LUYEÄN TAÄP: BT1: Các mức độ của yêu cầu đọc – hiểu - Đọc – hiểu ngôn từ văn bản - Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật - Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả trong VBVH - Đọc – hiểu và [r]
(1)Tieát 45 Ngaøy daïy: A/ MUÏC TIEÂU: Giuùp H: 1- Hiểu mục đích yêu cầu đọc – hiểu VBVH 2- Nắm các bước đọc – hiểu VBVH, có thói quen đọc - hiểu VBVH 3- Biết vận dụng kiến thức vào đọc – hiểu VBVH B/.CHUAÅN BÒ: GV: SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc HS: SGK, k/thức c/bản đọc – hiểu VBVH C/.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi D/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Oån định tổ chức: Kiểm diện HS Kieåm tra baøi cuõ: Tâm trạng XV thể qua câu hát ntn ? - H trả lời mục 2, phần b Theo em nhân vật XV có đáng thương không ? Vì ? - H trả lời mục 2, phần c Haõy trình baøy ngheä thuaät dieãn taû taâm traïng cuûa XV ? - H trả lời mục 2, phần d 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS H đọc hiểu mục I SGK/ 134 - Vì phải đọc – hiểu VBVH ? - Muốn đọc – hiểu VBVH thì phải laøm gì ? - Mục đích việc đọc – hiểu VBVH ? - Muốn đạt mục đích ấy, người đọc phải tuân thủ yêu cầu naøo ? NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỌC – HIỂU VBVH: 1/ Sự cần thiết đọc – hiểu VBVH: a) VBVH có nhiều tầng lớp ý nghĩa, ngôn ngữ đa dạng và phức tạp Nếu không có trình độ nghe – đọc thì hiểu sai lệch không hiểu gì tác phẩm văn học b) Muốn đọc – hiểu để thưởng thức các văn nghệ thuật thì phải học đọc, biết cách đọc 2/ Mục đích yêu cầu đọc – hiểu VBVH: a) Muïc ñích: - Để hiểu, để thưởng thức, tiếp nhận các giá trị tư tưởng, ngheä thuaät cuûa VBVH: - Giao lưu tư tưởng, tình cảm với tác giả và người đọc trước - Để bày tỏ tình cảm thái độ mình với VBVH b) Yeâu caàu: - Phải trải qua các mức độ đọc - hiểu: + Hiểu văn ngôn từ + Hiểu ý nghĩa hình tượng + Hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả - Phải hình thành kỹ đọc – hiểu VBVH cách: Lop11.com (2) H đọc hiểu mục II SGK/ 135 - Đọc – hiểu VBVH phải trải qua các bước nào ? - Vì đọc văn văn học trước tiên phải đọc – hiểu văn ngôn từ ? - Yêu cầu việc đọc – hiểu văn ngôn từ ? Cho thí dụ ? H làm việc cá nhân sau đó cử H trung bình trình baøy - Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi gì ? - Phaân tích caùc yeâu caàu baèng ví duï cuï theå ? - Vì phải đọc – hiểu tư tưởng tình caûm cuûa taùc giaû ? - Tư tưởng tình cảm tác giả thể qua gì tác phẩm ? - Làm nào để hiểu tư tưởng tình cảm tác giả ? Thử xác định tư tưởng tình cảm tác giả dân gian nhân vật XV ? - Vì đọc – hiểu tư tưởng, tình caûm VBVH laø moät vieäc saùng taïo ? - Hiểu nào là thưởng thức văn hoïc ? + Đọc nhiều tác phẩm văn học + Tra cứu, học hỏi, suy ngẫm, tưởng tượng + Tạo thói quen phân tích và thưởng thức văn học II/ CÁC BƯỚC ĐỌC – HIỂU VBVH: 1/ Đọc – hiểu văn ngôn từ: a) Khi đọc VBVH trước tiên phải đọc hiểu văn ngôn từ vì yếu tố đầu tiên mà người đọc tiếp xúc với văn là ngôn từ b) Yeâu caàu: b1) Tạo ấn tượng toàn vẹn VBVH cách: - Đọc toàn văn từ đầu đến cuối hiểu từ khó, từ laï, ñieån coá ñieån tích - Đối với thể loại có cách đọc – hiểu khác TD:Thô: hoïc thuoäc loøng Truyện: nắm cốt truyện từ đầu đến cuối b2) Đọc kỹ để nắm cách diễn đạt, mạch văn và phát hieän chaát vaên cuûa VBVH 2/ Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật: a) Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng để cụ thể hóa điều ngôn từ đã biểu đạt, tức là hiểu sâu vào tầng ý nghĩa bên ngôn từ TD: Khi đọc truyện Kiều ND, ta tiếp xúc trước hết với các từ ngữ, Chỉ có nhờ trí tưởng tượng, lớp vỏ từ ngữ này tự lột xác để trở thành giới sinh động lòng bạn đọc b) Phát mâu thuẫn tiềm ẩn bên hình tượng TD: Maâu thuaãn cuûa Pneâloâp, cuûa RaMa, cuûa baïn beø; maâu thuaãn taâm traïng XV 3/ Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm tác giả VBVH: a) Phải đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả vì tư tưởng, tình caûm cuûa taùc giaû laø linh hoàn cuûa taùc phaåm vaên hoïc b) Tư tưởng tình cảm tác giả thể qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật… c) Sau đọc – hiểu ngôn từ và hình tượng nghệ thuật, người đọc phải tự khái quát lại và rút điều sâu xa hơn, mức cao TD: Tư tưởng tình cảm tác giả dân gian XV là cảm thông, thương sót cho số phận nàng, đồng thời phê phán hành động nhẹ người phụ nữ d) Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm VBVH là việc sáng tạo vì ngoài yếu tố đã có ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, người đọc suy nghĩ liên tưởng để khái quát thành điều cao hơn, sâu 4/ Đọc – hiểu và thưởng thức văn học: - Thưởng thức văn học là đỉnh cao đọc – hiểu tác phẩm vaên hoïc vì: Lop11.com (3) 4/.Cuûng coá vaø luyeän taäp BT1: Từ các nội dung đã học , hãy khái quát thành các mức độ yêu cầu đọc – hiểu ? H thực hành cá nhân BT2: Qua baøi hoïc veà truyeän Taám Cám, hãy chứng minh bốn mực độ yêu cầu đọc – hiểu là tương ứng với bốn lớp cấu trúc nghĩa VBVH H thảo luận nhóm và cử đại diện trình baøy + Mọi hiểu là tự mình hiểu + Người đọc sung sướng nhận tư tưởng tác phẩm, thống toàn vẹn văn xung quanh tư tưởng ấy, cảm nhận vẻ đẹp hài hòa văn Vì vậy, ta hiểu cách khái quát thưởng thức văn học + Trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lý đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ tác giả, vừa giữ lại ấn tượng sâu đậm với các chi tieát ñaëc saéc cuûa taùc phaåm III/ LUYEÄN TAÄP: BT1: Các mức độ yêu cầu đọc – hiểu - Đọc – hiểu ngôn từ văn - Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật - Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm tác giả VBVH - Đọc – hiểu và thưởng thức vẻ đẹp hình tượng tác phẩm BT2: Chứng minh bốn mức độ - Mức độ 1: Đọc – hiểu ngôn từ văn bản: tương ứng với lớp ý nghĩa ngôn từ văn TC TD: Tấm là gì, Cám là gì ? Chim vaøng anh laø theá naøo ?… - Mức độ 2: Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật: tương ứng với lớp nghĩa hình tượng Các từ ngữ liên kết với nhau, phản ánh sống mới, tạo hình tượng TD: Hình tượng cô Tấm, cô Cám, mụ dì ghẻ, ông vua…., toàn câu chuyện các nhân vật – đó là lớp nghĩa hình tượng - Mức độ 3: Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm tác giả: tương ứng với lớp nghĩa sâu nhất: chủ đề tư tưởng và cảm xúc tác giả TD: Truyện TC bênh vực người chăm chỉ, chịu thương chịu khó…, cho thấy ước mơ cái thiện thắng cái aùc - Mức độ 4: Thưởng thức: tương ứng với lớp nghĩa tinh tế – baûn chaát cuoäc soáng, taøi naêng vaø phong caùch cuûa nhaø vaên TD: Truyện TC chứa đựng kinh nghiệm sống, đúc rút bao nhiêu bài học cho cách đối nhân xử thế…; phản ánh phong cách người bình dân, nét đẹp tâm hồn người bình dân thời phong kiến là nét đẹp đại diện cho tâm hồn VN truyền thống 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài Soạn bài Đọc tích lũy kiến thức + Vai trò việc đọc tích lũy kiến thức ? + Phương pháp đọc tích lũy kiến thức ntn ? E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: - Gợi mở nhiều TPVH đã học để H nắm bài tốt Lop11.com (4)