Văn nghị luận là một loại văn,, trong đó người viết dùng lí lẽ và những dẫn chứng (ngoải đời và trong sách vở) để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó của cuộc sống hoặc văn học, nhằm thuyết p[r]
(1)TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
TÌM HIẾU KHÁI NIỆM
• Văn nghị luận
Văn nghị luận khác kiểu làm văn học làm lớp trước (văn miêu tả, kể chuyện, tường thuật người ta tạm gọi loại văn sáng tác) Nếu loại văn sáng tác nhằm kích thích trí tưởng tượng, xây dựng óc quan sát tinh tế với tình cảm chân thực, khám phá hồn nhiên thiên nhiên, đời sống gia đình xã hội, văn nghị luận nhằm hình thành phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ dẫn chứng cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục ; diễn tả suy nghĩ nêu ý kiến riêng vấn đề trong sống văn học, nghệ thuật.
Các em thử so sánh hai đoạn văn sau thấy rõ điều đó.
Đoạn 1.
Âm nhạc nghệ thuật gắn bó với người từ lọt lịng mẹ lúc từ biệt đời Ngay từ lúc chào đời, em bé ôm ấp lời ru nhẹ nhàng người mẹ Lớn lên với bài hát đồng dao, trưởng thành với điệu hị lao động, khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thơn xóm đến thành thị, người Việt Nam lúc hết đời tiếng nhạc vắng theo với điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.
(Phạm Tuyên, Các bạn trẻ đến với âm nhạc,
NXB Thanh niên, Hà Nội, 1982)
Đoạn 2.
Mở sách tìm ngày đại an tháng, ông gọi mẹ thím tơi đến, phát lệnh chuẩn bị tắm Hai bà chạy ríu chân mừng rỡ, người việc nấy, riêng tơi, chờ đợi chơi đùa quanh quẩn sân với mây đứa em Gần trưa ông tự đứng dậy men ngồi vào chõng tre đặt bên mây thau nước Mẹ cầm gáo từ từ dội, có thề nói tẩm nước lên khắp bờ vai lưng ơng, lưng đóng vảy bóng phủ sáp, củng không biết nên hiểu tuổi già hay ông lười tắm Vốn người ngại trời nóng, ngại cả trời rét, ơng khỏi nhà, động đến nước lửa.
Nước trôi tuồn tuột gáo, gáo, vỏ mướp mạnh mà trượt đi, máy lần ngã dúi dụi lưng nhẵn da rắn khơng thấm nước làm tơi hoang mang
thấy bất lực, cịn ơng tơi cười khò khè.
(Đỗ Chu, Mảnh vườn xưa hoang vắng,
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989)
(2)phục người đọc điều ấy, nhạc sĩ đưa dẫn chứng : đời người lúc gắn bó với âm nhạc.
- Lúc sinh : Có lời ru mẹ.
- Lớn lên : Hát đồng dao.
- Trưởng thành : Hò lao động khúc tình ca vui buồn.
- Lúc chết : Có điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.
Các dẫn chứng đưa theo trình tự thời gian Điều hồn tồn phù hợp làm sáng tỏ được ý cần chứng minh.
Đoạn văn thứ hai lại đoạn văn miêu tả Sự việc lần ông tắm (thực tắm cho ông) được nhà văn Đỗ Chu miêu tạ lại, tái lại sinh động Bằng quan sát vừa tinh tế vừa hóm hỉnh, kết hợp với tình cảm trân trọng, lịng chân thực, Đỗ Chu tạo nên trước mắt ta “một tranh dân gian vừa vui vừa cảm động” có nhà văn nhận xét.
Vui có chuyện tắm ơng thơi mà nhà “ríu chân mừng rỡ, người việc nấy”, vui tác giả đặc tả lưng ơng già năm tắm có hai lần sinh động : “tấm lưng đóng vảy bóng phủ sáp”, “nước trôi tuồn tuột gáo, gáo”, “tấm lưng nhẵn như da rắn không thấm nước”, “cái vỏ mướp mạnh mà trượt đi”,
Cảm động chân thực, lịng u thương, kính trọng người ơng, u kính tuổi già, một tình cảm thật nhân hậu Việt Nam.
Để hình dung nhận biết rõ hai loại văn này, em đọc kĩ so sánh hai loại đề sau :
Loại đề thứ :
Đề Hãy tả lại gà trống mà em có dịp quan sát.
Đề Hãy thuật lại buổi chào cờ đầu tuần trường em.
Đề Em vừa đọc đước truyện cổ tích hay Hãy kể lại cho bạn lớp nghe (ghi lại thành văn).
Đề Hãy viết thư cho bạn nơi xa, kể lại việc làm tốt mình.
Loại đề thứ hai :
Đề Tục ngữ có câu : Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Em chứng minh câu tục ngữ trên.
Đề Nói chuyện với học sinh, Bác Hồ dạy : “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài, làm việc khó”.
(3)Đề Hãy phân tích vài đặc điểm nhân vật chị Dậu tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố.
Đề Tục ngữ có câu : Gần mực thỉ đen, gần đèn rạng Hãy bình luận câu tục ngữ đó.
Đề Bình giảng ca dao sau :
Trong đầm đẹp sen
Lá xanh trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, trắng, xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.
Hai loại đề chưa phải nêu hết kiểu dạng cụ thể, chúng dạng tiêu biểu hai loại văn Bốn đề loại đầu, em học, làm, quen thuộc Chúng thuộc loại văn sáng tác Năm đề loại thứ hai, em chưa học, chưa luyện tập lớp trước Đặc điểm chung loại đề thứ hai đề nhằm yêu cầu người viết làm sáng tỏ một vấn đề đó, thuyết phục người đọc thấy đúng, hay, đẹp và phê phán sai, dở, xấu vân đề bàn đến Muốn thuyết phục người đọc em phải đưa lí lẽ dẫn chứng cụ thể Lí lẽ chặt chẽ, sáng sủa, sắc sảo làm cho người đọc hiểu vấn đề Dẫn chứng cụ thể, sinh động, toàn diện làm người nghe tin vào những điều nói Khi hiểu tin tức người bị thuyết phục Ví du, đề 2 (loại đề thứ 2) nêu Để làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói Bác, đọc kĩ đề, em thấy vấn đề cần thuyết phục người đọc Vai trò tài đức người đôi với xã hội nói chung Muốn thuyết phục người đọc, trước hết em phải làm cho họ hiểu, bằng cách dùng lí lẽ giải thích tài, đức ? Người vô dụng thế nào ? Làm việc khó nghĩa ? Tại người có tài mà khơng có đức vơ dụng ? Tại người có đức mà khơng có tài làm việc khó ? Như muốn làm người có ích thì phải ? Tài đức có quan hệ với khơng ? Căn vào thời gian yêu cầu cụ thể đề, em đưa lí lẽ để giải thích cho người đọc hiểu tất câu hỏi xoay quanh vấn đề trên.
Sau làm cho người đọc hiểu, em tiếp tục chứng minh điều vừa giải thích đúng thật, có thực, tức phải làm cho người đọc tin ví dụ, dẫn chứng cụ thể, đời sống, sách báo mà biết Những dẫn chứng đưa cần theo trật tự thích hợp với vấn đề bàn bạc (dẫn chứng phong phú, toàn diện, chân thực càng làm cho người đọc tin hơn), đề trên, dẫn chứng đưa nên theo trật tư từ gần đến xa Nghĩa nêu dẫn chứng gần gũi, xung quanh (trong lớp, trường, quanh xóm, làng, ) mở rộng dần đến dẫn chứng đọc sách vở, nghe người khác kể lại, Thêm vào đó, dẫn chứng đưa phải đầy đủ, tồn diện Nghĩa có dẫn chứng người có tài mà khơng có đức nên vơ dụng, có dẫn chứng người có đức mà khơng có tài thành làm việc cũng khó Cuối nêu số dẫn chứng người vừa có tải vừa có đức người có ích, người đáng nêu gương, đáng học tập.
Những dẫn chứng trên, q trình viết em vừa giải thích vừa chứng minh, tức là vừa lập luận, đưa lí lẽ vừa đưa dẫn chứng để làm sáng tỏ lí lẽ đó, tách làm phần hai sau giải thích.
(4)Văn nghị luận loại văn,, người viết dùng lí lẽ dẫn chứng (ngoải đời trong sách vở) để làm sáng tỏ vấn đề sống văn học, nhằm thuyết phục người đọc, làm cho họ hiểu tin đắn Vấn đề haỵ, đúng, đẹp (để noi theo), dở, sai, xấu (để phê phán).
Ngôn ngữ văn nghị luận ngôn ngữ tư lơgíc nhằm nhận biết, lí giải phân tích đời sống ngôn ngữ tư hình tượng nhằm mơ tả tái đời sống như loại văn sáng tác Chính ln địi hỏi sáng sủa, chặt chẽ xác.
Bố cục chung văn nghị luận khơng có khác so với bố cục loại văn khác Nghĩa ln có ba phần lớn : Mở (đặt vấn đề), Thân (giải vấn đề) Kết bài (kết luận, kết thúc vấn đề).
( Theo Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thông,
Hướng dẫn Tập làm văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995)
VĂN BẢN ĐỌC THÊM
BÀN VỀ THẦY
Những người theo địi học vấn thời xưa có thầy Thầy kẻ truyền đạo, dạy nghề, giảng giải điều ngờ vực Con người sinh biết hết nhẽ, mà chẳng có những điều ngờ vực ? Ngờ vực mà không học thầy điều ngờ vực cuối không giải Những người sinh trước ta, cố nhiên họ biết đạo trước ta, ta theo mà học họ ; người sinh sau ta, họ biết đạo trước ta, ta theo mà học họ Ta cốt học đạo, cần phải biết họ sinh trước hay sau ta ? Vì địa vị cao hay thấp, nhiều tuổi hay nhỏ tuổi, nơi có đạo nơi có thầy vậy.
Than ơi, lẽ học thầy từ lâu thất truyền có muốn cho người biết điều ngờ vực khó thay ! Các thánh nhân ngày xưa, người hẳn rồi, mà cịn tìm thầy để học hỏi Đám đông ngày thua thánh nhân hẳn mà lấy việc học thầy làm xấu hổ Vì bậc thánh thánh mà kẻ ngu dại lại ngu Bậc thánh thánh, kẻ ngu ngu, lí mà ! Những kẻ yêu biết chọn thầy để dạy con, coi việc học người , xâu hổ, thật lầm Ông thầy dạy trẻ em đọc sách tập ngắt câu đâu phải kẻ truyền đạo, giảng giải điều ngờ vực tơi nói đâu Khơng biết ngắt câu tìm thầy mà học, cịn có điều ngờ vực lại khơng tìm thầy mà học Học nhỏ mà bỏ lớn, chẳng thấy họ sáng suốt chút Thầy cúng, thầy thuốc, thầy nhạc, người làm nghề khác không coi việc học hỏi xấu hổ Cịn kẻ có học, làm quan, nói thầy ai, trò liền túm tụm mà cười Hỏi nói : Kẻ kẻ trạc tuổi với nhau, học vấn tương tự Học kẻ địa vị thấp cảm thấy sỉ nhục mà học kẻ địa vị cao cảm thấy a dua Chao ôi, đạo học thầy khơng cịn, nghe đủ biết Thầy cúng, thầy thuốc, thầy nhạc, người làm nghề khác nhau, kể quân tử xem thường cả, tó thức của họ khơng kẻ kia, mà họ lấy làm lạ !
(5)( Theo Hàn Dũ, Tuyển tập tản văn đời Đường,
tập I, Trung Hoa thư cục, 1962)
CUỘC SỐNG ĐẸP
Thế sông đẹp người Việt Nam ta ? Theo tôi, sống đẹp phải xây dựng sở sau :
Một là, tình thương yêu Tổ quốc, đồng bào, nhân dân lao động Một xã hội tốt đẹp xã hội người thương yêu lẫn nhau, người sống đoàn kết, thân ái, hợp tác, tương trợ.
Hai là, đấu tranh chống lực phản động, chống cường quyền, áp quét tư tưởng lề thói xã hội cũ cịn rơi rớt lại, thói lười biêng, ăn bám.
Ba là, lao động Mọi người phải lao động tập thể, xã hội, lao động có kỉ luật, có kĩ thuật và có suất cao.
Bốn là, người vươn tới đỉnh cao nhân phẩm trí tuệ Phải rèn luyện đức tính : tận tuỵ, trung thành, hi sinh, xả thân, thật thà, dũng cảm, khiêm tốn Phải nâng cao trình độ học vấn, ra sức phát huy lực sáng tạo, cống hiến nhiều cho xã hội.
Trong điểm trên, tình thương sở quan trọng tạo nên đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa Tình thương hạnh phúc người, tình cảm cao đẹp thuộc chất người lao động.
(Lê Duẩn, Con đường tu dưỡng rèn luyện niên)
- Gợi dẫn