Đề tài thể hiện từ những sinh hoạt xa hoa quý tộc, đến cảnh nghèo túng nhất của dân chúng, cảnh đời, cảnh tiên, cảnh thiền, núi non, sông nước, trận mạc, biên tái, hoa cỏ rất phong phú :[r]
(1)XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM - Thơ Đường
Thơ Đường tượng thi ca đặc biệt đỉnh Kéo dài suốt từ thời nhà Đường, từ Đường Thái Tơng Lí Un dựng triều đại, nhà Đường mất, ròng rã ba trăm năm (618 - 907) Số lượng có tới hàng vạn thơ khoảng hai nghìn ba trăm nhà thơ Cái vĩ đại ấy, lại có thi hào danh trở thành danh nhân giới Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Một phong trào thơ, mở đầu phát triển, ln ln có tên tuổi mới, vượt trội lên Phong cách nhà thơ tiếng đời Đường đa dạng : Manh Hạo Nhiên, Vương Duy, Trần Tử Ngang, Cao Thích, Lí Thương Ân, Trương Tịch, Đỗ Mục, Lưu Vũ Tích, Đỗ Tuân Hạc, Tào Đường/ Thơ họ khác nhau, nói chi đến Lí Bạch Đỗ Phủ Đề tài thể từ sinh hoạt xa hoa quý tộc, đến cảnh nghèo túng dân chúng, cảnh đời, cảnh tiên, cảnh thiền, núi non, sông nước, trận mạc, biên tái, hoa cỏ phong phú : tài thơ với tài thơ khác, đề tài lại đẹp chung, phong vị riêng Vua chúa Đường Thái Tông, Đường Cao Tơng, Võ Tắc Thiên, Đường Huyền Tơng (Minh Hồng), Hiển Tông, Mục Tông, Tuyên Tông, nữ thi sĩ Đỗ Thu Nương, Trần Ngọc Lan, Dương Quý Phi, dân chúng bình thường thành thị thôn dã làm thơ, yêu thơ Sinh hoạt ngâm thơ, thưởng thơ nhà giàu đành, mà quân, tiệc lớn nhà vua hay tết nhất, lễ hội dân chúng, thơ thứ nhiều người mến mộ
Nhiều thơ hay lưu truyền hàng ngàn năm nay, nước mà vượt nước Thơ quy định thi cử
Thơ Đường có ảnh hưởng lớn văn hoá Trung Hoa, với nước láng giềng
Di sản đồ sộ tính hoa thơ Đường trở thành niềm tự hào nhân dân Trung Hoa điểm sáng rực rỡ văn hố nhân loại
Khơng riêng thơ ca mà ngành khác hoạ, nhạc, múa phát triển Do đó, ngành đem vẻ đẹp cho ngành khác Thơ Đường trọng âm nhạc, hình ảnh, khắc hoạ Sự trau chuốt khổ cơng đôi với cảm hứng tự nhiên/ tự dưng hái được, mà kiến thức thu hái từ nhiều nguồn nhà thơ đời Đường Vương Duy khơng nhà thơ, cịn hoạ sĩ, nhà thư pháp Do thơ ông thơ hoạ kết hợp điêu luyện Sau này, thi hào Tô Đông Pha đời Tống phải lên : "mỗi thơ ông (Vương Duy) hoạ, hoạ ơng lại có thơ" Vương Xương Linh, Vương Chi Hốn, Cao Thích nghe hát Kì Đình, thẩm âm sành điệu chẳng khác nhạc cơng, nhạc sĩ
Thơ Đường sâu sắc nội dung, đẹp hình thức ; thực lãng mạn đạt tới đỉnh cao
(2)Trong thơ luật có loại tuyệt cú (bốn câu) bát cú (tám câu), phần bát cú có quy tắc cụ thể để thành quy định cấu trúc (phá, thừa, thực, luận kết) Ngồi ra, cịn có luật trắc, bắt buộc để tạo thành âm điệu vần, làm phong phú cho thơ
Thơ Đường có thời kì : Sơ Đường
2 Thịnh Đường Trung Đường Vãn Đường
Cũng có nhà nghiên cứu chia gọn làm ba thời kì sơ, thịnh vãn sơ, trung vãn Mỗi thời kì có nhà thơ tiêu biểu
( Theo Ngơ Văn Phú, 300 thơ tình tiêu biểu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000) PHÂN TÍCH TÁC PHẨM
Xa ngắm thác núi Lư thơ thất ngôn tuyệt cú (cũng gọi tứ tuyệt) Lí Bạch Đây thơ thứ hai chùm thơ hai bài, thơ tuý tả cảnh Bài thơ làm vào khoảng cuối đời, nhà thơ lại có dịp ngao du, thưởng ngoạn phong cảnh (Trước đó, Lí Lân, người mà ơng phị tá bị dẹp, nên ông bị đày Dạ Lang, đường tha, lại trở Giang Tây) Lư sơn thắng cảnh tiếng phía nam thành phố cửu Giang, tỉnh Giang Tây Hương Lô tức Hương Lô Phong núi Lư Đỉnh núi vừa cao, vừa trịn, mây trắng bay lơ lửng đỉnh, xa trơng lị hương toả khói (lị đốt trầm hương) nên mối có tên Nhưng mắt Lí Bạch, cảnh tượng lại với màu sắc :
Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay
Ánh nắng chiếu xuống núi làm cho mây thành màu tía lị hương toả khói tía, sắc màu lộng lẫy, rực rỡ khác thường Câu nguyên tác "Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên", nghĩa nắng chiếu lị hương làm cho sinh khói tía Chữ sinh thần tình, làm cho đỉnh núi tĩnh nhiên sống động Tiếc câu thơ dịch chưa lột ý Câu thứ dành để giới thiệu núi Lư, chưa nói đến thác, khơng lạc đề Nhà thơ phải dựng núi trước để tả "thác treo" tiếp sau Ba câu cịn lại nói tới thác nước cảm giác ngắm thác
Xa trơng dịng thác trước sơng này
Câu thơ nói rõ điểm nhìn xa trơng Nhiều vật ngắm xa có vẻ đẹp mà ngắm gần không thấy Tô Đồng Pha, đời Tống, làm thơ Đề Tây Lâm Bích, đến thăm Lư sơn, có hai câu tiếng :
Bất thức Lư sơn chân diện mục Chỉ duyên thân thử sơn trung.
(3)Như vậy, cảnh đẹp thác nước Lư sơn Lí Bạch tả xa trơng thấy Câu thứ hai nguyên tác :
Dao khan bộc bố quái tiền xuyên
(Nghĩa : Nhìn xa thấy thác nước treo trước dịng sơng phía trước núi.)
Chữ quải (treo) nhãn tự (chữ mắt), lây tĩnh để tả động Thác nước cao trông xa treo trước dịng sơng trước núi Chữ treo cịn gợi hình tượng dịng thác dải lụa khổng lồ, có dải lụa người ta treo được, treo dòng thác chảy ? Câu thơ bao hàm ý vị ngợi ca thiên nhiên kì vĩ, phi thường Đáng tiếc câu thơ dịch bỏ chữ treo thần tình
Từ trạng thái tĩnh, dòng thứ ba chuyển sang tả thác nước trạng thái động : Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Đã bay lại cịn thẳng xuống, ba nghìn thước cao vịi vọi, cực tả ấn tượng thác chảy vừa nhanh, vừa mạnh, vừa cao, tưởng gần trước mắt Dường câu thơ chưa nói hết cảm giác khí hùng mạnh thác nước, nhà thơ lại bồi thêm ẩn dụ, tạo thành câu kết :
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Nguyên tác câu thơ :
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. (Nghĩa : Ngỡ dải Ngân Hà rơi từ chín tầng trời xuống.)
Chín tầng trời cao Dải Ngân Hà vốn cao, chửi tầng trời Câu dịch nói "dải Ngân Hà tuột khỏi mây" khơng xác Tưởng Ngân Hà mây mà mây lấy làm cao Dải Ngân Hà rơi từ chín tầng trời xuống mạnh lắm, khủng khiếp lắm, không sức mạnh ngăn đỡ !
Liên tưởng dòng thác với Ngân Hà độc đáo, dịng thác Ngân Hà vốn xa Nhưng độc đáo mà tự nhiên, dịng thác ánh nắng hẳn sáng lên dịng sơng bạc, lại chảy mạnh rơi từ trời xuống hình dung
Chỉ bốn câu thơ, 28 chữ, mà tác giả vẽ lên cảnh đẹp phi thường Không phải giản đơn cảnh đẹp tự nhiên mà cảnh đẹp mắt nhìn đầy tưởng tượng độc đáo, ln biến hoá tác giả Mỗi câu cảnh, cách hình dung Từ nắng chiếu làm lị hương sinh khói tía, đến tả dịng thác theo bút pháp hố động làm tĩnh, dải lụa treo, lại tả thác lao nhanh, lao mạnh, lại tả thác cao đổ xuống sơng Ngân rơi từ chín tầng trời Một cảnh thác hùng vĩ, ngoạn mục lên trước mắt
(4)Lư sơn danh thắng Sau Lí Bạch, cịn có nhiều nhà thơ Trung Quốc khác làm thơ cảnh thác Lư sơn, có Lí Bạch hay Đúng nhà thơ Tơ Đơng Pha, đời Tống, nói:
Để khiển Ngân Hà phái thuỳ Cổ lai hữu trích tiên từ.
(Nghĩa : Trời khiên Ngân Hà sa xuống đất, Nhưng xưa có thơ trích tiên Lí Bạch mà thơi.)
(Trần Đình sử, Sđd) VĂN BẢN ĐỌC THÊM
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIÊN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Manh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xi dịng Bóng buồm khuất bầu khơng, Trơng theo thấy dịng sơng bên trời
(Lí Bạch, Ngơ Tất Tơ' dịch) * Gợi dẫn