc câu có từ

HS giải thích từ khó chứng tích. - HS luyện đọc đoạn

HS đọc nhóm đơi đoạn cho nghe

HS đọc ( 2- em )

HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )

H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?

(2)

H: Đoạn cho biết điều gì?

H: Triều đại tổ chức nhiều khoa thi

H: Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất?

H: Đoạn văn cịn lại cho biết điều gì?

H: Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam? H: Nêu nội dung văn?

+ Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời

HS đọc thầm bảng số liệu thống kê

+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa

+ Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ

* HS đọc thầm đoạn cịn lại

+ Chứng tích văn hiến lâu đời Việt Nam

+ Từ xa xưa, nhân dân Việt Nam coi trọng đạo học

+ Việt Nam đất nước có văn hiến lâu đời

+ Chúng ta tự hào đất nước ta có văn hiến lâu đời Việt Nam

+ Việt nam có truyền thống khoa cử lâu đời

HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' ) * Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cần đọc rõ ràng, rành mạch, thể niềm tự hào * Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, thể niềm tự hào * Hướng dẫn đọc bài: Toàn đọc với giọng thể tình cảm trân trọng, tự hào GV đọc mẫu

1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn

2 - HS đọc diễn cảm đoạn

HS đọc ( 3- em )

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

Văn miếu - Quốc Tử Giám niềm tự hào dân tộc ta đạo học Về nhà đọc lại chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu

Rút kinh nghiệm

……… ………

TOÁN

TIẾT 6: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

+ Biết đọc viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân

+ Giúp học sinh u thích học tốn, tính tốn cẩn thận + Bài tập cần làm: 1; 2;

II Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): HS làm bảng con: H: Hãy viết phân số thập phân?

(3)

HĐ1 : Giới thiệu (1’-2’)

HĐ 2: Thực hành - Luyện tập ( 30’-32’ ): * Bài ( tr )

KT: Biết viết phân số phập phân đoạn tia số

* Bài ( tr ):

KT: Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân

H: Nêu cách chuyển phân số

5 31

thành phân số thập phân?

* Bài ( tr ):

KT: Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân có mẫu số 100 Chốt: Một phân số gọi phân số thập phân có mẫu số 10; 100; 1000

* Bài ( tr ):(HSG)

KT: Biết cách so sánh phân số thập phân

* Bài ( tr ):(HSG)

KT: Biết giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước

H: Nêu cách tìm giá trị phân số số cho trước?

HS làm SGK đọc phân số thập phân

HS làm nháp

HS làm toán nêu cách làm

HS làm SGK

HS làm toán

- Lấy số nhân với phân số

Dự kiến sai lầm: Bài điền dấu sai không đưa phân số có mẫu số. Bài giải sai tìm giá trị phân số sai.

HĐ 3: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’ -5’ ):

Những phân số viết dạng phân số thập phân ? Về nhà chữa lại tập sai ( có )

Rút kinh nghiệm

……… ………

CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT ) LƯƠNG NGỌC QUYẾN

I Mục tiêu

+ Nghe,viết tả Lương Ngọc Quyến Trình bày hình thức văn xi

+ Nghi lại phần vần tiếng giảm bớt tiếng có vần giống BT2;chép vần tiếng vào mơ hình theo Y/C BT3

+ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực Ghi nhớ công ơn anh hùng CM

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III Các hoạt động dạy - học :

(4)

HS viết bảng con: ghê gớm; gồ ghề; kiên quyết, kéo, cọ, kì lạ. H: Phát biểu quy tắc viết tả c/k; g/ gh; ng/ ngh.

2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Viết tả : Lương Ngọc Quyến. HĐ2/ Hướng dẫn viết tả: ( 10 - 12' )

GVđọc viết

H: Em biết Lương Ngọc Quyến?

H: Trong từ viết hoa? Vì sao?

Lưu ý viết số từ khó: lực lượng; kht, xích sắt, mưu, giải thốt. H: Phân tích tiếng kht?

H: Phân tích tiếng từ lực lượng?

H: Phân tích tiếng mưu?

H: Phân tích tiếng từ xích sắt? H: Phân tích tiếng giải từ giải thoát?

HS đọc thầm

+ Là nhà yêu nước Ông tham gia chống thực dân Pháp bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ơng vào xích sắt

+ Lương Ngọc Quyến; Lương Văn Can ; Nhật Bản; Trung Quốc; Thái Nguyên; Đội Cấn danh từ riêng

HS phân tích

HS đọc lại từ khó vừa phân tích, viết từ khó vào bảng

HĐ3/ Viết tả: ( 14' - 16' )

GV nhắc HS tư ngồi Đọc viết HS viết vào HĐ4/ Hướng dẫn chấm chữa: ( - 5' )

GV đọc soát lỗi lần - HS sốt bút chì ghi lỗi Đổi cho bạn để soát lại HĐ5/ HS làm tập tả: (7 - 9' )

* Bài ( SGK tr 17 ): HS làm vào * Bài ( SGK tr 17 ): HS làm vào nháp

H: Dựa vào tập 1em nêu mơ hình cấu tạo tiếng? H: Vần gồm có phận nào?

Chốt: Phần vần tất tiếng có âm ngồi âm số vần cịn có thêm âm cuối âm đệm Âm đệm ghi chữ o, u Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối Trong tiếng, phận quan trọng thiếu âm

3 Củng cố - dặn dò: (1 - 2' ) Nhận xét viết HS

- Nhận xét học tuyên dương hs - Học lại Xem sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾP)

(5)

+ Biết : HS lớp HS lớp lớn trường , cần phải gương mẫu cho em học tập

+ Có ý thức học tập, rèn luyện + Vui tự hào học sinh lớp II.Tài liệu, phương tiện:

- Kế hoạch phấn đấu cá nhân HS

- Truyện nói HS lớp gương mẫu, thơ, hát chủ đề Trường em. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra: (3’-5’)

-Theo em HS lớp cần phải có hành động, việc làm nào?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:(1,) b Bài mới:

Hoạt động 1:(8-10,)Thảo luận kế hoạch phấn đấu

Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm GV mời 1-3 HS trình bày trước lớp GV nhận xét chung, kết luận:

Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch

Hoạt động 2:(8-9,)Kể chuyện tấm gương HS lớp gương mẫu

Gv gợi ý: Đó HS lớp, trường sưu tầm qua đài, báo

Gv giới thiệu thêm vài gương khác :(8-10,)

Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

Hoạt động 3:(9-10,)Thi hát, đọc thơ,giới thiệu tranh chủ đề Trường em.

- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ với lớp

- HS thi hát, đọc thơ chủ đề Trường em GVNX, KL:

Chúng ta vui tự hào HS lớp 5, yêu quý, tự hào trường lớp Vậy phải học tập rèn luyệnthật tốt để xứng đáng HS lớp 5, xây dựng lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt

-HS trình bày KH cá nhân nhóm nhỏ

-Nhóm trao đổi, góp ý kiến -HS trao đổi, nhận xét

-1HS kể HS lớp gương mẫu

-HS thảo luận điều học từ gương

- HS giới thiệu tranh

- HS chia nhóm, thi lần lượt, nhóm khơng đưa hát thơ thua

3.Củng cố, dăn dò:(3-5’)

(6)

Thứ ba ngày 26 tháng năm KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng danh nhân đất nước

2 Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể

3 Nghe biết nhận xét, đánh giá lời, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi câu chuyện bạn kể

4 Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II.Đồ dùng dạy học: HS GV sưu tầm số sách, báo nói các

anh hùng, danh nhân đất nước

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: (2’-3’)

HS kể lại truyện Lý Tự Trọng.

H: Câu chuyện ca ngợi ai, điều gì? 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Nước Việt Nam ta có văn hiến lâu đời với lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước Trong chiến tranh bảo vệ hịa bình, giành độc lập cho dân tộc kể lại câu chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta

HĐ2/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: ( 6' - 8' ) * GV ghi đề phân tích đề; gạch chân

dưới từ: nghe, đọc, anh hùng, danh nhân.

H: Những người ntn gọi anh hùng, danh nhân?

H: Tìm câu chuyện anh hùng, danh nhân đâu?

* HS đọc thầm đọc to đề

+ Danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi người đời ghi nhớ

+ Anh hùng người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao nhân dân, đất nước

* HS đọc thầm đọc to gợi ý1 tóm tắt ý

+ Những câu chuyện em nghe người thân kể

+ Báo, truyện anh hùng, danh nhân đất Việt

HS giới thiệu câu chuyện SGK

* HS đọc thầm dàn kể chuyện SGK tr 19

HĐ3/ HS kể: ( 22' - 24' ) + Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (3’-5’) * GV giao nhiệm vụ cho người nghe người

kể

(7)

+ Người kể cần ý đến nội dung cho chủ đề

Cách kể nên phối hợp với điệu bộ, cử + Nhận xét bạn kể để lựa chọn câu chuyện hay bạn kể hấp dẫn

( với truyện chọn )

* HS kể cá nhân trước lớp ( -8 em )

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

GV nhận xét tiết học, khen HS kể tốt

- Về nhà kể lại câu chuyện mà em bạn kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị câu chuyện việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

Rút kinh nghiệm

……… ………

TỐN

TIẾT 7: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

+ Biết cộng - trừ hai phân số có mẫu số, hai phân số khơng mẫu số. + Giáo dục lịng u thích tốn học BT cần làm: bài1; 2(a,b);

II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): HS viết bảng

- Viết phân số sau thành phân số thập phân: 1250; 54 ; 20014 ? 2: Bài

HĐ1: Giới thiệu (1’-2’)

HĐ2: Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số ( 13’- 15’ ) H: Thực phép tính

7 +

7

15 10 –

15

?

H: Muốn cộng trừ hai phân số có mẫu số làm ntn?

H: Thực phép tính

9 +

10

8 –

9

?

H: Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số làm ntn?

HS làm bảng

HS nêu

HS làm nháp

HS nêu

HS đọc lại quy tắc SGK/ tr 10

HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ): * Bài ( tr 10 ):

KT: Củng cố kĩ thực phép cộng trừ hai phân số khác mẫu số

* Bài ( tr 10 ):

KT: Củng cố kĩ thực phép cộng trừ số tự nhiên với phân số

HS làm bảng

(8)

H: Nêu cách tính – ( 52 + 31 )?

Lưu ý: Mọi số tự nhiên viết dạng phân số có mẫu số

* Bài ( tr 10 ):

KT: Biết vận dụng kĩ thực phép cộng trừ hai phân số khác mẫu vào giải toán

Thực tổng trước lấy – kết tổng

HS làm toán

Dự kiến sai lầm: HS quên biến đổi số tự nhiên phân số để tìm tổng hiệu của tập Lời giải tập không chuẩn xác.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’ - 5’ ):

H: Nêu cách cộng trừ số tự nhiên với phân số? Về làm lại tập sai ( có )

Rút kinh nghiệm

……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

I Mục tiêu

+ Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ,tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc Tìm số từ chữa tiếng quốc

+ Đặt câu từ ngữ nói Tổ quốc, quờ hương * Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc

II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: (2’-3’)

H: Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Mở rộng vốn từ Tổ quốc, tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc rèn luyện kĩ đặt câu

HĐ2/ Hướng dẫn luyện tập: ( 30' - 32' ) * Bài tập 1:

GV nêu rõ yêu cầu

+ Đọc thầm Thư gửi học sinh và Việt Nam thân yêu.

+ Tìm hai từ đồng nghiac với từ Tổ quốc.

H: Tổ quốc có nghĩa gì?

Chốt: Tổ quốc đát nước gắn bó với người dân nước Giống ngơi nhà chung tất người dân sống đất nước

* Bài tập

HS đọc thầm - SGK tr 18 thảo luận nhóm đơi

+Thư gửi học sinh: nước, nước nhà, non sông

+ Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương

Tổ quốc: đất nước, bao đời trước xây dựng để lại, quan hệ với ngời dân có tình cảm gắn bó với

(9)

H: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?

* Bài tập 3:

Tìm từ có chứa tiếng quốc có nghĩa nước

Để mở rộng vốn từ sử dụng từ điển

H: Em hiểu quốc doanh? Đặt câu với từ quốc doanh?

H: Qc tang có nghĩa gì? Đặt câu với từ đó?

* Bài tập 4:

Đặt câu với từ ngữ

Để đặt câu cần phải hiểu nghĩa từ ngữ

H: Giải thích từ q hương?

H: Quê mẹ nghĩa gì?

H: Giải thích thành ngữ Quê cha đất tổ?

H: Giải thích thành ngữ nơi chơn rau cắt rốn?

Chốt: Các từ ngữ tập chỉ vùng đất, có dịng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc Từ Tổ quốccó nghĩa rộng từ Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

nhóm đơi

Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sụng, giang sơn, quờ hương.

* HS đọc thầm u cầu thảo luận nhóm đơi

+ quốc ca; quốc tế, quốc hiệu; quốc huy; quốc ngữ; quốc tịch; quốc tế ca, quốc kì; quốc văn, quốc dân

+ Quốc doanh: nhà nước kinh doanh

+ Quốc tang: tang chung đất nước

+ Quốc học: học thuật nước nhà

* HS đọc thầm yêu cầu làm vào

+ quê mình, mặt tình cảm nơi có gắn bó tự nhiên tình cảm

+ Quê hương người mẹ sinh

+ nơi gia đình, dịng họ qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời, có gắn bó tình cảm sâu sắc

+ nơi đời, nơi sinh ra, có tình cảm gắn bó tha thiết

3 Củng cố - dặn dị: ( 2' - 4' )

- H: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; từ có tiếng quốc? Về nhà tiếp tục tìm thêm chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm

(10)

KHOA HỌC

TIẾT : NAM HAY NỮ ?

I: Mục tiêu:

- HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ cần thiết phải thay đổi số quan niệm

- HS có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới,không phân biệt bạn nam hay nữ

II Đồ dùng dạy học: -Thẻ màu, phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: (3’-5’)

Sự khác biệt nam nữ không thay đổi ? 2.Bài mới:

Hoạtđộng1: Nêu số VD thay đổi quan niệm XH vai trò nam nữ

Hoạt động2: Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ

*Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

*Cách tiến hành :

Bước 1: Làm việc theo nhóm - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm

- GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3,4

Bước 2: Làm việc lớp

- Từng nhóm báo cáo kết GV kết luận

Kết luận :

Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học ,

GV nêu y/c HS thảo luận nhóm TLCH BT 7(VBTKH ) Đại diện báo cáo Lớp nhận xét, BS GV chốt ý

1 Thi xếp phiếu vào bảng đây:

Nam Nam Nữ

Nữ

2 Lần lượt nhóm giải thích lại xếp Các thành viên nhóm khác chất vấn, u cầu nhóm giải thích rõ

3 Cả lớp đánh giá

- Đại diện nhóm trình bày giải thích

(11)

bạn, nhóm có quyền thay đổi lại xắp xếp nhóm mình, phải giải thích lại thay đổi

- HS thảo luận nhóm câu hỏi 1,2,3,4 trả lời

3, Củng cố dặn dò : (3’-5’)

- Nêu khác nam nữ mặt sinh học? Về học lại xem trước sau

Thứ tư ngày 27 tháng 08 năm

TẬP ĐỌC SẮC MÀU EM YÊU

I Mục tiêu

1 Đọc :

- Đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn: cờ, rừng núi, rực rỡ, màu nâu - Biết đọc trôi chảy thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ, khổ thơ Đọc diễn cảm toàn thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

2 Hiểu từ ngữ bài: văn hiến; Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích

Hiểu nội dung thơ: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh thể tình yêu bạn với quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC (2’-3’)

HS đọc Nghìn năm văn hiến. 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) Mỗi sắc màu quê hương ta gợi lên thân thương bình dị Bài thơ Sắc màu em u nói lên tình u bạn nhỏ đối với sắc màu quê hương

HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )

* Đây HTL nên bạn đọc cần nhẩm để thuộc lớp

H: Bài thơ chia làm đoạn?

GV nghe để phát hiệu lỗi sai HS

Đoạn cần đọc từ: cờ; lúa đồng; yên tĩnh.

* Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cần đọc từ hay sai lưu ý ngắt nhịp khổ thơ Đoạn cần đọc từ nét mực; màu nâu; Việt Nam.

Cần lưu ý dòng thơ: Em yêu / tất cả

* Hướng dẫn đọc đoạn 2: Cần đọc từ

HS đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- đoạn.:

Đoạn 1: khổ thơ đầu. Đoạn 2: Còn lại.

HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc câu có từ

* - HS luyện đọc đoạn

HS đọc câu có từ

(12)

hay phát âm sai lưu ý ngắt nhịp dòng thơ Em yêu tất

* Hướng dẫn đọc bài: Đọc rõ ràng, lưu ý nghỉ dấu câu Đặc biệt dòng thơ cuối

GV đọc mẫu (để khép lại trình đọc )

* - HS luyện đọc đoạn * HS đọc nhóm đơi đoạn cho nghe

HS đọc ( 2- em )

HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )

H: Bạn nhỏ yêu sắc màu nào?

H: Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào?

H: Mỗi sắc màu gắn với hình ảnh đỗi thân thuộc bạn nhỏ Tại với sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến hình ảnh cụ thể ấy?

H: Vì bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất -Sắc mau Việt Nam?

H: Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ quê hương đất nước?

H: Nêu nội dung thơ?

* HS đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Yêu tất sắc màu Việt Nam: đỏ, xanh, vàng, trắng; đen; tím; nâu.

+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ + Màu xanh: màu đồng bằng; rừng núi; biển bầu trời

+ Màu đỏ: để luôn ghi nhớ công ơn, hi sinh cha ông ta để dành độc lập tự cho dân tộc + Màu xanh: gợi cuộc sống bình, êm ả

+ Màu vàng: tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm + Màu trắng: mái tóc bà thể năm tháng vất vả

+ Màu đen: than nguồn tài nguyên vô quý giá + Màu nâu: áo mẹ bạc tháng ngày vất vả nuôi

+ Vì sắc màu gắn liền với cảnh vật, vật, người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ

+ Yêu quê hương đất nước, yêu cảnh vật, người xung quanh

HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm HTL: ( 10' -12' ) * Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc với giọngnhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ màu sắc vật có màu sắc

* Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc với giọng đoạn 1, khổ thơ cuối cần đọc với giọng tha thiết

* Hướng dẫn đọc bài: Toàn đọc với

1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn

(13)

giọng nhẹ nhàng, tha thiết GV đọc mẫu

HS đọc ( 3- em )

HS đọc thuộc lòng khổ thơ thích cho biết lại thích

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' ) Nêu nội dung ? Nhận xét tiết học

Về nhà đọc lại chuẩn bị bài: Lòng dân Rút kinh nghiệm

……… ………

TOÁN

TIẾT 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố kĩ thực phép nhân phép chia hai phân số

2 Kĩ : Biết vận dụng để giải tập

II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): Thực phép tính sau: +

15

13 ; – ( +

5

2 ) vào bảng con.

2: Bài

HĐ1 : Giới thiệu (1’-2’)

HĐ2 Ôn tập phép nhân phép chia hai phân số (13’-15’) H: Thực phép tính sau: 72  95?

H: Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? H: Thực phép chia:

5

:

8

?

H: Muốn chia hai phân số ta thực ntn?

HS thực vào bảng

HS nêu

HS làm bảng HS nêu

HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ): * Bài ( tr 11 ):

KT: Củng cố kĩ thực phép nhân chia hai phân số

H: Muốn nhân chia số tự nhiên với phân số ta thực ntn?

* Bài ( tr 11 ):

KT: Biết thực theo mẫu để tính nhanh * Bài ( tr 11 ):

KT: Biết vận dụng phép tính nhân chia hai phân số để giải toán

H: Nêu cách tìm diện tích phần?

HS làm bảng

HS nêu

HS làm nháp

HS làm toán

HS nêu

(14)

Bài không rút gọn phân số tối giản Bài khơng phân tích kĩ đề dẫn đến tìm diện tích phần sai.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò nhà ( 1’ - 2’ ):

H: Nêu cách thực phép nhân phép chia hai phân số? Rút kinh nghiệm

……… ……….

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục đích, yêu cầu:

+ Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối (BT1) + Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết trước viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

Qua tìm hiểu văn rừng trưa cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên , có tác dụng giáo dục mơi trường

II Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị dàn ý văn tả buổi ngày. III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: ( 2' - 3' ) Kiểm tra phần chuẩn bị dàn ý tả buổi ngày. 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Đọc hai văn Rừng trưa Chiều tối để thấy được nghệ thuật quan sát, cách dùng từ để miêu tả cảnh vật nhà văn, từ học tập viết đoạn văn tả cảnh

HĐ2/ Hướng dẫn luyện tập: (32' - 34' ) * Bài tập tr 21

GV nêu lại yêu cầu: + Đọc kĩ văn

+ Gạch chân hình ảnh em thích + Giải thích em lại thích hình ảnh đó?

* Bài tập tr 22

Sử dụng dàn ý lập thành đoạn văn Em có

* HS đọc thầm xác định yêu cầu tập

- Hình ảnh Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác phất phơ.Tác giảđã quan sát kĩ để so sánh tràm thân trắng nến

- Từ biển xanh rờn dưới ánh mặt trời Tác giả đã quan sát tinbh tế để thấy tràm bắt đầu ngả sang màu úa đám xanh rờn

- Trong im vắng trườn theo những thân cành Tác giả đã nhân hóa hương thơm vườn người, em bé trốn mẹ chơi: rón bước ra, tung tăng, nhảy

(15)

thể miêu tả theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm Đây đoạn phần thân phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn

+ HS hoàn thành đoạn văn tả cảnh

+ HS trình bày

+ HS khác nghe nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

H: Bài văn tả cảnh có cấu tạo ntn? Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi lại kết quan sát mưa Rút kinh nghiệm

……… ………

Thứ năm ngày 28 tháng 08 năm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Mục tiêu:

1 Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn cho trước

2 Hiểu nghĩa từ đồng nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp

3 Sử dụng từ đồng nghĩa đoạn văn miêu tả

II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS. III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: (2’-3’) HS đặt câu theo dãy có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc HS đọc từ có tiếng quốc.

2.Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Hôm củng cố để nắm từ đồng nghĩa

HĐ2/ Hướng dẫn thực hành: ( 30' - 32' ) * Bài tập 1.tr 22

GV nêu lại yêu cầu: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn

H: Cho biết từ đồng nghĩa đoạn văn?

* Bài tập tr 22 GV nêu lại yêu cầu: + Đọc từ cho sẵn

+ Tìm hiểu nghĩa từ + Xếp từ đồng nghĩa với

H: Các từ nhóm có nghĩa chung gì?

* HS đọc thầm nội dung xác định yêu cầu

HS làm việc theo cặp Các nhóm báo cáo kết Các từ đồng nghĩa:

mẹ, má, u, bu, bầm bủ, mạ.

* HS đọc thầm yêu cầu làm vào

+ Nhóm 1: bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang Đều không gian rộng lớn, đến mức vô cùng, vô tận

(16)

* Bài tập tr 22 GV nêu lại yêu cầu:

Viết đoạn văn miêu tả có dùng từ tập 2, dùng nhiều từ tốt, không thiết phải từ nhóm đồng nghĩa

+ GV HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

chiếu vào

+ Nhóm 3: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt Đều gợi tả sự vật vắng vẻ, khơng có người, khơng có biểu hoạt động người * HS đọc thầm xác định yêu cầu tập

+ HS làm tập vào VBT + HS trình bày trước lớp

+ HS nghe nhận xét cách dùng từ, đặt câu bổ sung đoạn văn cho bạn

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

Nhận xét tiết học Về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm

……… ………

TOÁN

TIẾT 9: HỖN SỐ.

I Mục tiêu: + Biết đọc viết hỗn số.Biết hỗn số có phần nguyên phân số

+ Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết hỗn số nhanh, chính xác

II Đồ dùng dạy - học:

HS & GV: Hình vẽ SGK dùng học toán

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): GV đọc cho HS viết: năm phần ba; bốn; mười phần mười lăm; năm; ( HS viết bẳng ).

2: Bài

HĐ1/ Giới thiệu (1’-2’)

HĐ2/ Giới thiệu bước đầu hỗn số(13’-15’) GV yêu cầu lấy đồ dùng hai hình trịn 3/ hình trịn GV dính đồ dùng lên bảng

- Có 3/4 hình trịn Viết gọn :

4

hình trịn

243 gọi hỗn số

HS lấy đồ dùng học toán thực mệnh lệnh GV

(17)

243 đọc là: hai ba phần tư 243 : có phần nguyên phần phân số 43

Lưu ý: phần phân số hỗn số bé đơn vị

Khi đọc ( viết ) hỗn số ta đọc ( viết ) phần nguyên đọc ( ) viết

phần phân số HS đọc viết lại hỗn số 2.3/4 HĐ 3: Luyện tập – Thực hành (17’ – 19’ ):

* Bài ( tr 12 ):

KT: Biết dựa vào hình vẽ để đọc viết hỗn số

H: Hãy phần nguyên phần phân số hỗn số đó?

* Bài ( tr 12 ):

KT: Biết dựa vào tia số để viết hỗn số H: Đọc hỗn số tia số?

H: Chỉ phần nguyên phần phân số hỗn số đó?

HS quan sát hình vẽ SGK, viết hỗn số vào bảng

Đọc hỗn số

HS phần nguyên phần phân số

HS làm SGK

HS đọc phần nguyên; phần phân số hỗn số

Dự kiến sai lầm: Bài khơng viết hỗn số tia số cho. HĐ 4: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’ - 5’ ):

H: Viết: 4/5 thành hỗn số? Đọc hỗn số đó? Cho biết phần nguyên phần phân số hỗn số đó?

Rút kinh nghiệm

……… ………

LICH SỬ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

I Yêu cầu:

- Giúp HS hiểu: Vào năm 60 kỉ 19, thực dân Pháp xâm lược nước ta, Nguyễn Trường Tộ đề nghị đổi đất nước để dân giàu, nước mạnh - Việc đổi đất nước điều cần thiết để dân giàu, nước mạnh

II Chuẩn bị:

Đọc trước học Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ

III Các hoạt động lớp:

1 Kiểm tra cũ (3’-5’): HS.

- Trương Định làm để đáp ứng lịng u nước nhân dân ta? - Để nhớ ơn Trương Định nhân dân ta làm gì?

2 Bài mới

GV giới thiệu

(18)

2 Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ

- Nêu mục đích Nguyễn Trường Tộ đề nghị đổi đất nước?

- Nêu tóm tắt nội dung Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước?

- Triều đình có thái độ sao?

- Hậu việc triều Nguyễn không muốn đổi đất nước?

GV chốt lại học Bài học: SGK

nêu ý kiến GV chốt ý

HS đọc nội dung SGK

- Muốn giữ nước, làm cho dân giàu, nước mạnh

- Đề nghị đổi kinh tế,văn hố, qn sự, ngoại giao Trong đổi kinh tế hàng đầu

- Chia phe: ủng hộ không ủng hộ

- Đất nước nghèo nàn, lạc hậu, chịu ách đô hộ thực dân Pháp gần kỉ

HS nêu số hiểu biết Nguyễn Trường Tộ

5 HS đọc 3 Củng cố, dặn dò (3’-5’):

- Nếu vua Tự Đức, em làm để đổi đất nước đề nghị Nguyễn Trường Tộ?

- Về nhà: Học SGK

Chuẩn bị bài: Cuộc phản công kinh thành Huế

ĐỊA LÝ

TIẾT : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

I- Mục tiêu

- Học xong học này, HS :

- Biết dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta

- Kể tên số dãy núi, đồng lớn nước ta ttrên đồ (lược đồ)

- Kể tên số loại khoáng sản nước ta cgỉ đồ vụ trí mỏ than, sắt, a- pa- tít, bơ xút, dầu mỏ

II- Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Lược đồ Khống sản Việt Nam.lược đồ địa hình Việt Nam III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra cũ (3’ -5’)

-HS lên bảng nêu vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam, kết hợp đồ. - GV- HS nhận xét, đánh giá

2 Bài

(19)

Trên phần đất liền nước ta 3/4diện tích đồi núi Các dãy núi nước ta chạy theo hai hướng chính(- Những dãy núi có hướng tây bắc- đơng nam : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc Những dãy núi có hình cánh cung : Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều, Trường Sơn Nam) 1/4 diện tích đồng bằng(chủ yếu phù sa sơng ngịi bồi đắp)

HĐ3 Khoáng sản

Tên khoáng sản

Kí hiệu

Nơi phân bố

Cơng dụng

Than A- pa- tít Sắt Bơ- xit dầu mỏ

-Nước ta có nhiều loại khống sản, có nhiều than đá tập trung chủ yếu Quảng Ninh

HĐ4:Những lợi ích địa hình khoáng sản mang lại

-Các đồng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành NN (sử dụng đất phải đôi với bồi bổ đất )

_Nhiều khoáng sản phát triển ngành khai thác,cung cấp nguyên liệu cho ngànhcông nghiệp (khai thác sử dụng phải tiết kiệm )

3- Củng cố- dặn dò ( 3’-5’) - GV chốt lại kiến thức - HS chuẩn bị học sau

- GV yêu cầu

- HS đọc mục quan sát hình SGK, trao đổi nhóm vùng núi vùng đồng bằng, so sánh diện tích, nêu tên lược đồcác dãy núi,các cao nguyên Đại diện trình bày, lớp nhận xét, BS

GV giúp HS hoàn thiện câu TL, chuẩn xác KT

- GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK vốn hiểu + Kể tên số loại khống sản nước ta, hồn thành bảng

-HS trao đổi theo cặp, đại diện nêu ý kiến Lớp nhận xét, BS

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, kết luận

GV nêu y/c HS trao đổi,liên hệ, số nêu ý kiến( HSKG nêu rõ lí do.) GV tổng kết ý Kết luận

4- HS lên Bản đồ theo yêu cầu GV HS khác nhận xét, bổ sung - 1- HS nêu kết luận chung

Thứ sáu ngày 29 tháng năm TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

(20)

1 Hiểu cách tình bày số liệu thống kê tác dụng số liệu thống kê: giúp thấy rõ kết quả, so sánh kết

2 Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng số liệu tổ HS lớp

II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ kẻ sẵn số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến.

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày(2’-3’) 2.Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) H: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì?

H: Dựa vào đâu em biết điều đó? Bảng thống kê có tác dụng gì? Cách lập bảng thống kê ntn?

HĐ2/ Hướng dẫn thực hành: ( 30' - 32' ) * Bài tập 1.tr 23

GV nêu lại yêu cầu: + Đọc lại bảng thống kê + Trả lời câu hỏi

H: Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?

H: Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại?

H: Số bia số tiến sĩ có khắc tên bia cịn lại đến ngày nay?

H: Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

H: Các số liệu thống kê nói có tác dụng gì? Kết luận: Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục nho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta

* Bài tập tr 23 GV nêu lại yêu cầu:

+ Nhớ lại thông tin kết học tập lớp năm học vừa qua

+ Dựa vào yêu cầu để lập bẳng thống kê

H: Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì?

H: Tổ có nhiều HS khá, giỏi nhất? H: Tổ có nhiều HS nữ nhất?

H: Bảng thống kê có tác dụng gì?

* HS đọc thầm nội dung xác định yêu cầu HS làm việc theo cặp Các nhóm báo cáo kết + Số khoa thi: 184; số tiến sĩ: 2896

+ HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê

+ Số bia: 82; số tiến sĩ có tên khắc bia: 1006

+ Nêu số liệu

+ Giúp người đọc tìm thơng tin dễ dàng dễ so sánh số liệu triều đại

* HS đọc thầm xác định yêu cầu tập

HS làm tập vào VBT HS trình bày trước lớp

HS nghe nhận xét bổ sung

+ Số HS lớp, số HS tổ, số HS nan nữ tổ, số HS giỏi tổ

HS nêu

(21)

các số liệu 3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

Nhận xét tiết học Về nhà lập bảng thống kê gia đình gần nơi em về: số người, số nam; số nữ chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

TOÁN

TIẾT 10: HỖN SỐ ( TIẾP THEO ) I Mục tiêu:

+ Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng ,trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập

+ Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, xác

II Đồ dùng dạy - học:

HS & GV: Hình vẽ SGK dùng học toán

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ):

- Viết hỗn số: năm hai phần ba; ba ba phần bảy bảng con? Đọc lại rõ phần nguyên?

2: Bài

HĐ1/ Giới thiệu(1’-2’)

HĐ2/ Hình thành kiến thức (13’-15’)

2.1/ Chuyển hỗn số 5/8 thành phân số?

Đồ dùng biểu diễn hỗn số 2.5/8 Hình thành cách tính viết gọn

HS thao tác đồ dùng học toán Rút nhận xét

2.2/ Nêu nhận xét : Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm ntn? GV thao tác lại đồ dùng học toán

( sau để lại bảng ) Hướng dẫn cách viết gọn

H: Hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

HS theo dõi

HS nêu

HS đọc nhận xét SGK tr 13 HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 20’ – 22’ ):

* Bài ( tr 13 ):

KT: Cách làm trình bày chuyển hỗn số thành phân số

* Bài ( tr 13 ):

KT: Chuyển hỗn số thành phân số cộng, trừ phân số

* Bài ( tr 13 ):

KT: Chuyển hỗn số thành phân số ngược lại

HS làm bảng HS nêu cách làm

HS làm nháp ( tự xem mẫu làm theo mẫu )

HS làm ( tự xem mẫu làm theo mẫu )

Dự kiến sai lầm: Có thể chuyển từ hỗn số phân số sai thực tính khơng đúng.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3’-5’ ):

(22)

Rút kinh nghiệm

……… ………

KHOA HỌC

TIẾT : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ

NÀO?

, Mục tiêu

- HS nhận biết : thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố

- Phân biệt vài giai đoạnphát triển thai nhi - Có ý thức bảo vệ thể



, Đồ dùng dạy học

- Hình trang 10, 11 SGK 

,Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bài cũ: (3’-5’) Cơ quan định giới tính người ? - Cơ quan sinh duc nam ,nữ có khả tạo ?

Bài

HĐ1/ Giới thiệu (1’-2’)

HĐ2/ Nhận biết số từ khoa học:thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. - thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi thụ tinh

- Trứng thụ tinh gọi hợp tử

HĐ3/ Hình thành biểu tượng phát triển thai nhi

Hợp tử phát triển thành phôi, thành bào thai.Bào thai lớn bụng mẹ.Đến tuần thứ 12thai có đầy đủ quan thể Đến tuần 20 bé thường xuyên cử động Sau tháng em bé sinh

-GV nêu y/c

- HS quan sát hình 1a, 1b, 1c SGK trang 10 trao đổi theo cặp, tìm thích phù hợp Đại diện nêu ý kiến

GV khẳng định ý

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 11 SGK để tìm xem hình cho biết thai đợc tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

HS quan sát hình,trao đổi ,TLCH 2-3 HS nối tiếp báo cáo (HSKG nêu rõ lí ) Lớp nhận xét GV chuẩn xác KT

3 Củng cố dặn dò (3’-5’)

- Sự sống người bắt đầu nào?

- GV cho HS quan sát tranh vẽ giai đoạn phát triển thai nhi, HS giai đoạn, phân biệt

(23)

KĨ THUẬT

ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu:

-Như tiết

II/ Đồ dùng dạy học

_G :Mẫu đính khuy hai lỗ

-Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

-Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa gỗ, ) với nhiều màu sắc,kích cỡ,hình dạng khác

_G +H:+ 2-3 khuy hai lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu thêu lớp G)

+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Chỉ khâu, len sợi

+ Kim khâu len kim khâu thường

+ Phấn vạch, thước (có vạch chia thành xăng-ti-mét), kéo III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ ( 3'-5’ ): - Nêu bước đính khuy lỗ?

Kiểm tra đồ dùng, sách môn học Sự chuẩn bị HS nhà Thực hành ( 30’ ):

- Khi đính khuy lỗ ta cần ý điều gì? - Cách kết thúc đính khuy lỗ ntn?

GV kiểm tra kết thực hành vạch dấu điểm đính khuy

Yêu cầu thực hành:

- Mỗi HS đính khuy khoảng 50' ( tiết thực hành )

GV kiểm tra, hướng dẫn uốn nắn HS làm chưa

Nhắc nhở HS ý an toàn thực hành

HS nhắc lại

HS lớp thực hành

3 Củng cố, dặn dò ( 3’-5’ ):

HS thu gọn đồ dùng, sản phẩm làm dở

-G nhận xét chuẩn bị , tinh thần, thái độ học tập H -Dặn H tiết sau tiếp tục thực hành

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 2 I - Mục tiêu

Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm thân lớp tuần HS nắm kế hoạch hoạt động tuần

II- Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS

(24)

trong tuần

2-Chi đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội toàn chi đội

3-GV nhận xét hoạt động lớp: *Ưu điểm :

-Có tinh thần tự giác học tập

-Biết giúp đỡ tiến học tập.Điển hình bạn:

-Phong trào viết đẹp trọng

-Các hoạt động nề nếp lớp trì, thực đầy đủ

-Công tác vệ sinh thực tương đối tốt -Phong trào thi đua lớp lành mạnh, có kết tốt

*Khuyết điểm

-Còn số HS lười học -Nói tục cịn

-Hiện tượng học muộn gia tăng 5-Phương hướng hoạt động tuần 3: -Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập -Làm tốt hoạt động phụ trách

-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 2-9 -Tập dượt nghi thức tốt chuẩn bị cho khai giảng 5-9

5- Lớp sinh hoạt văn nghệ

-HS lớp bổ sung

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w