1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - 27

117 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

-HS luyện đọc trong nhóm; thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc... Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học... b. Nhận xét tiết học..[r]

(1)

TUẦN 19- KỲ II

Ngày soạn: 02/01/16 Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 20 Chµo cê

TỐN

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I MỤC TIÊU:

1 Biết cách tính diện tích hình thang

2 Vận dụng giải tập tính diện tích (HSKT làm BT1) GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học

II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ:(5’)

- Gọi HS lên bảng làm bt tiết trước Kiểm tra vở, nhận xét, chữa bảng 2.Bài mới:(28’)

2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

2.2 Hình thành cơng thức tính diện tích hình

thang:

+Tổ chức cho HS cắt ghép hình nhận biết cách tính diện tích hình thang hướng dẫn sgk

+Rút công thức quy tắc tính (sgk)

2.3 Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm 1a vào vở, học sinh làm bảng nhóm.Nx chữa bài, thống kết

Đáp án đúng:

a) Diện tích (1228)x5= 50cm2

Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a vào vở, hS

lên bảng làm Nhận xét, chữa bài, thống kết

Lời giải: Diện tích là: (429)x5= 32,5cm2

Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở, hS lên

bảng làm Nhận xét, chữa bài, thống kết 3 Củng cố dăn dò(2’) Hệ thống

Nhắc lại cách tính diện tích hình thang Nhận xét tiết học

-1HS lên bảng làm tập tiết trước

Nhận xét, chữa

-HS thao tác theo mẫu, nhận biết cách tính diện tích hình thang

-Đọc quy tắc sgk

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

-HS làm Chữa bảng

HS làm Chữa bảng

(2)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I MỤC TIÊU:

Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật Hiểu: Tâm trạng trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (HSKT đánh vần đọc trơn đoạn)

2 Rèn kỹ đọc văn kịch

3 GD lịng biết ơn, kính u sâu sắc Bác Hồ II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Kiểm tra sách môn TV HKII. 2 Bài mới: (28’)

2.1 Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu qua tranh minh hoạ

2.2 Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (phắc –tuya, Sa-xơ-lu Lơ-ba, Phú Lãng Sa,…)

-GV đọc tồn giọng đọc phù hợp với nhân vật 2.3 Tìm hiểu bài:

- GVTổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Hỗ trợ câu 3: Câu chuyện anh Thành anh

Lê khơng ăn nhập người theo đuổi ý nghĩ khác nhau, anh Lê nghĩ đến sống hàng ngày anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân

2.4 Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS phân vai đọc kịch -Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Chốt ý nêu ý nghĩa Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài: Người công dân số (p2)

HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn

Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn

Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk -HS phát biểu

-HS luyện đọc nhóm; thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc

(3)

CHÍNH TẢ (Nghe -Viết)

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I MỤC TIÊU:

1. HS nghe -viết đúng,trình bày Nhà yêu nước Nguyễn TrungTrực

Làm tập 2,3a/b

Rèn kĩ viết ,trình bày đẹp đoạn văn xi GD tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ,Vở tập Tiếng Việt Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Kiểm tra sách môn TV -HS viết bảng từ: hò reo, chữ

-GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

2.1 Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu qua tranh minh hoạ

2.2 Hướng dẫn HS Nghe –viết tả: -GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:

+Câu nói tiếng Nguyễn Trung Trực

được lưu danh muôn thủa?

Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn (Nguyễn

Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây, lãnh đạo, giặc bắt, chài lưới, khảng khái…)

-Đọc cho HS nghe-viết; soát sửa lỗi, -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều 2.3 Tổ chức cho HS làm tập tả

Bài (6sgk): Tổ chức cho HS làm vào

tập, HS làm bảng nhóm Nhận xét chữa

Lời giải: Thứ tự cần điền

giấc,dim,gom,rơi,giêng,ngọt

Bài 3a (tr 7sgk): Tổ chức cho HS làm vào

BT, nhận xét chữa bảng phụ

Lời giải: Các tiếng cần điền là: +ra, giải, già, dành 3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống bài, liên hệ GD HS Dặn HS làm 3b vào

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

-HS làm tập:

(4)

Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 03/01/16 Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Giúp HS củng cố cách tính diện tích hình thang Biết tính diện tích hình thang (HSKT làm BT1) GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng phụ, HS: bảng con, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bt tiết trước + GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết

học

Hoạt động2:T/C cho HS làm luyện

tập:

Bài 1: Hướng dẫn khai thác đề.Tổ chức cho

HS làm vào vở.Gọi HS làm bảng Nhận xét, chữa

Lời giải:

a)(1426)x7= 70cm2 b)

2 )

(  x

= 1621m2 c) (2,812,8)x0,5= 1,15m2

Bài 2: Tổ chức cho HS quan sát hình trao đổi

nhóm đơi trả lời câu hỏi a Gọi số HS trả lời giải thích GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng:

Lời giải:

a)Đ

+Vì hình thang có cạnh đáy chiều dài hình chữ nhật,một cạnh đáy 3cm có chung chiều cao chiều rộng hình chữ nhật

3 Củng cố-Dặn dị:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét, bổ sung

-HS làm vào vở,chữa bảng

-HS trao đổi nhóm đơi, trả lời

(5)

Nhắc HS chuẩn bị sau

TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả

Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

2 Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm văn kịch (HSKt đánh vần đọc trơn đoạn)

3 GD lịng kính u, biết ơn Bác Hồ II ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học Bảng phụ ghi đoạn cuối III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Y/C HS đọc “Người

công dân số một” TLCH 1, 2, sgk Nhận

xét, đánh giá 2 Bài mới: (28’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn, hướng dẫn HS đọc nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

Lưu ý HS đọc số tiếng: la-tút – sơTơ-rê -vin, A-lê-hấp

-GV đọc mẫu toàn giọng nhân vật lời tác giả

2.3 Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk tr11

*Hỗ trợ: Câu 3(sgk): Người cơng dân số

một Nguyễn Tất Thành sâu Bác Hồ kính yêu chúng ta.Với ý thức công dân nước VN độc lập thức tỉnh sớm,Bác nước ngồi tìm đường cứư nước ,cứu dân 2.4 Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn cuối hướng dẫn đọc phân vai -Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận xét đánh giá

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

-3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi -Lớp Nhận xét, bổ sung

-HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn

-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, Nhận xét, bổ sung, thống ý

(6)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS luyện đọc, chuẩn bị tiết sau

HS nêu cảm nghĩ Rút ý nghĩa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU GHÉP

I MỤC TIÊU:

1 Nắm sơ lược khái niệm câu ghép

2 Nhận biết câu ghép Xác định vế câu ghép, thêm vế vào câu ghép (HSKT làm bạn)

3 Hình thành nhân cách tích cực cho HS

II ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm -HS: tập Tiếng Việt. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị HS.

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức hướng dẫn HS làm tập nhận xét -YC HS đọc nội dung đoạn văn, nối tiếp đọc YC phần nhận xét Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt lời giải

Lời giải: 1) Đoạn văn có câu

2) Câu đơn: câu; Câu ghép: Câu2, 3, 3) Không thể tách câu ghép thành câu đơn vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với

*Rút ghi nhớ (Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ). c Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Y/C HS làm BT, HS làm

bảng nhóm: dùng bút chì Gạch câu ghép đoạn văn, Dùng dấu gạch chéo phân tách vế câu ghép

Lời giải:

+Trời xanh thẳm/, biển thẳm xanh,….

+Trời rải mây trắng nhạt/, biển mơ màng dịu sương

+Trời âm u mây ,/biển xám xịt nặng nề +Trời ầm ầm dơng gió,/biển đục ngầu giận +Biển nhiều đẹp,/ai thấy

Bài 2: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời Bài 3:HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Chấm,

nhận xét, chữa bài:

Lời giải:

a)Mùa xuân về, cối đâm chồi nảy lộc b)Mặt trời mọc, sương tan dần

c)… Cịn người anh tham lam, lười biếng d)Vì mưa to nên đường ngập nước

-HS làm tập nhận xét

Trao đổi nhóm, thực YC

-HS thảo luận trả lời

-HS đọc ghi nhớ sgk, lấy ví dụ câu ghép

-HS làm vào BT Chữa bảng nhóm

(7)

3 Củng dặn dò: (1’)

Nhận xét tiết học -HS nhắc lại ghi nhớ

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Tường thuật lại sơ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ(HSKT thảo luận bạn)

2 Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

3 Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta tiêu biểu anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai

II ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập

- Các tư liệu, hình ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+Chữa kiểm tra cuối kì I

2 Bài mới:(30’)

a Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học

b Tìm hiểu sơ lược diễn biến ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ

+Nêu diễn biến sơ lược cuả chiến dịch Điện Biên Phủ?

+Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ?

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận,GV nhận xét bổ sung

Kết luận

+Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn đợt công Đợt ta công tiêu diệt cứu điểm đồi A1 khu trung tâm huy địch Ngày 7/5/1954 Bộ huy tập đoàn cử điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi

+Ý nghĩa: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mốc son chói lọi, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

c Tinh thần chiến đấu đội ta chiến dịch

Kết Luận: Tinh thần chiến đấu đội ta

dũng cảm, tiêu biểu anh Phan Đình Giót trận đánh Him Lam lấy thân lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch

3 Củng cố-Dặn dò: (1’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk

-HS chữa

-HS quan sát tranh ảnh, nhắc lại yêu cầu học

-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

-HS đọc sgk, thảo luận phát biểu

(8)

Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 03/01/16 Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Củng cố cách tính diện tích tam giác vng diện tích hình thang Rèn kĩ nămg giải tốn tích diện tích tỉ số phần trăm

GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ, HS: bảng con, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ : (4’) -YCHS lên bảng làm tập tiết

trước

-Kiểm tra tập nhà HS -GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tập luyện tập

Bài 1: Cho HS làm vào vở; gọi HS lên bảng chữa

bài Nhận xét, thống kết

Đáp án đúng:

Diện tích tam giác vng là:

a) (3 x 4):2 = 6cm2 b) (2,5 x 1,6):2 = 2,08m2 c) ( 52 x61 ):2 = 301 dm2

Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát hình, tổ chức cho

HS làm vào vở, HS làm bảng lớp Chấm, nhận xét, chữa

Bài giải:

Diện tích hình thang ABED là:

2 , ) , ,

(  x

= 2,46 (dm2) Diện tích tam giác BEC là:

(1,3 x 1,2) :2 =0,78 (dm2)

Diện tích hình thang lớn hơ diện tích tam giac là: 2,46 – 0,78 =1,68 (dm2)

Đáp số:1,68dm2 3 Củng cố - dặn dò: (1’)

Hệ thống

1HS lên bảng làm lớp nhận xét, chữa

-HS làm vào chữa bảng lớp

(9)

Dặn HS nhà làm tập sgk vào Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I MỤC TIÊU:

Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ nối vế câu ghép kkhông dùng từ nối

Nhận biết câu ghép đoạn văn GD ý thức tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ, HS: bảng con, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (4’) YCHS đọc câu ghép tập

tiết trước

-GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập nhận xét: GV chốt lời giải đúng:

Lời giải: +Đoạn văn a có hai câu ghép; Câu có

hai vế ,ranh giới vế từ Câu có hai vế câu, vế ngăn cách dấu phẩy.

+Câu b có hai vế câu, ranh giới dấu hai chấm. +Câu c có vế câu, ranh giới dấu chấm phẩy.

Chốt ý rút ghi nhớ sgk.

c Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm Nhận xét, chữa

Lời giải: Các câu ghép:

+Đoạn a có câu ghép với vế câu.Các vế câu ghép ngăn cách dấu phẩy.

+Đoạn b có câu ghép với vế câu.Các vế câu ngăn cách dấu phẩy.

+Đoạn c có câu ghép với vế câu, vế1 nối bằng dấu phẩy; vế nối với quan hệ từ rồi.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Viết vào vở,

HS viết vảo bảng nhóm Chấm nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò: (1’)

Hệ thống

Một số HS đặt câu -Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm nhận xét vào

-HS đọc ghi nhớ sgk

HS làm vở, chữa bảng nhóm

(10)

Dặn HS làm lại vào Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài) I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Nhận biết kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp văn tả người Viết đoạn văn mở gián tiếp cho văn tả người.(HSKT viết mở trực tiếp)

3 GD tính cẩn thận,trình bày đẹp II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ.-Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài cũ : (5’)

- Chữa văn tiết kiểm tra cuối học kì I

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.

b Hướng dẫn làm luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Trao đổi nhóm

đôi, Gọi số HS trả lời, nhận xét, chốt ý đúng:

Lời giải:

+Đoạn mở a mở theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là bà gia đình) +Đoạn mở b mở gián tiếp: Giới thiệu hồn cảnh sau giới thiệu người định tả (bác nông dân cày ruộng)

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, chọn đề để làm.

Gợi ý cho HS hình thành đoạn mở bài: +Người em định tả ai? Tên gì?

+EM có quan hệ với người nào? +Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy người dịp nào? Ở đâu?

+Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người nào?

-Yêu cầu HS viết đoạn mở theo hai cách: Trực tiếp dán tiếp vào vở, số HS viết bảng nhóm -Gọi HS đọc bài, nhận xét, chấm chữa bảng nhóm

3 Củng cố-Dặn dị: (2’) Thu bài

Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung

-HS đọc yêu cầu đề, thảo luận trả lời, thống ý

(11)

Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 05/01/16 Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 20 TỐN

CHU VI HÌNH TRỊN

I MỤC TIÊU:

1 Biết quy tắc tính chu vi hình trịn

2 Giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II ĐỒ DÙNG: GV: Tấm bìa hình trịn(SGK) - Compa,thước kẻ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (4’) Gọi HS lên bảng làm tập tiết

trước

GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. b Giới thiệu cách tính chu vi hình trịn:

+GV HD HS thực theo hướng dẫn sgk với bìa hình trịn

+Nêu nhận xét rút công thức quy tắc tính chu vi hình trịn (sgk)

+Hướng dẫn HS vận dụng tính chu vi theo ví dụ sgk +Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức quy tắc tính c Tổ chức HS làm luyên tập

Bài 1: Hướng dẫn HS làm ý a, b vào vở, YCHS lên

bảng chữa

Lời giải:

a)0,6 x 3,14 =1,884 (cm) b)2,5 x 3,14 =7,85 (dm) Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý c vào bảng Nhận

xét, chữa

Lời giải: c) 12 x x3,14=3,14 (m)

Bài 3:Tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng

nhóm.Chấm,chữa bài:

Giải:

Chu vi bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)

Đáp số:2,355 m 3 Củng cố - dặn dò: (1’)

Hệ thống

-1 HS làm bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa

-HS thực theo hướng dẫn

-Nhắc lại công thức quy tắc tính

-HS làm vào vở, chữa bảng

-HS làm vào bảng

-HS làm vở, Nhận xét chữa bảng nhóm

(12)

Dặn HS làm ý c 1, ý a, b vào Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)

I MỤC TIÊU:

1 Nhận biết hai kiểu kết bài: kết mở rộng không mở rộng

2 Viết hai đoạn kết theo kiểu mở rộng không mở rộng.(HSKT viết đoạn kết theo kiểu không mở rộng)

3 GD ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ,vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ :(5’)Y/C HS đọc đoạn văn mở theo

yêu cầu BT2 tiết trước + GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Trình bày

kết thảo luận Nhận xét, bổ sung GV mở bảng phụ ghi lời giải

Lời giải:

+ Đoạn kết a kết không mở rộng: Tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm người tả

+Đoạn kết b kết theo kiểu mở rộng: Sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị người nơng dân xã hội

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

+Gọi HS nêu đề chọn để viết - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

+Nhắc lại hai kiểu kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng

-Yêu cầu HS làm vào vở, hai HS làm nhóm -Gọi HS nối tiếp đọc làm Chấm, nhận xét, chữa

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Một số HS đọc Lớp nhận xét, bổ sung

-HS theo dõi

-HS làm vào tập, đọc kết quả, nhận xét, thống ý kiến

-Đọc lại lời giải bảng phụ

-HS làm vào vở, chữa bảng nhóm

(13)

Nhận xét tiết học

Nhắc HS chuẩn bị sau

KỂ CHUYỆN

CHIẾC ĐỒNG HỒ.

I MỤC TIÊU:

HS kể lại đoạn toàn câu chuyện theo tranh minh hoạ

Biết trao đổi với bạn nội dung câu chuyện, nhận xét lời kể bạn GD có ý thức làm tốt cơng việc giao

II ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ, tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (3’) Gọi số HS lên bảng kể lại

chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu, nêu yc tiết học b Giáo viên kể:

+GV kể lần một, tóm tắt nội dung truyện +GV kể lần hai kết hợp với tranh minh hoạ c Hướng dẫn HS kể:

+Gọi HS đọc yêu cầu

+YCHS quan sát tranh tìm lời thuyết minh cho tranh

+Gọi HS lên gắn câu thuyết minh tranh

-Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt cán

về thủ đô, háo hức muốn đi.

-Tranh2; Bác Hồ đến thăm lớp, người ùa ra đón Bác.

-Tranh3: Bác Hồ mượn câu chuyện đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ.

-Tranh 4: Câu chuyện đồng hồ Bác khiến cho người thấm thía.

d Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi nhóm - Gọi HS thi kể trước lớp

-Nhận xét, bình chọn bạ kể hay

3 Củng cố-Dặn dò: (2’) Liên hệ GD: Qua câu chuyện đồng hồ Bác, em rút được học cho thân?

Một số HS kể Lớp nhận xét, bổ sung

-HS nghe, quan sát tranh

-HS đọc yêu cầu sgk, trao đổi tìm lời thuyết minh cho tranh

(14)

Nhận xét tiết học

Dặn HS tập kể Chuẩn bị tiết sau

-HS liên hệ phát biểu

TUẦN 20

Ngày soạn: 06/01/16 Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 20 Chµo cê

TỐN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Củng cố cách tình chu vi hình trịn

2 Vận dụng tính đường kính hình trịn biết chu vi hình trịn (HSKT làm BT1)

3 GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Gọi HS làm tập tiết trước Kiểm tra vở, nhận xét, chữa bảng

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm 1b, c vào bảng Nhận xét, thống kết

Lời giải::

b) 4,4 x x 3,14 =27,632 dm c) 221 x x 3,14 =15.7cm

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở.một HS lên

bảng làm.Nhận xét,chữa bài,thống kết

Lời giải:

a) d = 15,7 : 3,14 = 5.m b)18,84 :3,14 =6dm

Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng Một

HS làm bảng lớp.Chữa

Lời giải:

a)Chu vi bánh xe là:0,65 x3,14 =2,041m

3 Củng cố dăn dò(2’) Hệ thống

Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn

-3HS lên bảng làm tập tiết trước Nhận xét, chữa

-HS làm bảng

-HS làm vở,chữa bảng

-HS làm bảng Chữa bảng

(15)

Nhận xét tiết học

tắc tính chu vi hình trịn

TẬP ĐỌC

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm văn, Đọc phân biệt lời nhân vật (HSKT đánh vần đọc trơn đoạn)

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh cơng bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước

- Rèn kỹ đọc văn truyện - GD lịng trực sống II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc Tranh minh hoạ học III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: +Nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh minh hoạ

b Luyện đọc: -Gọi HS đọc Nhận xét -Chia thành đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (Thái sư,trầm ngâm,…)

-GV đọc mẫu toàn phù hợp với nhân vật c Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk Hỗ trợ câu 4: Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với thân, đề cao kỉ cương phép nước

Chốt ý, rút nội dung (Mục tiêu)

d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai

-Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV Nhận xét đánh giá

Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

-HS phân vai đọc kịch trả lời câu hỏi sgk

HS quan sát tranh, Nhận xét -1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn

Đọc giải sgk

-HS nghe,cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

-HS luyện đọc nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc

(16)

Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài: Nhà tài trợ đặc biệt

cách mạng.

CHÍNH TẢ

CÁNH CAM LẠC MẸ

I MỤC TIÊU:

1. HS nghe -viết đúng, trình bày Cánh cam lạc mẹ -HS làm tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi

Rèn kĩ viết ,trình bày đẹp thơ

GDMT: Yêu quý loài vật mơi trường thiên nhiên. - GD lịng trực sống

II ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ tập Tiếng Việt.Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (4’) - HS viết bảng con: chài lưới, khảng khái.

-GV nhận xét. 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS Nghe –viết tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:

+Khi cánh cam bị lạc giúp cánh cam? GDMT: u q lồi vật mơi trường,

bảo vệ lồi vật có ích bảo vệ môi trường.

Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn(ve sầu,

trắng sương, khản đặc, râm ran,…)

-Đọc cho HS nghe-viết; soát sửa lỗi, -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều d Tổ chức cho HS làm tập tả

Bài 2( tr 17sgk):

+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 2b

+Yêu cầu HS làm vào tập Một Hs làm bảng phụ

+Gọi HS đọc lại toàn mẩu chuyện điền +Tìm chi tiết cho thấy tính khơi hài mẩu

chuyện?

Lời giải: Thứ tự chữ cần điền là: +ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-Liên hệ thân

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

-HS tập:

-HS làm vào tập.chữa bảng nhóm bảng phụ

(17)

3 Củng cố -dặn dò: (1’)

Hệ thống bài, liên hệ GD HS Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 08/01/16 Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 20 TỐN

DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN

I MỤC TIÊU:

1 Biết quy tắc tính diện tích hình trịn

2 Vận dụng quy tắc làm bải tập tính diện tích hình trịn.(HSKT làm BT1) GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng phụ -HS: bảng con, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bt4 tiết trước +GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học

b Giới thiệu quy tắc công thức tính diện tích hình trịn

+GV Giới thiệu quy tắc cơng thức tính sgk(Tr 99)

+Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc làm ví dụ sgk

c Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào bảng con.2

HS lên bảng làm bảng lớp.Nhận xét, thống kết

Lời giải :

a) S= x x 3,14 = 78,5 cm2

a) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 dm2

Bài 2:

Hướng dẫn HS tính bán kính, tính diện tích

Yêu cầu HS làm ý a, b vào vở, HS làm bảng Nhận xét, thống kết

a) r = 12 : = 6; S = x x 3,14 = 113,04 cm2 b)r = 7,2 : = 3,6; S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 dm2

Bài 3:

Tổ chức choHS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Chấm, Nhận xét, chữa bài, thống kết

Lời giải: Diện tích mặt bàn là:

45 x 45 x 3,14 = 6358,5 cm2

-1HS lên bảng làm Lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc quy tắc viết công thức tính diện tích hình trịn

-HS làm bảng Nhận xét, thống kết

-HS làm vào vở, chữa bảng

(18)

Đáp số: 6358,5 cm2 3 Củng cố dăn dò(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại cách tính diện tích hình trịn

TẬP ĐỌC

NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I MỤC TIÊU:

1 Đọc diễn cảm văn, nhấn giọng số nói đóng góp ơng Đỗ Đình Thiện cho Cánh mạng (HSKT đánh vần đọc trơn đoạn, bài)

-Hiểu: Biểu dương nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng

2 Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm văn xuôi GD đề cao ý thức công dân

II ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi đoạn 2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS đọc lại Thái sư Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi đọc

+Nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu

b Luyện đọc: -Gọi HS đọc Nhận xét -Chia thành đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

*Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (Tài trợ,đồn điền,…)

-GV đọc mẫu tồn

c Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk *Hỗ trợ câu 3:

*Chốt ý, rút nội dung (Mục tiêu) d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn

-Treo bảng phụ chép đoạn " Với lòng 24 đồng" - Hướng dẫn HS đọc

-Tổ chức cho HS đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV Nhận xét đánh giá

-HS đọc trả lời câu hỏi sgk

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn

Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn

Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk -HS phát biểu

(19)

Củng cố dăn dò(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài: Trí dũng song tồn.

nhận xét bạn đọc -Nêu ý nghĩa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I MỤC TIÊU:

1 Hiểu nghĩa từ công dân

Xếp số từ có tiếng cơng vào nhóm thích hợp; Tìm từ đồng nghĩa với từ cơng dân(HSKT làm BT1).

3 Hình thành nhân cách tích cực cho HS

II ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ, bảng nhóm -HS: tập Tiếng Việt. III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm luyện tập

Bài 1: Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi, khoanh

vào ý Gọi số HS trả lời, GV nhận xét, chốt lời giải

Lời giải: Nghĩa từ cơng dân là: dịng b Bài 2: Tổ chức cho HS cho HS làm nhóm vào

bảng nhóm Nhận xét, chữa

Lời giải:

+a) công dân, công cộng, công chúng

+b) công bằng, công lý, công minh, công tâm +c) công nhân, công nghiệp

Bài 3:HS trao đổi nhóm đơi, ghi nhanh vào bảng

nhóm Nhận xét, chữa bài:

+Các từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân

Bài 4: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm câu

trả lời Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Lớp nhận xét, bổ sung, thống ý đúng:

Trong câu: “Làm thân nô lệ……đầy tớ cho người ta” thay từ công dân một từ đồng nghĩa với từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập” Hàm ý

-HS trao đổi nhóm,trả lời miệng

-HS làm vào bảng nhóm, thống kết

-HS trao đổi nhóm, trả lời

(20)

từ công dân ngược lại với ý từ nơ lệ.

3 Củng cố dăn dị: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại ghi nhớ

LỊCH SỬ

ÔN TẬP NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương dầu với ba loại giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

2 Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

3 GD ý thức ghi nhớ lịch sử dân tộc II ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ Hành Việt Nam Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+Chiến dịch Điện Biên Phủ chia thành đợt? Tường thuật lại đợt công cuối cùng? Nêu ý nghĩa?

-Nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu Nêu yêu cầu tiết học

b Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi sgk (trong PHT)

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét, chốt câu trả lời Chỉ đồ hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu

Kết luận Một số SKLS:

+Sau CM tháng Tám n.dân ta phải đương đầu với ba loại giặc: Giặc đói, Giặc dốt, Giặc ngoại xâm +19/12/1946: Tồn quốc kháng chiến

+Chiến dịch Thu- Đông 1946

+Chiến dịch Biên giói Thu – Đơng 1950

+Chiến dịch Điện Biên Phủ (kết thúc 7/5/1954) c Tổ chức cho HS trị chơi: Tìm địa đỏ: GV ghi mốc thời gian lên bảng – HS điền kiện cho phù hợp nêu kiện tương ứng với mốc thời gian

-2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo luận nhóm đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

(21)

3 Củng cố dăn dò: (2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 10/01/16 Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 20

TOÁN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

Biết tính diện tích hình trịn biết: - Bán kính hình trịn

- Chu vi hình trịn.(Bài 1,2) II ĐỒ DÙNG:

-Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Kiểm tra:( 5’)

- Nêu lại cơng thức tính DT chu vi hình trịn

- Tính S sàn diễn rạp xiếc dạng hình trịn có bán kính 6,5 m

- Nhận xét chung

- 2HS nêu

Diện tích sàn diễn rạp xiếc là: 6,5 x 6,5 x 3,14 = 132,665 (m2)

B.Bài mới: (28’)

1.Giới thiệu bài: Trong học này,

chúng ta giải tốn luyện tập tính diện tích hình trịn chu vi trịn

2.Luyện tập: Bài 1:

-YC HS đọc -YC HS tự làm

Bài 2:

- YCHS đọc

- Để tính DT HT em cần biết yếu tố nào?

- Ta giải toán nào? -YCHS tự làm

Bài 3: (HT)- YCHS đọc bài.

- YCHS tự làm

- HS ý lắng nghe - HS đọc

- HS sửa

- KQ: a) 113,04 (cm2), b) 0,38465 (dm2). - HS đọc

- Cần biết bán kính

- Dựa vào chu vi hình trịn, tìm đường kính tìm bán kính

- HS làm bài, 2HS trình bày - Lớp nhận xét, thống

Bài giải

Đường kính hình trịn là:6,28: 3,14= cm Bán kính hình trịn :2 : = (cm) Diện tích hình trịn :

1 x x 3,14 = 3,14 (m2) Đáp số : 3,14 m2 - HS đọc - HS làm

Bài giải

Diện tích hình trịn nhỏ (miệng giếng ) : 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình trịn lớn : 0,7 + 0,3 = (m)

(22)

C.Củng cố-dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Luyện tập chung

Diện tích thành giếng (phần tơ đậm) : 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)

Đáp số : 1,6014 m2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ

Nhận biết quan hệ từ,cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép;Biết cách dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép

GD ý thức tích cực học tập II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra Bài cũ : (5’)

-Gọi số HS làm lại bải tập tiết trước -GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm tập nhận xét:

- Lời giải: Đoạn trích có câu ghép:

+…anh công nhân I-va-nốp chờ tới lượt mình/thì cửa phịng lại mở,/một người tiến vào.(dùng quan hệ từ thì)

+Tuy đồng chí…trật tự,/nhưng………cho đồng chí(dùng cặp quan hệ từ Tuy-nhưng).

+Lê-nin khơng tiện tư chối,/đồng chí …cắt tóc.(nối trực tiếp)

Chốt ý rút ghi nhớ sgk.

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Nhận xét,chữa bài.

Lời giải:Câu đoạn văn câu ghép có vế câu;cặp quan hệ từ câu là:nếu thì

Bài 2:YCHS làm tập,đọc kết quả,nx ,bổ sung.

Lời giải:Cặp quan hệ từ cần điền Nếu….thì

Bài 3: Một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài. Lời giải: a)Tấm chăm hiền lành,cịn cám…

b)Ơng nhiều lần can gián nhưng(mà)

b) Mình đén nhà bạn hay bạn đén nhà mình.

-Một số HS đọc -Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm nhận xét vào

-HS đọc ghi nhớ sgk

HS làm vở,chữa bảng phụ

-HS làm vào tập

-HS làm vào tập.Một Hs làm vào bảng nhóm

(23)

3.Củng cố-dặn dò: (2’)

- Hệ thống

- Dặn HS làm lại vào - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI

(Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU:

1 Viết đựoc văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết

Rèn kĩ viết ý, dùng từ, đặt câu GD tính cẩn thận, trình bày đẹp

II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ - Vở viết văn III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài cũ:(5’)YCHS đọc đoạn kết viết theo yêu

cầu tập tiết trước +Nhận xét

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu

của tiết học

Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài.

+Gọi HS đọc yêu cầu đề sgk: -Đề1: Tả ca sĩ biểu diễn.

-Đề 2:Tả nghệ sĩ hài mà em yêu thích.

-Đề 3: Hãy tưởng tượng tả lại nhân vật trong truyện em đọc

+Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: -Em chọn đề nào?Đề thuộc thể loại gì? -Đối tượng em chọn tả ai?

Trọng tâm gì?

-Thái độ, tình cảm em với người nào?

-Em tả người để làm gì? +Hướng dẫn HS lập dàn ý:

-Nhắc lại dàn ý chung văn tả người? +Hướng dẫn HS cách viết bài:

-Dựa vào dàn ý lập viết đoạn bài.Chú ý viết rõ ràng, sử dụng câu, từ hợp lý

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS viết vào vở.GV theo dõi, nhắc nhở HS tư ngồi viết

3 Củng cố dăn dò (2’)

Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung

-HS đọc đề Nêu đề chọn để tả

-Nhắc lại dàn ý chung văn tả người

-Lập dàn ý

(24)

Thu bài- Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 12/01/16 Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 20 TỐN

GIỚI THIỆU VỀ BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Làm quen với biểu đồ hình quạt

2 Bước đầu biết đọc, phân tích xử lý số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt

3 GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG:

- Biểu đồ sgk phóng to Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (3’) Gọi HS làm tập tiết trước.

GV nhận xét, chữa Bài mới:

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.

b Giới thiệu biểu đồ hình quạt:

+GV giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt, đọc biểu đồ hình quạt qua ví dụ sgk

Kết luận: Biểu đồ hình quạt có dạng hình trịn được chia thành nhiều phần Trên phần hình trịn ghi cá tỉ số phần trăm tương ứng.

c Tổ chức HS thực hành đọc, xử lý số liệu biểu đồ hình quạt

Bài 1: Cho HS quan sát hình sgk Làm vào

vở

Một HS làm bảng nhóm Nhận xét, chữa Lời giải:

a) Số HS thích màu xanh là: 120:100 x 40 = 48 (hs).

b) Số HS thích màu đỏ là: 120 : 100 x 25 = 30 (hs)

c) Số HS thích màu trắng là: 120 : 100 x 20 =24(hs)

d) Số HS thích màu tím là: 120 : 100 x 15 = 18

-1 HS làm bảng lớp Lớp nhận xét.chữa

-HS quan sát hình Thực theo ví dụ sgk

-HS làm vở, Nhận xét chữa bảng nhóm

(25)

(hs)

3 Củng cố dăn dò (2’) Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm vào Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

1 Bước đầu biết cách lập chương trình cho buổi sinh hoạt tập thể

2 Xây dựng chương trình văn nghệ lớp chào mừng ngày 22/12 GD: Thể tự tin

II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, tập Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc bài,yêu cầu lớp đọc

thầm mẩu chuyện trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi sgk

Lời giải:

a)Các bạn tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích chúc mừng bày tỏ lịng biết ơn thầy nhân ngày 20/11(GV ghi bảng:I.Mục đích) b)+Cần chuẩn bị:bánh kẹo,hoa quả,chén đĩa,;Làm báo tường; Chương trình văn nghệ +Phân công(đoạn 3)

(GV ghi bảng: II Phân công chuẩn bị) c)Diễn biến buổi liên hoan:(Đoạn 4)

( GV ghi bảng: III Chương trình cụ thể) GV chốt lại phần chương trình hoạt động

Bài 2:

+Gọi HS đọc yêu cầu 2.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

+Chia lớp làm nhóm,Yêu cầu nhóm viết vào bảng nhóm(phiếu khổ lớn)

+ Các nhóm dná lên bảng.Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp nhận xét nội dung,cách trình bày nhóm

Một số HS đọc.Lớp nhận xét bổ sung

-HS theo dõi

-HS làm vào tập,đọc kết quả, nhận xét,thống ý kiến

-Đọc lại lời giải bảng phụ

HS làm nhóm

(26)

+GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

3 Củng cố dăn dị: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I MỤC TIÊU:

1 HS kể lại câu chuyện nghe đọc gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

2 Biết trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện, nhận xét lời kể bạn

3 GD có ý thức làm tốt cơng việc giao II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, tập, Sưu tầm truyện theo yêu cầu đề III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (3’) Gọi số HS lên bảng kể lại

chuyện Chiếc đồng hồ. GV nhận xét chung

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS kể:

+ GV ghi đề lên bảng +Gọi HS đọc đề

+GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài:

Kể câu chuyện nghe, đọc tấm gương sống,làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

+Gọi HS đọc gợi ý sgk:

-Em hiểu Nếp sống văn minh?

+Gọi HS giới thiệu câu chuyện kể

+GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện c Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm

- Gọi HS thi kể trước lớp

+GV nêu tiêu chí đánh giá kể chuyện HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét, bình chọn bạn kể

+GV nhận xét học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: (2’) Liên hệ GD: HS chúng ta cần thực nếp sống văn minh ntn?

+Bản thân em thực nội quy

Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung

-HS đọc đề

-HS đọc gợi ý sgk -HS giới thiệu câu chuyện kể

-HS tập kể, trao đổi nhóm Thi kể trước lớp -Nhận xét, bình chọn bạn kể

(27)

của trường lớp chưa?

Nhận xét tiết học Dặn HS tập kể tiếp

Chuẩn bị tiết kể chuyện sau

TUẦN 21: Ngày soạn:12/01/16Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 20

Chµo cê

TỐN

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I.MỤC TIÊU:

1 Củng cố cách tính diện tích số hình

2 Vận dụng tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước +Kiểm tra vở, nhận xét, nhận xét chữa bảng

2 Bài mới: (32’’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. b Giới thiệu cách tính:

-Thơng qua ví dụ sgk để giới thiệu cách tính:

+Chia hình cho thành hình quen thuộc +Xác định kích thước hình tạo Tính diện tích phần nhỏ, từ tính diện tích chung tồn hình

c Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Một HS làm bảng lớp Nhận xét chữa

Bài giải: Chia hình:

3,5m Diện tích H1 là: 3,5m 3,5 x (3,5 + 3,5 + 4,2) = 39,2 (m2) Diện tích hình là: 6,5m 4,2 x 6,5= 27,3(m2)

Diện tích mảnh đất là: 4,2m 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)

Đáp số: 66,5 m2

-3HS lên bảng làm tập tiết trước Nhận xét, chữa

-HS theo dõi cách thực Tính diện tích hình

(28)

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I MỤC TIÊU:

Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt giọng nhân vật (HSKT đánh vần đọc trơn đoạn)

Hiểu: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ danh dự, quyền lợi đất nước

Rèn kỹ diễn cảm văn xuôi

* GD: Kỹ tự nhận thức( nhận thức trách nhiệm cơng dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc)

II ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học.-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài:Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng. 2 Bài mới:(32’’)

a Giới thiệu bài: GT qua tranh minh hoạ b Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó *Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (trí dũng, Liễu Thăng,… )

-GV đọc mẫu toàn giọng đọc rắn rỏi hào hứng trầm lắng, tiếc thương,…

c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Hỗ trợ câu 4: Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa

bất khuất Giữa triều đình nhà Minh ơng dùng mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ liễu Thăng; Để giữ thể diện cho đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy niềm tự hào dân tộc

d Luyện đọc diễn cảm:

- HD giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

-HS phân vai đọc kịch trả lời câu hỏi sgk

HS quan sát tranh,NX -1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn

Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

-HS luyện đọc nhóm; thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc

(29)

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị bài: Tiếng rao đêm

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I MỤC TIÊU:

HS nghe -viết đúng,trình bày đoạn Trí dũng song toàn. - HS làm tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi

Rèn kĩ viết ,trình bày đẹp đoạn văn GD tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học Bảng phụ,Vở tập Tiếng Việt.Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: -HS viết bảng từ giã gạo,khản

đặc

-GV nhận xét

Hoạt động 2: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết

học

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nghe –viết

chính tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:

+Vì vua nhà Minh sai người ám hại Giang

Văn Minh?

Hướng dẫn HS viết danh từ riêng (Giang

Văn Minh,Việt Nam,Nam Hán,Tống,Nguyên,Bạch Đằng,Lê Thành Tông,…)Từ dễ lẫn(Linh cữu,thiên cổ,…)

-Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều

Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm tập tả. Bài a Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 2a.

+Yêu cầu làm bảng nhóm, nhận xét, chữa

Lời giải:

-Giữ lại để dùng sau: dành dụm, để dành… -Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ,…

-Đồ đựng đan tre nứa,đáy phẳng,thành cao:Cái giành

Bài 3a:Tổ chức cho HSlàm vào vở,chữa

bảng phụ

Lời giải: Thứ tự chữ cần điền là:

+rầm rì,dạo( nhạc),dịu,(mưa)rào,giờ,dáng,

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-Liên hệ thân -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

-HS tập:

-HS làm nhóm,Chữa

(30)

Hoạt động cuối:

Hệ thống bài, liên hệ GD HS Nhận xét tiết học

Ngày soạn:15/01/16

Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 20 TỐN

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1 Củng cố tính diện tích hình học

2 Tính diện tích số hình cấu tạo hình học (HSKT làm BT1) GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

-GV:Bảng phụ -HS: bảng con, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên làm tập tiết trước -Kiểm tra tậpcủa HS

2 Bài mới:(32’’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học

b Giới thiệu cách tính

-GV Giới thiệu cách tính ví dụ sgk(Tr 104): +Chia hình thành: hình tam giác hình chữ nhật +Tính diện tích hình

+Tính tổng diện tích mảnh đất

c Tổ chức cho HS làm tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Gọi HS

lên bảng chữa Chấm, nhận xét, chữa

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật ADGE là: 84 x 63 = 5294m2

Diện tích hình tam giác AEB là: (84 x 28) :2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là:

(63+ 28) x 30 : = 1365 (m2) Diện tích nmảnh đất là: 5294 + 1176 + 1365 = 7835 (m2)

Đáp số: 7835m2

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung

HS theo dõi thực ví dụ sgk

-HS làm vào vở, chữa bảng

(31)

Nhận xét tiết học

tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác

TẬP ĐỌC:

TẾNG RAO ĐÊM

I.MỤC TIÊU:

1 Đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung truyện -Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh

2 Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm văn xuôi GD dũng cảm, nhân hậu

II ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi đoạn 2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

Gọi HS đọc “Trí dũng song tồn”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk

GV Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ B Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn, hướng dẫn HS đọc nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

Lưu ý HS đọc số tiếng: não nuột, thảng thốt, khập khiễng,

-GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thể cảm hứng ca ngợi

c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk

GD(câu 4) : Mỗi cơng dân cần có ý thức giúp

đỡ,cứu giúp nguời, cứu người gặp nạn Chốt ý rút nội dung (Mục tiêu)1

d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn đọc

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV Nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

-3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi

-Lớp Nhận xét, bổ sung -HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó

Đọc giải sgk -HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, Nhận xét bổ sung, thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm Thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

(32)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau: Lập làng giữ biển.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I MỤC TIÊU:

Hệ thống hoá từ thuộc chủ điểm công dân

Vận dụng viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân GD ý thức công dân

II ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng phụ, bảng nhóm -HS: tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

YCHS làm lại tập 1,3 tiết trước +GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng

nhóm Nhận xét, chữa bài:

Lời giải:

Ghép từ công dân sau từ: Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, danh dự; Ghép từ công

dân trước từ: gương mẫu, danh dự

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm vào

bảng phụ.Nhận xét,chữa

Lời giải:

+Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng,được làm,được địi hỏi:Quyền cơng dân

+ Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền hạn người dân đất nước:Ý thức công dân.

+Điều mà pháp luật hay đao đức bắt buộc người dân phải làm đất nước,đối với khác:Nghĩa

vụ công dân

Bài 3:Tổ chức cho HS viết vào vở,một HS viết

vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài,Nhận xét,chấm điểm

-Một số HS đọc

-HS làm vào bảng nhóm thống kết

-HS làm vào chữa bảng phụ

(33)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Biết đôi nét hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Chỉ giới tuyến quan tạm thời đồ GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc

II ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ Hành Việt Nam

-Tranh ảnh cảnh Mỹ -Diệm tàn sát đồng bào miền Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

+Nêu số kiện lịch sử từ năm 1945 - 1954? -Nhận xét

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

b Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến dịch Điện

Biên Phủ năm 1954:

Chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: Nêu điều khoản Hiệp định Giơ-ne-vơ? -Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận (sgk tranhg 41)

c Tìm hiểu âm mưu phá hoại hồ bình Mỹ

-Diệm tâm đấu vệ hồ bình nhân dân ta hoạt động nhóm:

Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

+Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ –ne-vơ Mĩ-Diệm thể qua hành động nào? +Nhân dân ta phải làm để xố bỏ nỗi đau chia cắt đất nước?

-Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tóm lược ý

Kết luận(sgk trang 42) 3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

-HSlên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

-HS thảo luận trả lời, thống ý

(34)

Hệ thống

Liên hệ giáo dục HS

Nhác HS chuẩn bị tiết sau

Ngày soạn:18/01/16 Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Giúp HS rèn kĩ tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích số hình học

2 HS vận dụng để giải tốn có liên quan GD lịng ham học, ham giải toán

II ĐỒ DÙNG: - GV: Sgk

-HS: Sgk, trắng, … III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: (3’) Gọi HS nêu lại

các cơng thức, quy tắc tính S hình - GV nhận xét chung

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Nêu y/c

-Y/c HS nhắc lại cơng thức tính S tam giác

-Biết S h muốn tìm a ta làm nào? -Cho HS tự làm

-Nhận xét, sửa sai (nếu có)

Bài 2: Nêu y/c

-Y/c HS nhắc lại cơng thức tính S hình chữ nhật S hình thoi

-Cho HS tự làm -Nhận xét chung

Bài 3: Nêu y/c -HD tìm hiểu đề

-Y/c HS nhắc lại cơng thức tính C hình trịn

-Cho HS tự làm

-Nhận xét

4HS nêu lại Nhận xét

-1 em nêu:

S = a x h : 2; a = s x : h -1 em lên bảng, lớp làm vào Giải

Độ dài đáy hình tam giác là:

2

 :

= 25 (m) -1 em nêu

- SCN = a x b ; Sht= m x n : -Lớp làm vào vở, đổi chéo kt Giải

S khăn trải bàn là: x 1,5 = 3(m2) S hình thoi là: x 1,5 : = 1,5(m2) -1 em nêu: C = d x 3,14

-HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày Giải

Chu vi hình trịn có đường kính 0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)

(35)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

Liên hệ giáo dục HS

Nhác HS chuẩn bị tiết sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

Nhận biết số từ,quan hệ từthông dụng nguyên nhân-kết Vận dụng làm tập sgk

GD ý thức tích cực học tập II ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (4’) Yêu cầu HS đọc đoạn văn tập

3 tiết trước

-GV nhận xét chung

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập nhận xét:

+Câu có vế câu nối với cặp quan hệ từ: Vì nên thể quan hệ nguyên nhân –kết quả: Vế nguyên nhân; Vế kết

quả.

+Câu có vế câu ghép nối với quan hệ từ vì, thể quan hệ nguyên nhân-kết quả Vế1 nguyên nhân; Vế kết quả.

Chốt ý rút ghi nhớ sgk.

c Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS

làm vào bảng phụ Nhận xét, chữa

Các quan hệ từ:a)Bởi chưng-Cho nên;b)vì;c)vì-vì Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận đôi, trả lời miệng

nhận xét, bổ sung

Bài 3: Hướng dẫn HS làm Tổ chức cho HS làm

bài vào tập Một HS làm bảng nhóm Chấm, chữa

Lời giải: a)Nhờ; b)Tại.

Bài 4: HS làm vở.một số HS làm bảng nhóm Nhận

xét, chữa  Lời giải:

a) Vì….nên bị điểm kém

b) Do……nên thi khơng đặt điểm cao. c) Nhờ tổ tận tình giúp đỡ, nên…

-Một số HS đọc -Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm nhận xét vào

-HS đọc ghi nhớ sgk

HS tìm thêm số ví dụ

HS làm vở, chữa bảng phụ

-HS trả lời miệng

-HS làm vào tập

-HS làm vào tập.Một HS làm vào bảng nhóm

(36)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

Nhắc HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

1.Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể Rèn kĩ lập chương trình hoạt động

GD tính cẩn thận, trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ -Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

Gọi HS đọc viết theo yêu cầu tập tiết trước

+Nhận xét 2.Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. b Hướng dẫn học sinh làm bài.

+Gọi HS đọc yêu cầu đề sgk: +Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: -Em chọn lập chương trình chương trình gợi ý sgk?

+Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: -Nhắc lại phần chương trình hoạt động

+GV mở bảng phụ viết cấu tạo chương trình hoạt động

+Yêu cầu đọc lại cấu tạo chương trình hoạt động

c Thực hành

+Yêu cầu HS viết vào Một số HS viết vào bảng phụ

GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng: +Trình bày đủ phần khơng? +Mục đính có rõ ràng khơng? +Nêu việc có rõ ràng khơng? +Phân việc có rõ ràng khơng?

+Chương trình cụ thể có hợp lý, phù hợp với phần phân công chuẩn bị không?

-Gọi HS đọc bài, nhận xét, đánh giá -GV đánh giá, nhận xét chung

Một số HS đọc Lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc đề bài, nêu đề chọn để

-Nhắc lại cấu tạo chương trình hoạt động

-Viết vào Soát sửa lỗi

(37)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết học sau

Ngày soạn:15/01/15 Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2015 TỐN

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.

I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

- Biết cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật, vận dụng quy tắc tính diện tích để giải số tốn liên quan

- Rèn cho HS kĩ tính xác (HS yếu làm 1) - Có ý thức tự giác học

II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ, hình khai triển, thước kẻ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài (33ph) Giới thiệu :Trực tiếp.

Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- GV cho HS quan sát mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật mặt xung quanh GV mô tả mặt xung quanh hình hộp nêu ví dụ:

+ Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 5cm, chiều cao cm Tính diên tích xung quanh hình hộp

4cm

5cm 5cm 8cm 5cm 8cm 8cm

+ Quan sát hình hộp chữ nhật hình khai triển ta thấy:

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật diện tích hình chữ nhật có chiều dài là: + + + = 26 (cm) tức chu vi mặt đáy hình hộp, chiều rộng 4cm( tức chiều cao hình hộp)

Do diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 26 x = 104 (cm2)

- HS rút nhận xét cách tính diện tích hình hộp chữ nhật, GV kết luận - Một số HS nhắc lại quy tắc tính (SGK) trang 109

* Tương tự GV hình thành biểu tượng quy tắc tính diện tích tồn phần của

hình hộp chữ nhật (diện tích tồn phần tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy)

* Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS lên bảng làm, GV nhận xét Bài giải: Chu vi mặt đáy là: (4 + 5) x2 = 18(dm)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 18 x = 54 (dm2) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

(38)

Đáp số: Sxq : 54 dm2 : Stp: 94 dm2

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS làm vào vở, GV chấm điểm.- GV củng cố lại cách tính diện tích xung quanh tồn phần

2 Củng cố, dặn dò: (2’) Về nhà học bài, chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.

I MỤC TIÊU:

1 Giúp HS rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục,quan sát lựa chọn chi tiết,trình tự miêu tả,diễn đạt ,trình bày văn tả người

2 Biết sửa lỗi viết lại đoạn văn cho hay 3.GD ý thức nhận lỗi,sửa lỗi

II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ,vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi số HS đọc lại lập chương trình hoạt động tiết trước

+ GV nhận xét

2 Bài mới:(32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học

b Nhận xét kết làm HS.

Nhận xét chung:

c Hướng dẫn HS chữa bài: -Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:

+GV treo bảng phụ ghi lỗi chung +Yêu cầu HS sửa lỗi bảng phụ +GV nhận xét, bổ dsung

-Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:

+Yêu cầu HS đọc lại viết, sửa viết, đổi cho bạn nhận xét, sửa sai câu, từ, cách diễn đạt, liên kết đoạn

-Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn tả hình dáng hoạt động

+Yêu cầu HS viết lại vào

+Gọi số HS đọc đoạn văn viết lại Nhận xét, bổ sung

-Đọc cho HS nghe văn mẫu

+Yêu cầu HS thảo luận hay văn mẫu

Một số HS đọc Lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc lại đề tiết kiểm tra viết

-Nhận xét sửa lỗi chung bảng

Nhận xét sửa lỗi viết

-HS viết lại đoạn văn cho hay

(39)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Dặn HS viết lại đoạn văn vào Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU:

1 HS kể lại câu chuyện việc làm công dân thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử-văn hố, việc làm thể ý thức chấp hành Luật giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

2 Biết trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện,

3 GD có ý thức cơng dân Ý thức chấp hành luật giao thông đường II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ -Tranh ảnh theo nội dung yêu cầu đề III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (3’) Gọi số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS kể:

+ GV ghi đề lên bảng +Gọi HS đọc đề

+GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài:

1.Kể lại việc làm công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử-văn hoá.

2.Kể việc thể ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.

3.Kể việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ.

+Gọi HS đọc gợi ý sgk.Lưu ý cho HS đọc kĩ gợi ý cho đề em chọn

-Em hiểu công dân nhỏ?

+Gọi HS giới thiệu câu chuyện kể +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện

c Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện -Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm Gọi HS thi kể trước lớp +GV nêu tiêu chí đánh giá kể chuyện.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét, bình chọn bạn kể +GV nhận xét học sinh

Một số HS kể Lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc đề

-HS đọc gơị ý sgk -HS giới thiệu câu chuyện kể

-HS tập kể ,trao đổi nhóm.Thi kể trước lớp -Nhận xét, bình chọn bạn kể

(40)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Liên hệ GD: Chấp hành luật GTĐB Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện sau

TUẦN 22 Ngày soạn: 20/01/16 Thứ hai, ngày 25 tháng 01năm 2015 Chµo cê

TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Biêt tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

Vận dụng để giải số toán đơn giản.(HSKT làm BT1) GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học

II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

+Kiểm tra vở, nhận xét, nhận xét chữa bảng

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào HS làm bảng lớp Nhận xét chữa

Bài giải:

a)Đổi 1,5 m= 15 dm

S xung quanh là:( 25+15) x2 x 18= 1440d m2 S toàn phần là: 25 x 15 x2 + 1440 =

2190dm2

b) S xung quanh là(54 +13)x x 14 = 3013m2

S toàn phần:

5

x

3

x +

15 13

=

5

m2 Đáp số: a) 1440dm2 2190 dm2 b) 3013m2

5

m2 Bài 2: Tổ chức cho HS Làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm, nhận xét, chữa

Bài giải: a)Đổi 8dm m= 0,8 m

S xung quanh là:( 1,5+0,6) x2 x 0,8 = 3,36 m2 S quét sơn là: 1,5 x 0,6 + 3,36 = 4,26 m2 Đáp số: 4,26 m2

-HS lên bảng làm tập tiết trước.Nhận xét,chữa

-HS làm vở, chữa bảng

HS làm vào vở, nhận xét chữa bảng nhóm

(41)

Củng cố-Dặn dò: (2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật (HSKT đánh vần đọc trơn đoạn)

- Hiểu nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển

- GD: Việc lập làng ngồi đảo góp phần giữ gìn mơi trường,

phần đất liền biển nước ta

II.ĐỒ DÙNG: -Tranh minh hoạ học Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Tiếng rao đêm +Nhận xét

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu qua tranh minh hoạ

b Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (sẽ, sóng, suy tính, Mõm Cá Sấu,… )

-GV đọc mẫu toàn giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hướng sôi nổi; phân biệt rõ lời nhân vật

c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Chốt ý rút nội dung (MT1,ý 2)

GD:Việc làm dũng cảm người dân chài dám rời bỏ mảnh đất quê hương lập làng đảo biển hành động giữ gìn, bảo vệ mơi trường mà phải học tập noi theo

d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV Nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

-HS đọc trả lời câu hỏi sgk

HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn

Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

(42)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài: Cao Bằng.

-Nhắc lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nghe-Viết )

HÀ NỘI

I.MỤC TIÊU:

1 HS nghe -viết đúng,trình bày CT.

-Tìm danh từ riêng tên người ,tên địa lý Việt Nam Rèn kĩ viết ,trình bày đẹp khổ thơ chữ

GD tính cẩn thận

II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, Vở tập Tiếng Việt Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

-HS viết bảng từ linh cữu, thiên cổ -GV nhận xét

Hoạt động 2: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nghe –viết tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:

+Khi đến Hà Nội bạn nhỏ thấy có điều

lạ?

GD: Nếu đến tăhm Hà Nội em làm để

giữu gìn bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội để Hà Nội tươi đẹp?

Hướng dẫn HS viết danh từ riêng (Hà Nội,

Hồ Gươm, chùa Một Cột, Ba Đình, Tháp Bút, Tây Hồ,…)

-Đọc cho HS nghe-viết ; soát sửa lỗi, -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều

Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm tập tả.

Bài a( tr 17sgk):

+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 2a

+Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung thống ý đúng;

Lời giải: Trong đoạn văn có danh từ riêng tên người

là: Nhụ; Danh từ riêng tên địa lý Việt Nam là: Bạch

Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.

Bài 3a: Tổ chức cho HSThi viết vào bảng nhóm GV

nhận xét, bổ sung Tuyên duương nhóm ghi nhiều tên

GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam

Hoạt động cuối:

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-Liên hệ thân

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng -HS nghe-viết vào vở, đổi soát sửa lỗi

-HS tập:

-HS thảo luận trả lời miệng

-HS thi làm vào bảng nhóm

(43)

Hệ thống bài, liên hệ GD HS Dặn HS luyện viết cho đẹp Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 20/01/16 Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 20 TỐN

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU:

1 Biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt

2 Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương (HSKT làm BT1)

3 GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng học tốn, bảng con,bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) - Gọi HS làm tập tiết trước.

+GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh

và diện tích tồn phần hình lập phương

-GV cho HS quan sát mơ hình trực quan, nhận xét mặt hình lập phương hình hộp chữ nhật

+Rút kết luận: Hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt (có kích thước nhau)

+Yêu cầu Hs dựa vào cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật nêu cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương.(sgk)

+Tổ chức cho HS làm ví dụ sgk

c Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Gọi HS lên bảng chữa Chấm, nhận xét, chữa Bài giải: Diện tích xung quanh hình là:

1,5 x 1,5 x = 9(m2)

Diện tích tồn phần hình là: 1,5 x1,5 x6 =13,5(m2)

Đáp số: 9m2 13,5m2 Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm Chấm, nhận xét, chữa

Bài giải:

Diện tích bìa dùng làm hộp là: 2,5 x2,5 x5 =31,25(dm2) Đáp số: 31,25dm2

- HS ghi kết vào bảng

-HS quan sát trực quan, nêu nhận xét

+Đọc kết luận sgk

-HS theo dõi thực ví dụ sgk

-HS làm vào vở, chữa bảng

(44)

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-Nhắc lại cách tính Sxq Stp hình lập phương TẬP ĐỌC

CAO BẰNG

I.MỤC TIÊU:

1 Đọc diễn cảm thơ, thể rõ nội dung khổ thơ.(HSKT đánh vần đọc trơn)

-Hiểu: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm thơ

3 GD yêu mến tự hào quê hương đất nước

II.ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ học, Bảng phụ ghi khổ thơ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS đọc “Lập làng giữ biển.” Trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ

b Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

Lưu ý HS đọc số tiếng: suối, sâu sắc, biên cương,

-GV đọc mẫu tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi tả c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Hỗ trợ câu 4: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói đến vị trí quan trọng Cao Bằng, người Cao Bằng nước mà giữ lấy biên cương

* Chốt ý rút nội dung (Mục tiêu)1 d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn

Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng -Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc diễn cảm đọc thuộc trước lớp Nhận xét bạn đọc

GV Nhận xét đánh giá Củng cố-Dặn dò:(2’)

-3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét, bổ sung

-HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn

-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, Nhận xét bổ sung, thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm Thi đọc trước lớp

(45)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài: Phân xử tài tình

-HS nhắc lại nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I.MỤC TIÊU:

1 Hiểu câu ghép thể quan hệ Điều kiện-Kết quả; Giả

thiết-Kết quả.

2 Biết tìm vế câu ghép câu ghép, tìm quan hệ từ nối vế câu ghép, thêm vế câu để tạo thành câu ghép (HSKT làm BT1)

3 GD ý thức hợp tác học tập II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi số HS làm lại tập tiết trước +GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm tập nhận xét

Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm tập, trao đổi

nhóm đơi phát biểu GV chốt lời giả đúng:

Lời giải:

+Câu a nối cặp: Nếu-Thì ĐK_KQ; vế ĐK, vế KQ

+Câu b, nối từ Nếu; qua hệ KQ-ĐK; vế kết quả, vế ĐK

Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài, nối tiếp phát biểu Lời giải: + Cặp quan hệ từ ĐK-KQ,

GT-KQ: nếu…thì, như…thì, hễ…thì, giá…thì, giá mà…thì, giả sử…thì,…

-HS lấy ví dụ câu có cặp quan hệ từ

Kết luận: Rút ghi nhớ sgk

c Tổ chức làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS đọc làm vào

BT, HS lên gạch vế câu ĐK, KQ, khoanh tròn vào quan hệ từ nối vế câu bảng phụ

Bài 2: Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào

bảng nhóm, dán bảng Đại diện nhóm đọc nhóm mình, nhận xét, bổ sung

Bài 3: Tổ chức cho HS nối tiếp đọc vế câu

thêm vào mình,tuyên dương bạn thêm hay

-Một số HS đọc

-HS trao đổi nhóm đơi phát biểu

-HS suy nghĩ nối tiếp phát biểu

-HS đọc ghi nhớ sgk

-HS làm vào chữa bảng phụ

Lớp nhận xét

-HS làm bảng nhóm

(46)

3.Củng cố-Dặn dị:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại ghhi nhớ

LỊCH SỬ

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi’nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi’)

Sử dụng Bản đồ để trình bày kiện (HSKT thảo luận bạn) GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc

II.ĐỒ DÙNG: Bản đồ Hành Việt Nam Tranh ảnh tư liệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+ Vì nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ –Diệm?

- Nhận xét 2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu Nêu yêu cầu tiết học b Tìm hiểu nguyên nhân phong trào “Đồng khởi: Yêu cầu HS nhắc lại tội ác Mĩ-Diệm gây cho đồng bào Miền Nam Gọi số HS trả lời, nhận xét, bổ sung

Kết luận Do đàn áp tàn bạo Mĩ –Diệm,

nhân dân Miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp

c Tìm hiểu diễn biến phong trào Đồng

khởi hoạt động lớp với câu hỏi:

+Tóm tắt diễn biến phong trào Đồng khởi?

-Gọi HS lên lược đồ, kết hợp tranh ảnh tóm tắt diễn biến phong trào Đồng khởi

d Tìm hiểu ý nghĩa phong trào Đồng khởi bẳng hoạt động nhóm

+GV vhia nhóm nêu câu hỏi thảo luận: Nêu ý

nghĩa phong trào Đồng khởi?

+Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

Kết luận:

Phong trào ĐK mở thời kì mới:nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù đẩy quân Mĩ quân đội Sài Gòn vàp bị động lúng túng.

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc sgk, thảo luận, phát biểu

-HS đọc sgk, dựa vào đồ tranh ảnh để trình bày

-HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

(47)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 25/01/16 Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương để giải số tình đơn gian (HSKT thảo luận bạn)

GD ý thức ham học, ham giải toán II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, phấn màu, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 4’

-Y/c HS nêu Sxq, Stp hình lập phương -Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu

b)Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Nêu y/c

-Cho HS làm -Nhận xét

Bài 2: Nêu y/c

-Cho HS làm vào -Nhận xét

Bài 3: Nêu y/c -Cho HS làm -Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 3’

-2 em nêu

-1HS đọc đề

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Đáp số: 16,81m2 ; 25, 215m2

-1HS đọc đề

-HS trả lời giải thích H3, H4

-1HS đọc đề

-HS tự làm cá nhân vào

(48)

- Chốt nội dung - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết tạo câu ghép cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu

- Vận dụng cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu (HSKT thảo luận bạn)

GD ý thức ham học, ham tìm hiểu Tiếng Việt II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, vài băng giấy III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 4’

- HS nhắc lại cách nối vế câu ghép ĐK (GT) – kq qht

-Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 28’

a Giới thiệu b Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu.

Tìm chủ ngữ vị ngữ, qht câu -Cho HS làm

-Nhận xét, kết luận

Bài 2: Nêu yêu cầu. -Cho HS làm

-Nhận xét, kết luận

Bài 3: Nêu yêu cầu. -Cho HS làm

-Nhận xét, kết luận

-HS trả lời

-1 em nêu

-2 em lên bảng làm, lớp làm vào

a) Mặc dù giặc Tây /hung tàn nhưng chúng/

không thể tiến

b) Tuy rét / kéo dài, mùa xuân/

-1 em nêu

-1 em lên bảng, lớp làm vào a) đồng lúa quê em xanh tốt

b)Tuy trời sẫm tối -1 em nêu

-HS phát biểu

(49)

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- Chốt nội dung - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I.MỤC TIÊU:

1.Củng cố kiến thức học cấu tạo văn kê chuyện,về tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện

Vận dụng làm tập thực hành GD ý thức học tập

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

+Gọi số HS đọc lại đoạn văn viết lại văn tả người

+Nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết

học

Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm cácn

tập

Bài 1: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu,thảo luận

nhóm.Gọi đại diện nhóm trả lời.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV mở bảng phụ chốt lời giải

Lời giải:

a)Văn kể chuyện kể lại chuỗi kiện có đầu, cuối, liên quan đến hay số nhân vật.Mỗi câu chuyện có ý nghĩa

b) Tính cách nhân vật thể qua :hành động, lời nói, ý nghĩ, đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhân vật

c)Cấu tạo văn kể chuyện có phần: +Mở đầu(Mở trực tiếp gián tiếp) +Diễn biến(Thân bài)

+Kết thúc(Kết mở rộng không mở rộng)

Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm văn, làm

vào tập Một HS làm vào bảng nhóm Nhận xét, chữa bài:

Lời giải: Khoanh vào cá ý :

C; C ; C

Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung

-HS trao đổi nhóm trả lời.Đại diện nhóm trả lời,nhận xét,bổ sung

- Đọc lại baìo bảng phụ

(50)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 26/01/16 Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 20 TỐN

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

-HS có biểu tượng ban đầu đại lượng thể tích

-Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản (HSKT thảo luận bạn)

-GD ý thức ham học, ham giải toán

II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, phấn màu, Bộ đồ dùng dạy học toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 4’

-Nhắc lại Quy tắc cơng thức tính sxq, stp hình hộp cn, lp

2 Bài mới: 28’

a Giới thiệu

b Hình thành biểu tượng thể tích hình

-u cầu quan sát đồ dùng trực quan

VD1 Thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể

tích hình lập phương ngược lại.

VD2: Mỗi hình E D hợp hình lập phương nhỏ?

-Thể tích hình E thể tích hình D.

VD3: Hình p gồm có hình lập phương? H: Hình M gồm có hình lập phương? H: Hình N gồm có hình lập phương? -Ta nói: Thể tích hình P tổng thể tích

các hình M N.

KL: SGK c Thực hành

Bài Yêu cầu HS đọc đề -HS làm cá nhân nêu kq -GV nhận xét đánh giá

Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài. -HS làm cá nhân nêu kq

Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài.

-2 HS nhắc lại

-HS quan sát, nx

-Hình E gồm hình lập phương hình D gồm có hình lập phương

-Gồm hình lập phương -Gồm hình lập phương -Gồm hình lập phương

-HS nhắc lại

-HS thực

-Hình A gồm 16 hình

-Hình B gồm 18 hình tích lớn

(51)

-Cho HS thực hành xếp, trả lời -Hãy so sánh thể tích hình đó?

3 Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài

- Nhận xét tiết học

-HS thao tác ĐDDH ( có cách xếp)

TẬP LÀM VĂN

KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

I.MỤC TIÊU:

1 Giúp HS củng cố cách viết văn kể chuyện

2 Viết văn kể chuyện rõ cốt chuyện, nhân vật,ý nghĩa;lời kể tự nhiên

3.GD tính cẩn thận II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ,vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

Gọi số HS nhăc lại nội dung tập tiết trước

+ GV nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lam bài:

-Gọi HS đọc đề sgk:

Đề1: Kể kỉ niệm khó quên tình bạn. Đề 2: Hãy kể câu chuyện mà em thích nhất

trong câu chuyện mà em học

Đề3: Kể lại câu chuyện cổ tích theo lời

một nhân vật chuyện

+Yêu cầu HS chọn đề cho +Gọi HS nối tiếp nêu đề chọn

+Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề +Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện

+GV treo bảng phụ ghi dàn ý chung văn kể chuyện cho HS đọc lại

+Lưu ý HS cách viết mở gián tiếp kết mở rộng

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS viết vào vở:

+Yêu cầu HS lập dàn ý trước

+Lưu ý HS cách xếp việc theo trình tự

+Nhắc nhở HS cách trình bày +Nhắc nhở HS tư ngồi viết +Yêu cầu HS viết vào

+Yêu cầu HS đọc lại bài, soát sửa lỗi

Một số HS trả lời.Lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc đề sgk

-Nối tiếp nêu đề chọn

-Nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện

-Đọc lại dàn ý chung văn kể chuyện

(52)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Thu Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

-Nộp

KỂ CHUYỆN

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG

I.MỤC TIÊU: +Rèn kĩ nói:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xử vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân -Biết trao đổi với bạn mưu trí tài tình ơng Nguyễn Khoa Đăng

+Rèn kĩ nghe

-Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn kể II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, Truyện kể Tranh minh hoạ câu chuyện SGK kèm lợi gợi ý III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 3’

- HS kể chuyện chứng kiến tham gia

2 Bài mới: 28’

a Giới thiệu bài: b GV kể chuyện - GV kể lần

- GV kể lần 2: kết hợp tranh

*HDKC tìm hiểu ý nghĩa truyện

- Cho HS nêu nội dung tranh. -Cho HS kể theo nhóm

* Thi kể chuyện trước lớp

-T/c cho HS thi kể đoạn -Cho HS thi kể toàn câu chuyện H: Chuyện giúp em hiểu điều gì?

3 Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài

- HS ý lắng nghe

- HS nghe kể q/s tranh minh họa

-Lần lượt nêu - HS chia nhóm

+ Kể lại đoạn truyện -HS thi kể theo đoạn

(53)

-Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

dân

TUẦN 23 Ngày soạn: 26/01 Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 20 Chµo cê

TOÁN

XĂNG-TI –MÉT KHỐI; ĐỀ -XI-MÉT KHỐI.

I MỤC TIÊU:

1.Có biểu tượng ban đầu xăng-ti-met khối; Đề -xi-met khối Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-met khối

2.Vận dụng để giải số tốn có liên quan đến xăng-ti-mét khối; đề-xi met khối

3.GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học II ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước +Kiểm tra vở, nhận xét chữa bảng

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Gới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Giới thiệu đơn vị đo thể tích: Xăng-ti-mét khối; Đề-xi-mét khối

+Giới thiệu hình lập phương có cạnh 1dm cm cho HS quan sát, nhận xét

+Gới thiệu tên gọi, kí hiệu đơn vị đo cm3 dm3 +Cho HS quan sát để nhận mối quan hệ cm3 dm3(sgk): 1dm3= 1000cm3

+Cho HS nhắc lại (sgk)

c Tổ chưc cho HS làm luyện tập:

Bài 1: Hướng dẫn HS dùng bút chì điền vào sgk Gọi

HS nối tiếp đọc GV chốt bảng phụ Lời giải:

+519cm3:: Năm trăm mười chín xăng –ti-met khối. +Hai nghìn khơng tăm linh đè-xi-met khối: 2001dm3

Bài 2: Tổ chức cho HS làm 2a vào bảng

Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng: Lời giải:

1dm3= 1000cm3 ; 5,8dm3 = 5800cm3 ; 375 dm3= 375000cm3

5

dm3=800cm3

-HS lên bảng làm tập tiết trước Nhận xét, chữa

-HS quan sát, nhận xét, đọc kết luận sgk

-HS điền vào sgk Đọc

HS làm vào vào bảng

(54)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

Nhắc Hs chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC

PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

I.MỤC TIÊU:

1 Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (HSKT đánh vần đọc trơn đoạn)

+ Hiểu nội dung:Quan án người thơng minh,có tài xử kiện Rèn kỹ đọc đọc diễn cảm văn xi

GD tính trung thực,cơng bằng,ngay thẳng II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Cao Bằng

+Nhận xét

2 Bài mới: (28’)

2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu qua tranh minh hoạ

2.2.Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

* Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (rưng

rưng, khung cửi,biện lễ,… )

-GV đọc mẫu toàn giọng kể hồi hộp, hào hứng thể niềm khâm phục người kể chuyện với ơng quan án

2.3.Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk

Hỗ trợ: Câu hỏi phụ:Quan án phá các

vụ án nhờ đâu?

*Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2)

2.4.Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp.NX bạn đọc GV NX đánh giá

-HS đọc trả lời câu hỏi sgk

HS quan sát tranh,NX

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn Đọc giải sgk

-HS nghe,cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

(55)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài:Chú tuần.

-Nhắc lại nội dung

CHÍNH TẢ ( Nhớ viết)

CAO BẰNG

I MỤC TIÊU :

1 Nhớ - viết tảởtình bày hình thức thơ Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Giáo dục ý thức trình bày cẩn thận, khoa học, đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C : Ạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: (4’) Kiểm tra HS

viết hoa tên người tên địa lí VN - Nhận xét, sửa sai cho HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu học- Ghi đề lên bảng

b Tiến trình học: (30’)

HĐ 1: Hướng dẫn nhớ - viết tả

- HS viết bảng con, nhận xét

- Gọi HS đọc thơ Cao Bằng - HS đọc, lớp đọc thầm Hướng dẫn viết từ khó : Hs viết từ khó vào bảng HĐ2: HS viết tả

Nhắc hs trình bày khổ thơ chữ

- HS viết tả

HĐ 3: Chấm, chữa

- GV đọc tả lượt - HS tự soát lỗi

- GV chấm - GV nhận xét chung - HS đổi cho để sửa lỗi Luyện tập:

Bài 2: Giao yêu cầu yêu cầu nhóm điền nhanh

a) Côn Đảo Võ Thị Sáu

b) Điện Biên Phủ Bế văn Đàn c) cơng lí nguyễn Văn Trỗi Bài 3: Tìm tên riêng viết lại cho Hai ngàn - Hai Ngàn; Pu-mo -

(56)

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống học GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

Ngày soạn: 28/01/16 Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 20 TOÁN

MÉT KHỐI

I.MỤC TIÊU:

1 Biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu đơn vị đo thể tích mét khối

2 Biết mối quan hệ mét khối với đơn vị đề-xi-mét khối; xăng-ti-mét khối

3 GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng học tốn, bảng con,bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’) YC viết số thích hợp vào

chỗ chấm

12 dm3 = … cm3 1200 cm3 =… dm3 2,76 dm3 = … cm3 1230 cm3= … dm3 +GV nhận xét, chữa

2 Bài mới:(28’) a Giới thiệu bài:

b Hình thành biểu tượng mét khối mối quan hệ đơn vị đo dm3, cm3

*Nhận xét:

- GV treo bảng phụ

- GV gọi 4HS lên bảng, viết vào chỗ chấm bảng

- Hãy cho biết đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị đo thể tích bé liền sau?

- Mỗi đơn vị đo thể tích phần đơn vị đo lớn liền trước? c Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài 1:

a) Gọi HS nêu cách đọc số - GV lưu ý cách đọc số đo

b) Gọi 1HS viết bảng số đo thể tích Bài 2: (khơng làm 2a)

- Em hiểu yc đề nào? - YC 2HS lên bảng làm

Bài 3: (Nếu thời gian) - YCHS đọc yc (CHT)

- YCHS quan sát hình dự đốn xem sau

12 dm3 = 1200 cm3 1200 cm3 = 1,2 dm3

2,76 dm3 = 2760 cm3 1230 cm3= 1,23 dm3 - Lắng nghe

- Ta có m3 = 1000 dm3 - Vì dm3 = 1000 cm3 nên m3 = 000 dm3 = 1000 000 cm3. - Chúng ta học đơn vị đo thể tích là: m3, dm3, cm3

m3 dm3 cm3

1m3

=1000dm3

1dm3 =1000 cm3 = 1/1000 m3

1cm3 =1/1000 dm3

- HS đọc số đo.

- HS đọc, viết: 720 m3; 400 m3;

8

m3; 0,05 m3

- KQ: a)1cm3 = 0,001 dm3 b)1dm3 = 1000 cm3

5,216m3 = 216 dm3 - HS đọc

- Sau xếp đầy hộp ta lớp hình lập phương 1dm3

(57)

khi xếp đầy hộp ta lớp HLP 1dm3?

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Đáp số : 30 hình

TẬP ĐỌC:

CHÚ ĐI TUẦN

I.MỤC TIÊU:

Đọc diễn cảm thơ,học thuộc câu thơ, khổ thơ yêu thích Hiểu: hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần

3.GD HS lịng tin u, q trọng cơng an

II.ĐỒ DÙNG: -Tranh minh hoạ học Bảng phụ ghi khổ thơ đầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS đọc “Phân xử tài tình.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:(28’)

2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ

2.2 Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

*Lưu ý HS đọc số tiếng: lạnh lùng, lưu luyến…

-GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến sĩ công an với cháu học sinh Miền Nam 2.3 Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1,3 sgk

Hỗ trợ :Các chiến sĩ công an thương thương

yêu cháu HS, sãn sàng chịu đựng gian khổ,khó khăn giúp cho sống cháu bình yên để cháu có tương lai tốt đẹp

* Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc diễn cảm đọc thuộc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận xét đánh giá

-3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét, bổ sung

-HS quan sát tranh, nhận xét -1HS đọc toàn

-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó

Đọc giải sgk -HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, nhận xét bổ sung, thống ý

(58)

3.Củng cố-Dặn dò: (2’)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị bài: Luật tục xưa người

Ê-đê.

-HS nhắc lại nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH.

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa từ Trật tự - An ninh - Làm BT1, BT2, BT3

- GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học II.CHUẨN BỊ:

- Từ điển tiếng việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt (tiểu học) - Tờ phiếu BT2,

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’) Tìm QHT câu

sau Đặt câu có cặp QHT tương phản Nhận xét

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, hôm MTVT: Trật tự-An ninh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yc

- YCHS thảo luận nhóm 2, nêu nghĩa từ trật tự Bài 2:

- YCHS đọc y/c

- YCHS thảo luận nhóm 4, sửa

Bài 3:

- YCHS đọc đề (CHT) - YCHS thảo luận nhóm - Nhận xét, tun dương.

- Mặc dù gia đình khó khăn bạn Lan học giỏi

- HS đặt câu

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm cặp sửa Đại diện nhóm sửa

- KQ: Chọn câu c

- HS đọc HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

- KQ :

Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng

Cảnh sát giao thông

Hiện tượng trái ngược với trật tự, an tồn giao thơng

Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông

Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

Vi phạm quy định tốc độ, thiết bị an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè - HS đọc

- HS thảo luận nhóm 2, sửa

(59)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

+ giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương

LỊCH SỬ

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội

2 Biết đóng góp nhà mày khí Hà Nội công xây dựng bảo vệ Tổ quốc

3 GD hểu thêm tình hữu nghị Xô-Việt

II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập -Tranh ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

+Nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi? -Nhận xét

2.Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài, Nêu yêu cầu tiết học b Tìm hiểu đời vai trị nhà máy khí Hà Nội thảo luận nhóm với phiếu học tập

-Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi PHT:

+Tại Đảng phủ định xây dựng nhà Máy khí Hà Nội?

+Nhà máy khí Hà Nội có tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? -Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận,nhận xét, bổ sung

Kết luận:+Để góp phần tảng bị máy móc phục

vụ cho sản xuất Miền Bắc làm hậu phương vững cho Miền Nam, Đảng Chính phủ định xây dựng NMCKHN Sự đời NMCKHN góp phần to lớn vào cơng xây dựng CNXH MB đấu tranh thống đất nước nhân dân ta

Hoạt động3: Tìm hiểu thêm số sản

phẩm nhà máy khí Hà Nội hoạt động lớp với tranh ảnh sgk tranh ảnh sưu tầm

+Yêu cầu HS đọc sgk kể số sản phẩm NMCKHN

+GV cho HS tranh ảnh tư liệu giới thiệu NMCKHN

-HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

-HS đọc sgk,dựa vào đồ tranh ảnh để trình bày

(60)

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 01/02/16 Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

Biết đọc viết đơn vị đo :mét khối,đề-xi-mét khối;xăng-ti-mét khối mối quan hệ chúng

Biết đổi đơn vị đo thể tích,so sánh số đo thể tích học GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập -Bảng phụ, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: Gọi Hs làm tập tiết trước.

Nhận xét, chữa

2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập Bài 1: Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, dòng 1, 2,

+Lần lượt đọc số dnàg 1, 2, ý b cho HS viết vào bảng con, nhận xét

Lời giải:

a) Đọc; Năm mét khối, hai nghìn khơng trăm mười xăng-ti-mét khối; hai nghìn khơng trăm linh năm đề -xi-mét khối

b)Viết: 1952dm3; 2015 m3;

8

dm3

Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận điền vào sgk, gọi số HS trả lời giải thích Nhận xét, bổ sung

Lời giải: Các ý a, b, c điền Đ; ý d điền S Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a, b vào vở, HS làm bảng nhóm Chấm nhận xét, chữa

Lời gải:

a) 913,232413m3 = 913232413cm3 b) 123451000 m3= 12,345m3

3 Củng cố - Dặn dò: (1’)

-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc viết số đo thể tích

-HS thảo luận, trả lời

(61)

Hệ thống

Dặn HS làm ý lại vào Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I.MỤC TIÊU:

Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến

Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện; Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép

GD ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài cũ: Gọi số HS giải nghĩa từ Trật

tự?.

- GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ Nhận xét, chữa

Lời giải:

a) Bọn bất lương không ăn cắp tay lái /

CN VN mà chúng cịn lấy ln bàn đạp phanh.

CN VN

Bài 2: Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm Trình bày kết quả, nhận xét bổ sung

Lời giải:

a)Tiếng cười không đem lại niềm vui cho mọi người mà cịn liều thuốc trường sinh b)Khơng hoa sen đẹp mà cịn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam. c)Ngày nay,trên đất nước ta, không công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà người dân có trách nhiệm bảo vệ cơng xây dựng hồ bình.

3 Củng cố - Dặn dò: (1’)

-Một số HS trả lời -Lớp nhận xét bổ sung

HS làm vở, chữa bảng phụ

(62)

Hệ thống

Dặn HS làm lại tập vào Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại ghi nhớ

TẬP LÀM VĂN

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I.MỤC TIÊU:

1.Củng cố cách lập chương trình cho hoạt động

2.Vận dụng lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự,an ninh GD: Kỹ hợp tác

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ.Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài cũ:(5’)

+Gọi số HS nhắc lại ghi nhớ văn kể chuyện

+Nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu

cầu tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu

cầu đề:

-Gọi HS đọc đề sgk -Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề:

+Đây hoạt động ban huy liên đọi trường tổ chức.khi lập cần twongr tượng liên đội trưởng liên đội phó liên đội

+Khi chọn hoạt động để lập cần chọn hoạt động em tham gia

-Yêu cầu HS suy nghĩ chọn đề sgk

-Gọi HS nối tiếp nêu hoạt động chọn để lập chương trình

Hoạt động 3: Tổ chứcc ho HS lập chương trình

hoạt động:

-Gọi HS đọc gợi ý sgk

-GV treo bảng phụ ghi cấu tạo phần lập chương trình hoạt động, gọi HS đọc lại

-Yêu cầu HS làm vào tập, số HS làm vào bảng phụ

-Gọi Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

-Gv nhận xét, bổ sung Tuyên dương HS có làm tốt

Một số HS nêu.Lớp nhận xét,bổ sung

-HS đọc đề sgk -Nêu đề chọn

(63)

3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

-Nhắc lại cấu tạo lập chương trình hoạt động

Ngày soạn: 02/02/16 Thứ sáu, ngày tháng 02 năm 20 TOÁN

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I.MỤC TIÊU:

1 Có biểu tượng hình hộp chữ nhật Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật Vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan

GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng Dạy +Học toán +Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

HS làm ý c tập tiết trước -GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết

học

b Hình thành cơng thức tính thể tích hình hộp

chữ nhật

+Gới thiệu mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật

+GV ghi VD (sgk) lên bảng

+Cho HS dùng mơ hình sgk để tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật VD sgk

+Yêu cầu HS nêu nhận xét

+ GV chốt ý rút cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Kết luận(sgk)

c Tổ chức cho HS làm tập luyện tập.

Bài 1: Tổ chức cho HS làm tập vào Gọi

HS lên bảng chữa

Lời giải:

a) V = x x9 = 180 cm3

b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3

Một HS lên bảng làm Nhận xét, bổ sung

-HS quan sát mơ hình -HS làm ví dụ sgk -HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính sgk

(64)

c)52 x 31 x 43 =101 dm3

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại QT tính thể tích hình hộp chữ nhật

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I.MỤC TIÊU:

Nhận biết tự sữa lỗi sữa lỗi chung

viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay Yêu môn

II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- YCHS nêu dàn chung văn kể chuyện - Nhận xét

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Trả văn kể chuyện b Nhận xét chung kết làm lớp:

+ Ưu điểm: Xác định đề, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc, rõ ý, biết cách kể lại câu chuyện hoàn chỉnh

+ Khuyết: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều, thiếu ý, tả chung chung, dùng từ chưa xác, sử dụng nhiều văn nói, xếp ý chưa lơgic Một số chưa có câu kết thúc

c Hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- GV trả cho học sinh

- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi

*Chính tả :

- Sào huyệt, khiến, lấy tai, chim ơi, ba gang manh theo mà đựng, …

*Từ :

- Em thích truyện ‘ ăn khế trả vàng”

*Câu:

- Một hơm có chim liền nói - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay

d Hướng dẫn HS viết đoạn văn:

- YCHS chọn đoạn viết chưa đạt viết

- 2HS nêu dàn chung

- Nghe

- HS đọc lại đề - Nghe

- HS đọc lời nhận xét thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai

- sào huyệt, khiêng, lấy tay, sớm, liền nói Chim ơi, ba gang mang theo mà đựng, đốn củi… - Truyện “Cây khế”

- Một hôm có chim đến ăn khế, người em nói: Cả gia tài ta chí có khế… Chim liền nói: Ăn trả cục vàng may túi ba gang mang theo mà đựng

(65)

lại cho hay

- GV đọc đoạn văn, hay có ý riêng, sáng tạo

3 Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống bài.

Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau

đoạn văn sửa xong

- HS trao đổi tìm hay, đáng học rút kinh nghiệm cho

- HS viết lại đoạn văn KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.

I.MỤC TIÊU:

Kể lại câu chuyện người bảo vệ trật tự an ninh; xếp chi tiết họp lí, kể tự nhiên

2 Biết trao đổi với bạn nội dung câu chuyện GD tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp

II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: (3’) Gọi số HS lên bảng kể

chuyện “ Ông Nguyễn Khoa Đăng” GV nhận xét, bổ sung

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề + Gọi HS đọc đề Trong sgk: Kể lại mốt câu

chuyện nghe đọc người đã góp sức bảo vệ trật tự,an ninh.

+GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề

+Giải nghĩa cụm từ: an ninh, trật tự: hoạt

độn chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn trị, xã hội; giữ tình trạng ổn đinh, có tổ chức, có kỉ luật.

+Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý sgk.

+Gọi số HS giới thiệu truyện kể trước lớp GV khuyến khích HS tìm truyện ngồi sgk +GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể

c Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện +Tổ chức cho HS tập kể trao đổi nhóm +Gọi HS lên thi kể trước lớp

Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá, bình chọn +GV nhận xét, sửa sai cho HS

-Nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, hay hiểu truyện

Một số HS kể Lớp nhận xét, bổ sung

HS đọc đề Đọc gợi ý sgk

+HS gới thiệu truyện kể trước lớp

-HS tập kể, trao đổi nhóm Thi kể trước lớp

(66)

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Dặn HS tập kể câu chuyện Chuẩn bị tiết kể chuyện sau

TUẦN 24 Ngày soạn:03/02/16 Thứ hai, ngày 15 tháng 02 năm 20

Chµo cê

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

1 Củng cố cách tính diện tích, thể tích hình

2 Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải số tốn liên quan có u cầu tổng hợp

3.GD:Tính cẩn thận,trình bày đẹp,khoa học II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(67)

1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước + Nhận xét chữa bảng

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Gới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Một HS làm vào bảng nhóm, chấm chữa

Bài giải:

Diện tích hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x =25cm2

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 2,5 x2,5 x 6= 37,5cm2

Thể tích hình lập phương là: 2,5 x2,5 x2,5 =15,625cm3 Đáp số: 25 cm2;37,5cm2; 15,625cm3 Bài 2: Tổ chức cho HS làm 2(1) vào sgk; HS làm bảng phụ Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng:

Bài giải: Diện tích mặt đáy: 11 x10 =110cm2 Diện tích xung quanh: (11 +10) x x =252cm2

Thể tích: 660cm3

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS lên bảng làm tập tiết trước Nhận xét, chữa

-HS làm Nhận xét, chữa

-HS điền vào sgk Đọc Nhận xét chữa bảng phụ

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I.MỤC TIÊU:

1 Nắm cách đọc

2 Biết đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn + Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh công người Ê-đê xưa + Kể đến luật nước ta

3 GD ý thức chấp hành luật pháp II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Chú tuần.

(68)

+Nhận xét

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu qua tranh minh hoạ b Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

* Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (luật tục,song,khoanh,… )

-GV đọc mẫu toàn giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng

c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk

* Hỗ trợ câu 4: GV giới thiệu số luật: Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường,…

* Chốt ý rút nội dung (MT1,ý 2) d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn tội hướng dẫn HS đọc Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

GV Nhận xét đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài: Hộp thư mật.

HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn

Đọc giải sgk

-HS nghe,cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

-HS luyện đọc nhóm;thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc

-Nhắc lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

NÚI NON HÙNG VĨ.

I.MỤC TIÊU:

1 HS nghe- viết tả, viết hoa tên riêng -Tìm tên riêng thơ (BT2)

Rèn kĩ viết, trình bày đẹp đoạn văn xi

GD: Thấy vẻ đẹp kì vĩ thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, tập Tiếng Việt Bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: -HS viết bảng từ Hồ Gươm, Tháp Bút

-GV nhận xét. 2 Bài mới:

(69)

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS Nghe –viết tả:

-GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đâu?

GD: Em cần làm để giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên quê em?

Hướng dẫn HS viết danh từ riêng

(Hồng Liên Sơn, Phan –xi-păng, Ơ Quy Hồ Sa

Pa, L Cai…), từ nhữ dễ lẫn ( tày đình, lồ lộ,hiểm trở, )

-Yêu cầu HS Nghe -Viết vào Soát, sửa lỗi -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều

c Tổ chức cho HS làm tập tả Bài ( tr 58sgk):

+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập, yêu cầu HS làm vào BT, Mốt HS làm bảng phụ, Nhận xét, Thống lời gải

Lời giải: Các danh từ riêng: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông; Tây

Nguyên, sơng Ba

Bài 3(trang59sgk):Tổ chức thi theo nhóm Nhận xét, chốt lời giả

Lời giải: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo; Đinh Tiên Hoàng; Lý Thái Tổ; Lê Thánh Tông. 3 Củng cố - Dặn dò: 1’ Hệ thống bài.

Dăn HS luyện viết nhà Nhận xét tiết học

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-HS liên hệ thân

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

HS tập:

-HS làm bảng nhóm

-HS viết bảng

-Các nhóm ghi vào bảng nhóm

-Nhắc lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam

Ngày soạn:05/02/16 Thứ ba, ngày 16 tháng 02 năm 20

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

1 Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn

2 Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với hình lập phương khác

3 GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con,bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(70)

- Cho làm cột tập tiết trước vào bảng

+GV nhận xét, chữa Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài 1: Hướng dẫn HS tính nhẩm10%,15%

120 sgk Tổ chức cho HS làm tiếp ý a,b vào bảng Nhận xét, thống kết

Lời giải:

a) 10% 240 24; 5% 240 12; 2,5% 240 6; 17,5% 240 42 b)35% = 30% + 5% ; 10% 520 52; 30 % 520 156; % 520 26 35% 520 182

Bài 2: Vẽ hình bảng phụ, tổ chức cho HS làm

vở Một Hs làm bảng nhóm Chấm chữa bài:

Bài giải :

a)Tỉ số hình lập phương lớn hình lập phương bé 3/2 Tỉ số phần thăm thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bá là: 3: x 100 = 150%

b) Thể tich hình lập phương lớn là: 64 x 3/2 = 96 cm3 Đáp số: a)150%; b)96cm3

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS ghi kết vào bảng

HS làm vào bảng Nhận xét, thống kết

-HS làm vào vở, chữa bảng nhóm

TẬP ĐỌC:

HỘP THƯ MẬT

I.MỤC TIÊU:

1 Nắm cách đọc

2 Đọc diễn cảm văn thể tính cách nhân vật

-Hiểu: hành động dũng cảm của, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo

3 GD yêu, quý trọng công an II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(71)

- Gọi HS đọc “Luật tục xưa người Ê-đê.” Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk

- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ b Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn, hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) *Lưu ý HS đọc số tiếng: chữ V, bu-gi, cần khởi động máy,…

-GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc kể linh hoạt, phù hợp với diễn biết câu chuyện

c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

* Hỗ trợ: Những người chiến sĩ tình báo

Hai Long đóng góp phần công lao lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc

* Chốt ý rút nội dung (Mục tiêu)1 d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩnbị bài: Phong cảnh đền Hùng.

-3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi

-Lớp Nhận xét, bổ sung

-HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó Đọc giải sgk -HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, NX bổ sung, thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm Thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

-HS nhắc lại nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH.

I.MỤC TIÊU:

1 Tìm số danh từ,động từ kết hợp với từ an ninh Hiểu nghĩa từ cho xếp vào nhóm từ thích hợp GD ý thức giữ gìn an ninh trật tự

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi số HS làm lại tập tiết trước +GV nhận xét

(72)

2 Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm tập, trao đổi nhóm đôi phát biểu GV mở bảng phụ chốt lời giải đúng:

Lời giải: +Nghĩa từ an ninh ý (b): Yên ổn trị trật tự xã hội Bài 2: HS hoạt động nhóm

GV lập nhóm trọng tài Trọng tài đọc to phiếu, loại bỏ từ sai, tổng két từ Kết luận nhóm thắng tìm nhiều từ

Bài 3: HS làm việc cá nhân, GV quan sát chung sửa sai

Bài 4: Yêu cầu HS đọc kĩ bảng hướng dẫn Làm cá nhân vào Một HS làm bảng nhóm Nhận xét, bổ sung

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS trao đổi nhóm đơi phát biểu

HS làm Đại diện nhóm trình bày lên bảng

- Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh trị, an ninh Tổ quốc, giải phóng an ninh,…

- bảo vệ an ninh; giữ gìn an ninh; giữ vững an ninh; củng cố an ninh; quấy rối an ninh; làm na ninh; thiết lập an ninh…

- HS làm miệng, nhận xét, bổ sung

-HS làm vào

LỊCH SỬ

ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

1 Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam

2 Nêu số gương tiêu biểu đội niên xung phong GD lòng tự hào dân tộc

II.ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ hành Việt Nam

-Tranh ảnh tư liệu đường Trường Sơn III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(73)

1 Bài cũ:(5’)

+Nêu đóng góp nhà máy khí Hà Nội cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc?

-Nhận xét

2 Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích mở đường

Trường Sơn ta thảo luận lớp: +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi +Gọi số HS trả lời

+Nhận xét bổ sung

+Cho HS quan sát,chỉ vị trí đường Trường Sơn đồ

Kết luận: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục

đích chi viện cho miền Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước

Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm số gương

tiêu biểu đội niên xung phong đường Trường Sơn hoạt động lớp:

+Yêu cầu HS đọc sgk phát biểu

+Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm

Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa tuyến đường

Trường Sơn thảo luận nhóm với sgk tranh ảnh Gọi đại diện nhóm trả lời

+Nhận xét, bổ sung

Kết luận: Đường Trường Sơn góp phần to lớn vào

sự nghiệp thống đất nước 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

-HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo đọc sgk trả lời

-HS thảo luận trả lời

-HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

Đọc kết luận sgk

Ngày soạn:15/02/16 Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 20

TỐN

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ-GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

Nhận dạng hình trụ,hình cầu

Biết xác định vật có dạng hình trụ,hình cầu GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

-Bộ đồ dùng Dạy-Học toán -Bảng

(74)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: 4’ Gọi HS làm tập tiết trước.

Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết

học

b Giới thiệu hình trụ hình cầu: -Hình trụ:

+GV đưa số hộp có dạng hình trụ cho HS quan sát

+GV nêu số đặc điểm hình trụ

+GV cho quan sát hình vẽ, nhận dạng hình trụ -Hình cầu:

+Giới thiệu hình cầu tương tự hình trụ Phân biệt hình trụ, hình cầu

c Tổ chức làm luyện tập:

Bài 1: Cho HS trao đổi nhóm đơi, trả lời miệng.

Lời giải:

Hình A, hình C hình trụ.

Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng

Lời giải: Quả bóng bàn,viên bi có dạng hình cầu

Bài 3: Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm +Nhận xét tuyên dương nhóm thắng

3 Củng cố - Dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS nhà làm tập Nhận xét tiết học

-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung

-HS quan sát nhận xét đặc điểm hình trụ, hình cầu

-HS thảo luận,trả lời

-HS thảo luận trả lời

HS thi tìm đồ vật theo nhóm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

Nắm cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng Vận dụng làm tập luyện tập

GD ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

(75)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : 3’ Gọi số HS giải nghĩa từ an

ninh?.

-GV nhận xét

2 Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài:

Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm

bài vào bảng phụ Nhận xét, chữa

Lời giải:

a) chưa đã b) vừa…đã

c) càng…càng

Bài 2: Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm Trình

bày kết quả, nhận xét bổ sung

Lời giải: a)càng…càng; b)vừa…đã;

c)bao nhiêu…bấy nhiêu. 3 Củng cố - Dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS làm lại tập vào Nhận xét tiết học

HS làm vở, chữa bảng phụ

-HS làm bảng nhóm

TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.

I.MỤC TIÊU:

1.Tìm phần (Mở bài, thân bài, kết bài);các hình ảnh so sánh, nhân hoá văn

Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc GD ý thức học tập

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 5’

+ HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước +Nhận xét

(76)

2 Bài mới: 28’

a Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

b Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung Thảo luận

theo cặp trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung, GV mở bảng phụ ghi lời giải

Lời giải:

a)Về bố cục văn:

+Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa.(mở trực tiếp) +Thận bài: đến áo quân phục cũ của ba.

+Kết bài: phần lại.(Kết mở rộng)

b)+Hình ảnh so sánh: đường khâu đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng hàng quan trong đội duyệt binh; cổ áo hai non; cái cầu vai y hệt áo quân phục thực sự; mặc áo vào có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ và yêu thương, dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; chững chạc anh lính tí hon. +Hình ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu;cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

-GV chốt ghi nhớ văn tả đồ vật

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

+GV nhấn mạnh u cầu tả hình dáng cơng dụng. +Yêu cầu HS viết vào vở, đọc bài, nhận xét, bổ sung

3 Củng cố-Dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

-HS đọc thảo luận trả lời Thống ý kiến

-HS đọc đề viết vào

-Đọc bài, nhận xét, bổ sung

-Nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật

Ngày soạn:16/02/16 Thứ sáu, ngày 19 tháng 02 năm 20

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

Củng cố cách tính diện tích,thể tích hình chữ nhật hình lập phương Vận dụng làm tập tình thể tích hình chữnhật hình lập phương GD ý thức học tập, tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 3’ Gọi HS Lên bảng làm tập 1b,

1c tiết trước

GV nhận xét, chữa

(77)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.

b Tổ chức HS làm luyện tập

Bài 1: Yêu cầu HS làm 1a,1b vào vở,2 HS lên

bảng chữa bài.Nhận xét,thống kết

Bài giải:

Đổi:1m=10dm;50cm =5dm;60cm=6dm a)Diện tích xung quanh cảu bể kính là:

(10+5)x2x6=180dm2

Diện tích đáy bể kính là:10 x5 = 50 dm2 Diện tích kính dùng làm bể cá là:180 +50 =230dm2

b)Thể tích lịng bể kính là:10x5 x6=300dm3 Đáp số:a)230dm2;b)300dm3

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở.một HS

làm bảng nhóm.Chấm,chữa

Bài giải:

a)Diện tích xung quanh cảu hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x4 =9m2

b)Diện tích tồn phần hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x6 =13,5m2

c)Thể tích hình lập phương :1,5 x1,5 x1,5 =3,375m3

Đáp số: a) 9m2; b) 13,5 m2; c)3,375m3 3 Củng cố - Dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS làm vào Nhận xét tiết học

-HS làm vào vở,chữa bảng

-Nhắc lại cách tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật

-HS làm Một HS làm bảng nhóm, nhận xét, chữa thống kết -Nhắc lại cơng thức tính diện tích, thể tích tính hình hộp chữu nhật

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I.MỤC TIÊU:

1 Lập dàn ý cho văn tả đồ vật

Trình bày văn tả đồ vật theo dàn ý lập rõ ràng,đúng ý GD ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG:

–Bảng phụ, tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 5’

- HS nhắc lại dàn ý chung văn tả đồ vật 2.Bài mới: 32’

(78)

a Giới thiệu bài: -Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. b Hướng dẫn học sinh lập dàn ý:

+Gọi HS đọc đề sgk

+Yêu cầu HS chọn đề cho +Gọi HS giới thiệu đề chọn +Gọi HS đọc gợi ý sgk

+Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật +Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý lập dàn ý cho đề chọn vào vở, số HS làm vào bảng nhóm

+Lưu ý HS lập dàn ý đầy đủ phần: Mở bài-Thân bài-Kết

+Nhận xét, sửa dàn ý

c Tổ chức cho HS trình bày miệng dàn ý lập: +Tổ chức cho HS trình bày văn theo

dàn ý, nhận xét nhóm

+Đại diện nhóm thi trình bày văn theo dàn ý trước lớp

+Nhận xét, bình chọn HS trình bày miệng văn theo dàn ý hay

+GV treo bảng phụ ghi dàn ý mẫu văn tả đồ vật

+Gọi số HS nhìn dàn ý mẫu trình bày văn miệng

3 Củng cố-Dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau

-HS đọc đề sgk -HS giới thiệu đề chọn -HS lập dàn ý vào

-Nhận xét sửa dàn ý bảng nhóm

-HS trình bày nhóm

-HS trình bày trước lớp -Nhận xét, bình chọn trình bày hay

-Nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật

KĨ chun

Kể chuyn c chng kin hoc tham gia

Đề : Kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phêng mµ em biÕt.

I.MỤC TIÊU :

- Học sinh tìm đợc câu chuyện nói việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết

- Biết xếp việc thành câu chuyện có đầu có cuối, nhận xét lời kể bn

- Giáo dục HS ý thức giữ gìn bảo vệ an ninh thôn xóm nơi em

II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ, phấn màu

III Hoạt động dạy học :

(79)

- Gọi HS kể lại câu chuyện nghe đọc nói ngời góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Dạy bµi míi : 30’

a)Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp.

b) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

- Gọi số học sinh đọc đề

- Hớng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân từ : việc làm tốt, bảo vệ ttrật tự, an ninh, làng xóm, phố phờng

* Giáo viên nêu : Câu chuyện em kể phải việc làm tốt mà em đã biết đời sống thực, em thấy ti vi…

- Gọi học sinh đọc gợi ý SGK

- Giáo viên gợi ý việc làm thể ý thức xây dựng phong trào trật tự, an ninh

+ Em tìm câu chuyện đâu? + KĨ nh thÕ nµo?

+ Nêu suy nghĩ em hành động nhân vật câu chuyện? - Giáo viên kiểm tra chuẩn nội dung cho tiết kể chuyện

- Học sinh nối tiếp nêu đề tài câu chuyện kể - HS làm nhanh dàn ý giấy nháp câu chuyện kể

c)Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *.Kể nhóm :

HS kể theo cặp, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.GV đến nhóm giúp đỡ uốn nắn

*.Thi kĨ chun tríc líp :

- Gọi đại diện nhóm thi k

- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt ý

- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn có tiến

Củng cố dặn dò: (2) Giáo viên nhận xét học.

TUN 25 Ngày soạn:17/02/16 Thứ hai, ngày 29 tháng 02 năm 20

Chµo cê

TỐN

KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ II

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I.MỤC TIÊU:

1 Nắm cách đọc

2 Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi

+ Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

3 GD ý thức uống nước nhớ nguồn II.ĐỒ DÙNG:

(80)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Hộp thư mật. +Nhận xét

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu qua tranh minh hoạ

b Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó *Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn (chót vót,

dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững,… )

-GV đọc mẫu giọng đọc trang trọng, tha thiết c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk

*Hỗ trợ câu 4: Theo truyền thuyết vua Hùng thứ

6 “hoá thân” bên gốc kim giao đỉnh núi Nghĩa Linh vào ngày 10/3 âm lịch(năm 1632 TCN) Người Việt lấy ngày 10/3 ngày giỗ Tổ.

d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp

GV nhận xét đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học.

-HS đọc trả lời câu hỏi sgk

HS quan sát tranh, Nhận xét

-1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

-HS luyện đọc nhóm; thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc

-Nhắc lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI?

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nghe – viết (HS KT nhìn SGK) tả bài: Ai thủy tổ loài người?

- Ôn lại quy tắc viêt hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm tập - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bút

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(81)

Dạy : (32’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hướng dẫn học sinh nghe – viết

- GV đọc tả Ai thủy tổ loài người? HS theo dõi SGK. - HS đọc thầm tả

Hỏi: Bài tả nói lên điều gì? (Bài cho biết truyền thuyết số dân tộc giới thủy tổ lồi người cách giải thích khoa học vấn đề này.) - GV nhắc em ý cách viết tên riêng, chữ dễ viết sai

- HS viết từ khó : Chúa Trời, A- đam, E-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ân Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, kỉ XIX.

- GV đọc cho HS viết Đọc cho HS soát lỗi, GV thu chấm số chữa

c.Hướng dẫn học sinh làm tập tả.

- HS đọc nội dung bài, đọc phần giải

- GV giải thích từ: Cửu Phủ: tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa.

- Các tên riêng bài: Khổng tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.

- Các tên riêng viết hoa tất chữ đầu tiếng tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt

Củng cố, dặn dò (1’)

Nhận xét học, tuyên dương học sinh làm tốt Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

Ngày soạn: 19/02 Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 20 TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

I.MỤC TIÊU:

1 Bết tên gọi, kí hiệu bảng đơn vị đo thời gian, mối quan hệ số đơn vị đo thời gian

2 Biết năm thuộc kỉ nào; Đổi đơn vị đo thời gian 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(82)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu

cầu tiết học

Hoạt động 2: Ôn tập đơn vị đo thời gian.

+Yêu cầu HS nhắc lại số đo thời gian học.Mối quan hệ số đo thời gian.(sgk) +Nhắc lại cách đổi số đo thời gian(sgk)

+Yêu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo thời gian (sgk)

Hoạt động3: Tổ chức làm luyện tập: Bài 1: GV đọc tên năm phát minh,

HS ghi kỉ tương ứng vào bảng Nhận xét, thông kết

Lời giải:

-Kính viễn vọng: TK XVII -Bút chì: TK XIIX

-Đầu máy xe lửa, xe đạp, ô tơ, TK XIX

-Máy bay, máy tính điện tử, vệ tinh nhân tạo: XX

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào 2HS làm bảng

nhóm Chấm, chữa

+Lưu ý HS: năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng

Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng

Nhân xét, chữa bài:

Lời giải: a) 72 phút = 1,2 giờ, 270 phút= 4,5 giờ

2.Củng cố-Dặn dò: (2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại số đo thời gian mối quan hệ số đo thời gian học

-HS làm vào bảng

-HS làm vào Chữa bảng nhóm

-HS làm vào bảng

Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian

TẬP ĐỌC:

CỬA SÔNG

I.MỤC TIÊU:

Nắm cách đọc

Đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó

-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn

3 GD HS quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh phong cảnh cửa sông III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc “Phong

cảnh đền Hùng.” Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Nhận xét, đánh giá

(83)

2 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc thơ Giáo viên nhắc học sinh ý đọc ngắt giọng nhịp thơ

- Gọi học sinh đọc từ ngữ giải

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Tìm biện pháp chơi chữ khổ thơ đầu?

- Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói điều cửu sơng?

Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt ?

Tìm biện pháp nhân hố khổ thơ cuối? Bằng biện pháp nhân hố, tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn?

- Cách xếp ý thơ có đặc sắc Tìm nội dung thơ?

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm giá

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- Lớp Nhận xét, bổ sung

- học sinh giỏi đọc thơ - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- HS đọc từ luyện đọc - HS đọc, lớp đọc thầm, học sinh nêu thêm từ ngữ em chưa hiểu (nếu có)

- – học sinh đọc

Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi

- Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi chữ: cửa sơng cửa khơng có then, có khố cửa bình thường

Tác giả giới thiệu hình ảnh biển hồ lẫn vào

Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, xanh “bỗng nhớ vùng nước non

- Tác giả muốn gửi lịng vào cội nguồn, khơng qn cội nguồn, nơi sinh trưởng thành - Học sinh đọc thơ, lớp đọc thầm

-HS nhắc lại nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ.

I.MỤC TIÊU:

1 Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.Hiểu tác dụng ucả việc lặp từ ngữ

Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ;làm tập mục III GD ý thức hợp tác nhóm

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

(84)

+GV nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm tập, trao đổi nhóm đơi phát biểu.GV chốt lời giải đúng:

Lời giải: +Câu in nghiêng có từ Đền lặp lại từ đền câu trước

Bài 2: Yêu cầu HS thay từ đền câu văn từ nhà, chùa, trường lớp, nhận xét kết thay

Lời giải:

+ Nếu thay từ đền từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung câu văn khơng cịn ăn nhập với nhau,mỗi câu nói đến vật khác

Bài 3: Yêu cầu HS Thảo luận phát biểu:

Lời giải: + Hai câu nói đối tượng.Từ đền giúpta nhận thấy liên kết chặt chẽ nội dung hai câu

* Chốt ý rút ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm tập Bài 2: Tổ chức cho HS làm Một HS làm bảng phụ Nhận xét, bổ sung

3.Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

HS đọc thầm tập, trao đổi nhóm đơi phát biểu Nhóm khác nhận xét bổ sung

HS thay từ đền câu văn từ nhà, chùa, trường lớp, nhận xét kết thay

HS Thảo luận phát biểu, nhận xét bổ sung

-HS nêu ghi nhớ sgk

-HS làm vào vở, bảng phụ

-Đọc lại ghi nhớ sgk

LỊCH SỬ

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn :

+ Tết Mậu Thân 968, quân dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công dậy khắp thành phố thị xã

+ Cuộc cuíen đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt kiện tiêu biểu Tổng tiến cơng

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà II.ĐỒ DÙNG:

+ GV: Ảnh SGK, ảnh tự liệu, đồ miền Nam Việt Nam + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu

(85)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:(5’)

Đường Trường Sơn

- Đường TS đời nào? -Nhận xét

2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng tiến công Xuân Mậu Thân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam lập chiến cơng ?

Hoạt động 2: Kể lại chiến đấu quân giải phóng Tồ sứ qn Mĩ Sài Gịn ?

- Thi đua kể lại nét chiến đấu Toà đại sứ quán Mĩ Sài Gòn

 Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Ý nghĩa tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân

- Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân?

 Giáo viên nhận xết + chốt

Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại

Tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước

3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

Học sinh nêu (2 em)

Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc SGK

- Học sinh thảo luận nhóm đơi

- vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

Hoạt động lớp, nhóm

Học sinh đọc thầm theo nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

Hoạt động lớp

Ngày soạn: 22/02 Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 20 TOÁN

CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN.

I.MỤC TIÊU:

1 Biết thực phép cộng số đo thời gian Vận dụng giải toán đơn giản

GD tính cẩn thận, trình bày khoa học, ý thức hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG:

-Bộ đồ dùng Dạy-Học toán -Bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(86)

1 Bài cũ: 4’

Gọi HS làm tập tiết trước Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 32’

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,

nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động2: Thực hành:

+GV tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính tính

+ GV nêu tốn

Hoạt động3: Luyện tập:

Bài 1: Cho HS tự làm- thống kết quả

Bài 2: Tổ chức cho hs đọc thống

nhất phép tính

+Nhận xét tuyên dương

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- Nêu phép tính

- HS đặt tính tính sgk -HS thảo luận trả lời

-1 em nêu đề HS làm vào em lên bảng

a) 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng

9giờ 37 phút = 20giờ 30 phút =

b ngày 35 = ngày 11 phút 28 giây

-1 em nêu đề

-1 em lên bảng, lớp làm vào Giải

Thời gian Lâm từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:

35 phút + 20 phút = 55 phút

Đáp số: 55 phút

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

I.MỤC TIÊU:

1 Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ

2 Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng thay

GD ý thức tích cực học tập, ý thức hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ Bảng nhóm.Vở tập Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(87)

- GV nhận xét

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập nhận xét:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu HS làm vào vở, HS

làm bảng phụ Nhận xét chốt lời giải đúng: Lời giải: -Câu ghép1+Vế1:Buổi chiều,nắng(CN)/

vừa nhạt,(VN);

+Vế 2: sương(CN)/ buông nhanh xuống mặt biển.(VN)

-Câu ghép 2:+Vế1:Chúng tôi(CN) /đi đến đâu,(VN)

+Vế2:rừng (CN)/rào rào chuyển động đến đấy(VN).

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, phát biểu Nhận xét, chốt

lời giả

Lời giải:+Ý a: vừa ,đâu

+Ý b: vừa…đã;

Bài 3:Cho HS thảo luận trả lời miệng GV chốt lời

giải

Lời giải: Có thể sử dụng cặp từ hô ứng thay thế:

+Câu a: chưa đã; …đã; …càng +Câu b: chỗ nào…chỗ ấy.

Chốt ý rút ghi nhớ sgk.

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm luyện tập.

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm

bài vào bảng phụ Nhận xét, chữa

Bài 2: u cầu HS thi làm vào bảng nhóm Trình bày

kết quả, nhận xét, bổ sung 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

-Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm nhận xét vào

-HS làm tập đọc kết

-HS thảo luận, phát biểu

HS tìm thêm số ví dụ

-HS đọc ghi nhớ sgk

HS làm vở, chữa bảng phụ

-chưa đã-vừa…đã -càng…càng

a)càng…càng; b)vừa…đã; c)bao nhiêu…bấy nhiêu.

-HS làm bảng nhóm

-HS nhắc lại ghi nhớ

TẬP LÀM VĂN

TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết).

I.MỤC TIÊU:

- Viết văn tả đồ vật có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo II.ĐỒ DÙNG:

+ GV: Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(88)

1 Bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý văn tả đồ vật mà học sinh làm vào nhà tiết trước

- Nhận xét chung

2 Bài mới:(28’) Hoạt động 1:

Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh làm

- Yêu cầu học sinh đọc đề SGK

GV ghi bảng

- -Cho HS đọc dàn ý làm

-Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý lập

-Gv nhắc HS cách trình bày bài, ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu

* HS làm

- Y/c hS chọn đề để làm - Theo dõi học sinh làm

- GV thu

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

- HS thực theo yêu cầu GV

- Theo dõi

1 học sinh đọc đề -Theo dõi

3 – học sinh đọc lại dàn ý viết

-Học sinh làm viết - Theo dõi

Ngày soạn: 22/02 Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 20 TOÁN

TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải toán đơn giản

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II.ĐỒ DÙNG:

(89)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

HS làm ý c tập tiết trước

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Thực phép trừ

- Ví dụ: 45 phút – phút - Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm)

- Giáo viên chốt lại

- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột - Trừ riêng cột

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Giáo viên chốt

Bài 2:

- Lưu ý cách đặt tính

Bài 3:

- Chú ý đặt lời giải

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

Một HS lên bảng làm Nhận xét, bổ sung

- Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thực

- Lần lượt nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét - Giải thích sai

Học sinh nêu cách trừ

- Cả lớp nhận xét giải thích Hoạt động cá nhân, lớp

Hs làm bảng - Lớp nhận xét - HS làm - Sửa

- Đọc đề – tóm tắt - Giải – em lên bảng - Sửa

Hoạt động nhóm (dãy), lớp.Tự đặt đề giải

TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I.MỤC TIÊU:

1 Dựa câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ” gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp (BT2)

Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc

II.ĐỒ DÙNG:

(90)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Kiểm tra cũ: Kiểm tra hình thức lựa chọn a, b, c, d

- Cả lớp giơ bảng a, b, c  Giáo viên chốt

- Giáo viên yêu cầu câu - Vì câu chọn b

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Bài tập

- Y/c học sinh trình bày nội dung câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ

Hoạt động 2: Bài tập

- Gợi ý cho HS dựa theo gợi ý SGK để viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

-Khi viết ý thể tính cách hai nhân vật: thái sư phú ông

Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Bài tập

* Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch

Y/c hs chọn hình thứcđọc phân vai đóng vai diễn thử kịch

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau

- Học sinh chọn đáp án giơ bảng

- Học sinh nhắc lại nội dung câu

- Học sinh giơ bảng chọn đáp án

- Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

- Học sinh đọc lại yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ

- Hai học sinh cạnh thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện

- HS nối tiếp đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm toàn nội dung BT2

Học sinh đọc gợi ý Thảo luận nhóm, viết vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm đọc lời đối thoại - Các nhóm thảo luận

-1HS đọc yêu cầu

Từng nhóm tiếp nối thi đọc diễn thử kịch

- Cả lớp GV bình chọn đọc diễn sinh động, tự nhiên, hấp dẫnđồ vật

KỂ CHUYỆN

VÌ MN DÂN

I MỤC TIÊU:

+Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại

từng đoạn toàn câu chuyện Vì mn dân

(91)

Từ giúp HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc- truyền thống đoàn kết

+ Rèn kĩ nghe Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II ĐỒ DÙNG:

-GV: Sgk Tranh minh hoạ SGK -HS: Sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ : 3’

-Kể lại việc làm tốt góp phần vào giữ gìn trật tự an ninh

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: b GV kể chuyện - GV kể lần

- GV kể lần 2: kết hợp tranh

*HDKC tìm hiểu ý nghĩa truyện

- Cho HS nêu nội dung tranh. -Cho HS kể theo nhóm

* Thi kể chuyện trước lớp

-T/c cho HS thi kể đoạn -Cho HS thi kể toàn câu chuyện H: Chuyện giúp em hiểu điều gì?

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- Chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- HS ý lắng nghe

- HS nghe kể q/s tranh minh họa

-Lần lượt nêu - HS chia nhóm

+ Kể lại đoạn truyện

-HS thi kể theo đoạn

- HS thi kể toàn câu chuyện

-Câu chuyện giúp ta hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận

TUẦN 2 Ngày soạn:24/02/16 Thứ hai, ngày 29 tháng 02 năm 20

Chµo cê

TỐN

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực phép nhân với số đo thời gian - Vận dụng giải tốn có nội dung tực tế

(92)

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước - Nhận xét chung

2 Bài mới:(28’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn thực phép nhân số đo thời gian:

-Thơng qua ví dụ sgk để giới thiệu cho HS cách thực phép nhân số đo thời gian

+Hướng dẫn HS thực VD Rút nhận xét Nhận xét: Khi nhân số đo thời gian,ta thực

phép nhân số theo đơn vị đo với số Nếu phần số đo phần sso đo với đơn vị phút, giây lớn 60 thực đổi sang đơn vị hàng lớn hơn.

c Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực vào Gọi HS chữa bảng

Nhận xét thống kết Lời giải:

a) 3giờ 12 phút x = 36phút 4giờ 23 phút x = 16 92 phút = 17 32 phút

12phút 25 giây x = 60 phút 125 giây = 1gờ 2phút 25 giây b) 4,1 x = 24,6

3,4 phút x =13,6 phút 9,5 giây x = 28,5 giây 3 Củng cố-Dặn dò: (2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

-1 HS lên bảng làm tập tiết trước Nhận xét, chữa

-HS theo dõi cách thực Thực ví dụ sgk Nhắc lại nhận xét

-HS làm vở, chữa bảng

-Nhắc lại cách thực nhân số đo thời gian

TẬP ĐỌC

Nghĩa thầy trò

I.MC TIấU:

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ng miờu t Biết đc din cm bi văn với giọng ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu

- Hiểu từ ngữ khó: cụ giáo Chu, mơn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ

lòng, Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta,

(93)

- GD ý thức Uống nước nhớ nguồn

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc thuộc lịng thơ Cửa sơng trả lời nội dung bài.

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (32’)

a Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc - GV hương dẫn chia đoạn: - YC HS đọc nối tiếp - Gợi ý HS tìm từ luyện đọc

- Gọi HS đọc nèi tiÕp lÇn

- YC luyện đọc nhúm đụi GV hướng dẫn đọc - GV đọc ( lần 1)

b Tìm hiểu

- YC HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

H Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

H Việc làm thể điều gì?

H Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu?

H Tình cảm cụ vỡ lịng nào? - Gọi HS dựa vào nội dung tìm hiểu, em nêu nội dung

c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc - YC lớp nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp - GV viết đoạn luyện đọc bảng phụ

- Giáo viên đọc mẫu YC luyện đọc nhóm đơi - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò:(1’)

Hệ thống Nhận xét tiết học.

- học sinh đọc - trả lời câu hỏi

- HS theo dâi

- học sinh đọc - HS chia đoạn:

- HS nối tiếp đọc

- HS nêu, luyện đọc: sỏng sớm,

sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai,

- học sinh đọc HS lun ®ọc nhóm

- HS l¾ng nghe

* HS đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- Mừng thọ thầy

- Yêu quý, kính trọng thầy - Từ sáng sớm, dâng biếu

- Tơn kính cụ đồ, “Lạy thầy! ” - Nối tiếp trình bày

- HS nªu - HS đọc

HS nhận xét, nªu

- Quan sát theo dõi GV đọc - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi

- HS nhận xét

-1 HS nªu nội dung

CHÍNH TẢ (Nghe viết )

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I.MỤC TIÊU:

HS nghe- viết tả,trình bày hình thức văn -Tìm tên riêng thơ (BT2)

Củng cố kĩ viết hoa tên riêng nước ngồi GD tính cẩn thận, trình đẹp

(94)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 4’ -HS viết bảng 2

từ: Sác-lơ Đác- uyn, Pa-xtơ.

-GV nhận xét. 2 Bài mới: 34’

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS Nghe –viết tả: -GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Bài tả nói điều gì?

Hướng dẫn HS viết danh từ riêng (Chi-ca-go, Mĩ, Niu Y-c, Ban-ti-mo,

Pít-sbơ-nơ…), Những từ nhữ dễ lẫn ( biểu tình, xả súng, )

-Yêu cầu HS Nghe -Viết vào Soát, sửa lỗi

-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều c Tổ chức cho HS làm tập tả Bài ( tr 58sgk):

+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập yêu cầu HS làm vào BT, Một HS gạch tên riêng tìm bảng phụ Nhận xét, Thống lời gải Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa tên riêng tìm

Lời giải:

Các tên riêng: –gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp.

3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dăn HS luyện viết nhà Nhận xét tiết học

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk Thảo luận nội dung đoạn viết

-HS liên hệ thân

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nghe-viết vào vở, Đổi soát sửa lỗi

HS tập:

-HS làm chữa bảng phụ

-Nhắc lại cách viết hoa tên riêng nước

Ngày soạn: 26/02/16 Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 20 TOÁN

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.

I.MỤC TIÊU:

- Biết thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

(95)

Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

-Gọi HS làm tập tiết trước +GV nhận xét,chữa

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép chia thời gian cho số:

+Hướng dẫn HS cách chia qua ví dụ sgk +Gọi HS nhắc lại cách thực Chốt ý đúng, rút nhận xét

Nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho số, ta

thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp.

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm tập thực hành:

Bài 1: Tổ chức cho HS thực phép tính vào Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét, thống kết

Lời giải:

a) 24 phút 12 giây : = phút giây b) 35 40 phút : =7 phút c) 10 48 phút : = 12 phút d) 18,6 phút : = 3,1 phút

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn làm vào

GV chấm, nhận xét, chữa

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét

HS theo dõi, tthực ví dụ Nêu nhận xét

-HS làm vào Chữa bảng

- HS nêu yêu cầu - HS phân tích đề - HS làm vào

- HS nhắc lại cách thực phép chia số đo thời gian

TẬP ĐỌC

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả

-Hiểu ý nghĩa:Hội thổi cơm thi Đồng Văn nét đẹp văn hoá dân tộc ta

(96)

II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc “Nghĩa thầy trò.”

Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ

b Luyện đọc:

- Gọi HS đọc Nhận xét

- Chia thành đoạn, hướng dẫn HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk) Lưu ý HS đọc số tiếng : trẩy, thoăn

thoắt, uốn lượn,…

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung

c Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

Câu hỏi phụ: Qua văn tác giả thể tình

cảm nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc?

Chốt ý rút nội dung ý nghĩa (Mục tiêu)1

d Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét bạn đọc

GV Nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩnbị bài: Tranh làng Hồ.

-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi

-Lớp NX,bổ sung

-HS quan sát tranh,NX -1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ

-Luyện đọc tiếng từ câu khó

Đọc giải sgk -HS nghe,cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk, Nhận xét bổ sung, thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm Thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc

-HS nhắc lại nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.

I.MỤC TIÊU:

- Biết số từ liện quan đến Truyền thống dân tộc

- Hiểu ngiã từ ghép Hán-Việt: Truyền (trao lại) Thống (nối tiếp nhau) - GD Uống nước nhớ nguồn

(97)

- Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ :(5’)

- Gọi số HS làm lại tập tiết trước +GV nhận xét

2 Bài mới:(32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm luyện tập: Bài1: ( không yêu cầu làm )

Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm Nhận xét, chữa Tun dương nhóm làm nhanh xác

Lời giải:

a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống

b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng c) truyền máu, truyền nhiễm

Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn Thảo luận nhóm, làm vào bảng nhóm

+Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, chốt lời giải

Lời giải:

+ Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử dân tộc: Các vua Hùng, Cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản

+Những từ ngữ gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, Vườn cà bên sông Hồng, Thanh gươm giữu thành Hoàng Diệu, Chiếc hốt đại thần Phan Thanh Giản,…

3 Củng cố-Dặn dò: (1’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-1HS làm Lớp nhận xét, bổ sung

-HS làm vào bảng nhóm

-HS làm bảng nhóm, thống kết

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biếtcuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội thành phố Miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta

(98)

- GD lòng tự hào dân tộc II.ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ thành phố Hà Nội Tranh ảnh tư liệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa

thế với kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta?

-Nhận xét

2 Bài mới:(32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tìm hiểu âm mưu Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội hoạt động lớp với tranh ảnh tư liệu sgk

+Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi Gọi số HS trả lời Nhận xét bổ sung

Kết luận: Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá

nhằm huỷ diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc.

Hoạt động 3: Giúp HS tường thuật lại trận chiến đấu đêm 26/12 1972 bầu trời Hà Nội hoạt động lớp

+Yêu cầu HS đọc sgk gọi số HS tường thuật lại trận đánh

+Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm Hoạt động 4: Giúp HS hiểu chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm1972 chiến thắng “Điện Biên Phủ không”

+Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm đơi +Gọi số HS trả lời Nhận xét, bổ sung

3 Củng cố-Dặn dò: (1’)

Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo đọc sgk trả lời

-HS thảo luận trả lời

-HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời,nhận xét,bổ sung,thống ý kiến

Đọc kết luận sgk

Ngày soạn: 29/02/16 Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

Củng cố nhân chia số đo thời gian

(99)

II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 3’ Gọi HS làm tập tiết trước.

Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 34’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS thực ý c, d vào Gọi HS lên bảng chữa

Lời giải:

c) phút 26 giây x = 14 phút 52 giây b) 14giờ 28 phút : = 2giờ 4phút.

Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a b vào vở, HS lên bảng làm, nhận xét, chữa

Lời giải a)(3giờ 40 phút +2 25 phút) x = phút x = 18 15phút

b)3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút x = 3giờ 40 phút + 7giờ 15 phút = 10giờ 55phút

Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề Cho HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm Chấm, nhận xét, chữa

Bài giải: Số sản phẩm làm hai lần là: + = 15 (sản phẩm)

Thời gian làm 15 sản phẩnm là: 1giờ phút x 15 = 17 (giờ)

Đáp số:17 giờ.

Bài 4: Cho HS dùng bút chì điền vào sgk Một HS điền dấu bảng phụ gọi số HS đọc kết quả, thống kết

3 Củng cố - dặn dò: 1’

Hệ thống

Dặn HS nhà làm tập Nhận xét tiết học

-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

-HS làm vở, chữa bảng

-HS làm bảng lớp

-HS làm bảng nhóm, chữa thống kết

-HS làm sgk, bảng phụ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

(100)

2 Thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn Viết đoạn văn theo yêu cầu BT3

GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ -Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4’ Gọi HS làm tập 2,

Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 34’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm phiếu học tập

Bài 2: Phát bút giấy khổ to cho hs làm, nhận xét, chữa

Bài 3: Người hiếu học em chọn viết ?

- Nhận xét, chấm đoạn viết hay

3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS nhà làm tập Nhận xét tiết học

-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

+ Nh÷ng tõ ngữ Thánh Gióng? tác dụng?

C lp c thm ln

+ Phù Đổng Thiên Vơng, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù §æng

+Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết.

-1HS làm bảng, lớp chữa vào

TriƯu ThÞ Trinh thay b»ng từ:Ngời thiếu nữ họ Triệu, nàng, ngời gái vùng núi Quan Yên, Bà

Nhúm khỏc b sung Cú chủ đề khơng?

-Sư dơng phÐp thay thÕ có hợp lí không -Ngôn từ sử dụng toàn ? Bình hay

TP LM VN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố viết đoạn đối thoại

- Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý viết tiếp đoạn thoại kịch nội dung văn

(101)

II.ĐỒ DÙNG:

–Bảng phụ,vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi số HS đọc đoạn đối thoại “Xin Thái sư

tha cho” tiết trước.

+ GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

+Gọi HS đọc đoạn truyện “Giữ nghiêm phép nước”,lớp đọc thầm

Bài 2: Ba HS nối tiếp đọc nội dung tập +Hướng dẫn HS: Yêu cầu tập gì? Đọc gợi ý cho biết cần viết tiếp lời đối thoại nhân vật với nhân vật nào?

+Lưu ý viết phải thể tính cách hai nhân vật:Thái sư Trần Thủ Độ,phu nhân người quân hiệu

+Chia nhóm.yêu cầu nhóm thảo luận viết nhóm.vào bảng phụ

+Các nhóm trình bày bảng Đại diện nhóm đọc nhóm

+Nhận xét Tuyên dương nhóm viết tiếp đoạn đối thoại phù hợp hay

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập Lớp đọc thầm

+GV yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận phân vai diễn lại đoạn kịch

+Lưu ý nhóm thể đùng lời nhân vật +Các nhóm lên diễn lại đoạn kịch +Nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm thể tốt

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

Một số HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc nội dung đoạn truyện Giữ nghiên phép

nước.

- HS đọc nối tiếp nội dụng tập

-Đọc thầm gợi ý sgk

-Thảo luận viết tiếp đoạn đối thoại vào bảng phụ

-Đọc đoạn đối thoại

HS đọc yêu cầu tập Phân vai diễn lại đoạn kịch Nhận xét,bổ sung

Đọc lại đoạn đối thoại viết tập2

Ngày soạn: 01/03/16 Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 20 TOÁN

VẬN TỐC

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

(102)

GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4’ Gọi HS Lên bảng làm ýb

tập tiết trước

GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: 34’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết

học

b Giới thiệu khái niệm vận tốc

+GV hướng dẫn HS thực toán mẫu sgk

+Hướng dẫn HS nhận trung bình xe vận tốc trung bình hay vận tốc xe

 Rút quy tắc cơng thức tính sgk c Tổ chức HS làm luyện tập

Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề, yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng lớp Nhận xét, chữa bài, thống kết

Bài giải:

Vận tốc xe máy là: 105 : = 35km/giờ Đáp số: 35 km/ giờ

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở,

HS làm bảng nhóm Chấm, chữa

Bài giải:

Vận tốc máy bay là: 1800: 2,5 = 720 km/giờ

Đáp số: 720 km/giờ 3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HSvề nhà làm 3sgk vào Nhận xét tiết học

-2 HS làm bảng lớp Lớp nhận xét, chữa

-HS đọc toán, thực yêu cầu toán

-Nêu nhận xét

Nhắc lại quy tắc cơng thức tính sgk

-HS làm vào vở, chữa bảng

-HS làm Một HS làm bảng nhóm

Nhắc lại quy tắc cơng thức tính vận tốc

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết tự sửa lỗi văn - Viết lại đoạn văn cho hay

(103)

- Bảng phụ,vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi số HS đọc lại đoạn đối thoại “Giữ

nghiêm phép nước” tiết trước.

+ GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. b Nhận xét kiểm tra;

-Gọi HS đọc đề sgk:

Đề1: Tả sách Tiếng Việt tậo hai em

Đề 2: Tả đồng hồ báo thức

Đề 3: Tả đồ vật nhà mà em yêu thích Đề 4: Tả đồ vật quà có ý ngiã sâu sắc em

Đề 5: Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát

-GV nhận xét kết làm HS: +Nhận xét chung:

- Ưu điểm: - Tồn tại:

+Nhận xét cụ thể thông báo kết HS

c Hướng dẫn HS sửa lỗi:

-GV treo bảng phụ ghi lỗi chung +Hướng dẫn HS sửa lỗi chung bảng phụ - Hướng dẫn HS sửa lỗi làm:

-Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho hay +Yêu cầu HS viết vào

+Yêu cầu HS đọc lại trước lớp

-Đọc văn mẫu cho HS nghe, yêu cầu HS nhận xét văn mẫu

3 Củng cố-Dặn dò: (1’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

Một số HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc đề sgk

HS ghi lại lỗi làm

-HS tham gia sửa lỗi chung

-Sửa lỗi làm -Viết lại đoạn văn cho hay

-Nghe nhận xét văn mẫu

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

(104)

2 Biết trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét lời kể bạn

3 GD có ý thức giữ gín phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ

-Truyện theo yêu cầu đề III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 5’ Gọi số HS lên bảng kể chuyện

theo yêu cầu tiết trước

GV nhận xét, đánh giá chung

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS kể:

+ GV ghi đề lên bảng + Gọi HS đọc đề

+ GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài:

Hãy kể lại câu chuyện em nghe đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam.

+ Gọi HS đọc gợi ý sgk - Em hiểu truyền thống?

+ Gọi HS giới thiệu câu chuyện kể

+Giới thiệu số truyện theo yêu cầu +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện c Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện -Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm Gọi HS thi kể trước lớp +GV treo tiêu chí đánh giá kể chuyện lên bảng HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét, bình chọn bạn kể

+GV nhận xét học sinh Củng cố-Dặn dò:

Liên hệ GD:ý thức học tập tốt Nhận xét tiết học

Dặn HS tập kể Chuẩn bị tiết kể chuyện sau

Một số HS kể Lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc đề

-HS đọc gợi ý sgk -HS giới thiệu câu chuyện kể

-HS tập kể, trao đổi nhóm Thi kể trước lớp -Nhận xét, bình chọn bạn kể

-HS liên hệ phát biểu

TUẦN 27 Ngày soạn:02/03/16 Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 20

Chµo cê

TỐN

LUYỆN TẬP

(105)

- Củng cố cách tính vận tốc chuyển động - Vận dụng tính vận tốc theo đơn vị đo khác - GD:Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Một HS lên bảng làm.nhận xét,chữa

Bài giải:

Vận tốc chạy đà điểu là: 5250: = 1050 (m/phút)

Đáp số: 1050 m/phút.

Đối với HS giỏi yêu cầu HS tình đơn vị đo m/giây:

Đổi phút =300 giây Vận tốc chạy đà điểu:

5250 :300 =17,5m/giây

Bài 2: Tổ chức cho HS Làm vào sgk; HS làm bảng phụ Nhận xét, chữa

Lời giải:

Các số cần điền là: 49km/giờ; 35m/giây;78m/phút

Bài 3: Tổ chức cho Hs làm vào vở, HS làm bảng nhóm Chấm chữa bài, thống kết

Bài giải:

Quãng đường người ô tô là: 25 – = 20 (km)

Thời gian người tơ là: 0,5 giờ Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)

Đáp số:40 km /giờ

Củng cố-Dặn dò:(2’) Hệ thống

Nhận xét tiết học

-1HS lên bảng làm tập tiết trước.Nhận xét,chữa

-HS theo dõi cách thực Thực ví dụ sgk Nhắc lại nhận xét

-HS làm vở, chữa bảng

- Nhắc lại cách thực nhân, chia số đo thời gian

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào

(106)

- Rèn kỹ đọc đọc diễn cảm văn - GD ý thức tìm hiểu văn hoá dân tộc

II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:(5’)

Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Hội thổi cơm thi Đồng Văn

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (32’)

a Luyện đọc

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Chia thành đoạn để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

*Lưu ý HS đọc tiếng dễ lẫn

( tranh, phác, khoá , đen lĩnh,… )

-GV đọc mẫu toàn giọng đọc rõ ràng, rành mạch, thể cảm xúc trân trọng trước tranh làng Hồ

b Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk

* Hỗ trợ câu 4: Yêu mến đời quê

hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo nên tranh có nội dung sinh động, vui tươi Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt đến mức tinh tế Các tranh thể đậm nét sắc văn hoá dân tộc

c Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn

Treo bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp Nhận xét bạn đọc GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS đọc trả lời câu hỏi sgk

HS quan sát tranh, nhận xét -1HS đọc toàn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

-HS phát biểu

-HS luyện đọc nhóm; thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc

-Nêu ý nghĩa

CHÍNH TẢ

CỬA SƠNG

I.MỤC TIÊU:

(107)

-Củng cố kĩ viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi -GD tính cẩn thận, trình đẹp

II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con, Vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiêmtra cũ: 4’ -HS viết bảng từ: Chi-ca-go; Pít-sbơ-nơ.

-GV nhận xét. 2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS Nhớ –viết tả: -GV đọc viết rõ ràng, phát âm xác -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung viết:

+Tìm hình ảnh nhân hố nói lịng cửa

sơng cội nguồn?

Hướng dẫn HS viết từ nhữ dễ lẫn (

nước lợ,tôm rảo,lưỡi sóng,lấp lố, )

-u cầu HS Nhớ -Viết vào -Soát, sửa lỗi

-Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều c Tổ chức cho HS làm tập tả Bài 2:

+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập, yêu cầu HS làm vào BT, Một HS gạch tên riêng tìm bảng phụ Nhận xét, Thống lời gải Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa tên riêng tìm

Lời giải:

+Tên ngưịi: Cri-xtơ-phơ-rơ Cơ-lơm-bơ, A-mê-ri-gơ Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sin No-rơ-gay +Tên đại lý: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ni-ca, E-vơ-ret, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân

3 Củng cố - Dặn dò: 2’

Hệ thống Dặn HS luyện viết Nhận xét tiết học

-HS viết bảng

-HS theo dõi viết sgk

Thảo luận nội dung đoạn viết

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

-HS nhớ-viết vào Đổi soát sửa lỗi

HS làm tập:

-HS làm chữa bảng phụ

-Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi

Ngày soạn:04/03/16 Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 20

TOÁN

QUÃNG ĐƯỜNG

I.MỤC TIÊU:

(108)

- Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ :(5’)

-Gọi HS làm tập tiết trước +GV nhận xét,chữa

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu

cầu tiết học

Hoạt động 2: Hình thành cách tính qng đường

+Hướng dẫn HS làm toán mẫu sgk +Cho HS nhắc lại cách tính qng đường Nêu cơng thức tính

Nhận xét: Muốn tính qng đường tô, ta lấy

vận tốc nhân với thời gian

Công thức: S= v x t (S quãng đường; v vận tốc; t thời gian)

Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm tập thực

hành:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào Gọi HS

lên bảng chữa Nhận xét, thống kết

Bài giải: Qng đường mà ca nơ là:

15,2 x = 45,6 (km) Đáp số : 45,6 km

Bài 2: Hướng dẫn HS làm, Một HS làm bảng

nhóm Lớp làm Chấm chữa bài:

Bài giải: Đổi 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường mà người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)

Đáp số : 3,15 km

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-HS lên bảng làm Lớp nhận xét

-HS theo dõi thực toán sgk

-Nêu nhận xét Nhắc lại cách tính Nêu cơng thức tính

-HS làm vào chữa bảng

-HS làm vở, HS làm bảng nhóm Chữa bài, thống kết

- HS nhắc lại cơng thức quy tắc tính

TẬP ĐỌC

ĐẤT NƯỚC

I.MỤC TIÊU:

(109)

- Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm - GD yêu quê hương đất nước

II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

Gọi HS đọc “Tranh làng Hồ” Trả lời câu hỏi 1, 2, sgk

Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (28’)

a Luyện đọc:

-Gọi HS đọc Nhận xét

-Hướng dẫn đọc nối tiếp khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk)

*Lưu ý HS đọc số tiếng :chớm

lạnh, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới,…

-GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc trầm lắng, cảm hứng ca ngợi

b Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

* Hỗ trợ: Tác giả dùng biện pháp điệp từ

để thể lòng tự hào đất nước tự do, về truyền thống bất khuất dân tộc.

c Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn

Treo bảng phụ chép khổ thơ cuối hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đọc thuộc -Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, thi đọc diễn cảm đọc thuộc trước lớp

Nhận xét bạn đọc GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Liên hệ GD Nhận xét Nhận xét tiết học

Dặn HS Chuẩn bị sau

-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét, bổ sung

HS quan sát tranh, nhận xét -1HS đọc toàn

-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ -Luyện đọc tiếng từ câu khó Đọc giải sgk

-HS nghe, cảm nhận

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk,NX bổ sung,thống ý

-Học sinh luyện đọc nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc

-HS nêu ý nghĩa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.

I.MỤC TIÊU:

(110)

- Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ

- GD Uống nước nhớ nguồn II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ :(5’)

- Gọi số HS làm lại tập tiết trước +GV nhận xét

2 Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm luyện tập:

Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập1 Tổ chức thảo luận nhóm thi viết câu ca dao, tục ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm

+Các nhóm trình bày Nhận xét,tun dương nhóm tìm nhiều câu hay

Lời giải:

a)Yêu nước: Giặc đến nhà,đàn bà đánh b)Đồn kết: “ Khơn ngoan đối đáp…chớ hồi đá nhau”

c)Lao động: Tay làm hànm nhai, tay quai miệng trễ

d) Nhân ái: Thương người thể thương thân

Bài 2: GV đọc câu ca dao, tục ngữ HS ghi từ cần điền vào bảng con:

Lời giải: 1)cầu kiều; 2) khác giống; )núi ngồi; 4) xe nghiêng; 5) thương nhau; 6) cá ươn; 7)nhớ kẻ cho; 8) nước còn; 9) lạch nào; 10) vững cây; 11) nhớ thương; 12) nên; 13) ăn gạo; 14) uốn cây; 15) đồ; 16) nhà có nóc.

+ Gọi HS nêu lời giải chữ

-Lời giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn 3 Củng cố-Dặn dò:(2’)

Hệ thống Nhận xét tiết học

-1HS làm Lớp nhận xét, bổ sung

-HS thi làm nhanh vào bảng nhóm

-HS ghi lời giải vào bảng

-HS đọc câu đà điền

LỊCH SỬ

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

(111)

- Biết ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt nam

- Nắm điểm Hiệp đinh Pa-ri, ý nghĩa hiệp định Pa-ri

- GD lòng tự hào dân tộc II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh ảnh tư liệu lẽ kí hiệp định Pa-ri III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+Nêu ya nghĩa chiến thắng “ Điện Biên

Phủ không”?

-Nhận xét 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết

học

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình dẫn đến việc

kí hiệp đinh Pa-ri hoạt động lớp +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi Gọi số HS trả lời Nhận xét bổ sung

Kết luận: (sgk)

Hoạt động 3: Tìm hiểu lí buộc Mĩ phải

kí hiệp định Pa-ri nội dung chủ yếu hiệp định Pa-ri thảo luận nhóm +Yêu cầu HS đọc sgk thảo luận, phát biểu +Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm

Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa hiệp

định Pa-ri Việt Nam thảo luận nhóm đơi Gọi Một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung

Kết luận: Hiệp định Pa-ri đánh dấu thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam.

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn HS học theo câu hỏi sgk Nhận xét tiết học

-HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo đọc sgk trả lời

-HS thảo luận trả lời

-HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

Đọc kết luận sgk

Ngày soạn:07/03/16 Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 20

TOÁN

LUYỆN TẬP

(112)

Giúp HS :

Củng cố cách tính quãng đường cảu chuyển động Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế

GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ-Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4’ Gọi HS làm tập tiết trước. Nhận xét, chữa

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Tổ chức làm luyện tập:

Bài 1: Hướng dẫn HS làm Cho HS tính, dùng bút chì điền vào sgk Một HS làm vào bảng phụ

Lời giải:

V 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ

t 4 giờ 7 phút 40 phút

S 130 km 1470 m 24 km

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào Một HS làm bảng nhóm Chấm chữa

Bài giải:

Thời gian ô tô là:

12 15 phút – 30 phút =4 15 phút Đổi 15 phút = 4,75 giờ

Quãng đường ô tô là; 46 x 4,75 = 218,5 km

Đáp số : 218,5 km 3 Củng cơ-dặn dị: 1’

Hệ thống

Dặn HS làm 3, sgk Nhận xét tiết học

-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung

HS làm sgk, chữa bảng phụ

HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm Chữa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI.

(113)

- Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Nhận biết từ ngữ dùng để nối câu Bước đầu biết sử dụng từ ngữ để liên kết câu

- Vận dụng làm tập luyện tập - GD ý thức tích cực học tập II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ-Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4’ Đọc thuộc số câu ca dao, tục ngữ?

-GV nhận xét

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập nhận xét:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Nhận xét chốt lời giải đúng

Lời giải: +Câu1: Từ có tác dụng nối từ em bé

với mèo câu

+Câu 2: Cụm từ có tác dụng nối câu với 2. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, phát biểu Nhận xét, chốt

lời giả

Lời giải: Một số từ có tác dụng nối từ

đoạn trích: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối

cùng, ra, mặt khác,

Chốt ý rút ghi nhớ sgk.

c Tổ chức cho HS làm luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, N/ xét, chữa bài.

Lời giải:+Đoạn 1: Nhưng nối câu với câu 2

+Đoạn 2: nối câu với câu 3;đoạn với đoạn 1. +Đoạn 3: nối câu với câu5;đoạn với đoạn +Đoạn 4: đến nối câu với câu7,đoạn với đoạn 3 + Đoạn 5:đến nối câu 11 với câu 9,10; sang đến +Đoạn 6: nối đoạn với đoạn 5; đến +Đoạn 7: đến khi, nối đoạn với đoạn

Bài 2: Yêu cầu HS thi làm vào Đọc kết n xét

Lời giải: Từ thay từ: vậy,

vậy thì, thì, thì, thì.

3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống Dặn HS làm lại tập vào Nhận xét tiết học

-Một số HS đọc

-Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm nhận xét vào HS làm bảng phụ

-HS làm tập đọc kết

-HS thảo luận, phát biểu

-HS đọc ghi nhớ sgk

HS làm vở, chữa bảng phụ

-HS làm bài, đọc kết

-HS nhắc lại ghi nhớ

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI

(114)

- Biết trình tự tả,tìm hình ảnh so sánh,nhân hố tác giả sử dụng để tả chuối văn

- Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc - GD ý thức học tập

II.ĐỒ DÙNG: –Bảng phụ, tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+Gọi số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước + GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung, GV mở bảng phụ ghi lời giải

Lời giải:

a) Cây chuối tả theo trình tự: Tả

từng thời kì phát triển cây

-Cịn tả cối theo trình tự: tả từ bao quát đến chi tiết.

b)+Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan: Thị giác-thấy hình dáng cây, lá, hoa,

+Cịn quan sát cối giác quan: xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.

c)Hình ảnh so sánh: tàu xanh lơ, dài lưỡi mác, tàu ngả ra…như quạt lớn; Cái hoa đỏ mầm lửa non.

+Hình ảnh nhân hố: đĩnh đạc,…nhanh chóng thành mẹ, cổ cây…, rụt lại, đánh động cho người biết, lớn nhanh hớn; bận đơn hoa, đành để mặc, đứng sát nách, khẽ khàng.

-GV chốt ghi nhớ văn tả đồ vật Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề +Yêu cầu HS viết vào vở, đọc +GV nhận xét, bổ sung

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống bài.Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

Một số HS đọc Lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc thảo luận trả lời Thống ý kiến

-HS đọc đề bài, viết vào

-Đọc bài, nhận xét, bổ sung

-Nhắc lại cấu tạo văn tả cối

Ngày soạn:08/03/16 Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 20

(115)

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Củng cố cách tính thời gian chuyển động -Biêt quan hệ vận tốc, thời gian quãng đường -GD tính cẩn thận, khoa học

II.ĐỒ DÙNG: – Bảng phụ, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4’ Gọi HS Lên bảng làm lại

tập

GV nhận xét, chữa

2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

b Tổ chức HS làm luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS tính, dùng bút chì điền

vào sgk (cột 1, 2) Một hS điền vào bảng phụ Nhận xét, chữa

Lời giải:

S(km) 216 78

V(km/giờ) 60 39

t ( giờ) 3,6 2

Bài 2: Hướng dẫn HS khai thác đề, yêu cầu

HS làm vào vở, HS làm bảng lớp Nhận xét, chữa bài, thống kết

Bài giải:

Đổi 1,08 m = 108 cm

Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là: 108 : 12 = (giờ)

Đáp số: giờ

Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở,

HS làm bảng nhóm Chấm, chữa

Bài giải:

Thời gian chim đại bàng bay là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút)

Đáp số: 45 phút 3 Củng cố - dặn dò: 2’

Hệ thống

Dặn HS làm sgk vào Nhận xét tiết học

-3 HS làm bảng lớp Lớp nhận xét, chữa

-HS tính điền vào sgk, đọc kết

-HS làm vào vở, chữa bảng

-HS làm Một HS làm bảng nhóm

TẬP LÀM VĂN

(116)

I.MỤC TIÊU:

- Viết văn tả cối đủ phần (Mở bài-Thân bài-Kết bài) - Củng cố kĩ dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý

- GD ý thức tự giác, học tập II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ,vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5’)

+ Gọi số HS đọc đoạn văn tập tiết trước

+ GV nhận xét

2 Bài mới: (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài:

-Gọi HS đọc đề sgk:

Đề1: Tả loài hoa mà em thích. Đề 2: Tả loại trái mà em thích. Đề 3: Tả giàn leo

Đề 4: Tả non trồng. Đề 5: Tả cổ thụ

+Gọi HS đọc phần gợi ý sgk -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:

+Em chọn đề đề trên?

+ Em tả theo trình tự nào? (Tả phận hay tả thời kì phát triển cây?)

+Gọi số HS đọc phần quan sát cối nhà

+Treo bảng phụ ghi dàn ý chung văn tả cối

+Nhắc nhớ HS cách trình bày: Viết đủ ba phần, diễn đạt đủ ý, trình bày sẽ, khơng sai lỗi tả

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS viết vào vở.

- Theo dõi HS viết

3 Củng cố-Dặn dò: (2’)

Hệ thống

Dặn HS chuẩn bị tiết sau

Một số HS đọc Lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc đề sgk HS nêu đề chọn

Đọc lại dàn ý văn tả cối

-HS lập dàn ý nhanh vào giấy nháp

-HS viết vào

- Soát sửa lỗi trước nộp

KỂ CHUYỆN

(117)

I.MỤC TIÊU:

-Kể lại câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm thầy cô giáo

-Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện -GD tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp

II.ĐỒ DÙNG: –Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 5’ Gọi số HS lên bảng kể chuyện

theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề + Gọi HS đọc đề Trong sgk:

1) Kể lại câu chuyện mà em biết

sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo ngừời Việt Nam ta.

2) Kể lại kỉ niệm thầy giáo giáo của em,qua thể lòng biết ơn em đối với thầy cô.

+GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề

+Giải nghĩa cụm từ: Tôn sư trọng đạo: Tôn trọng

thầy cô giáo, trọng đạo học.

+Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý sgk.

+Gọi số HS giới thiệu truyện kể trước lớp +Yêu cầu HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện kể trước lớp

+GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể

c Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.

+Tổ chức cho HS tập kể trao đổi nhóm +Gọi HS lên thi kể trước lớp Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá, nhận xét, bình chọn bạn kể +GV nhận xét, đánh giá HS

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay

3 Củng cố-Dặn dò: 1’

Hệ thống Nhận xét tiết học

Dặn HS tập kể cho bạn bè, người thân nghe Chuẩn bị tiết kể chuyện sau

Một số HS kể Lớp nhận xét, bổ sung

HS đọc đề Đọc gợi ý sgk

+HS gới thiệu truyện kể trước lớp

+Lập dàn ý chuyện kể

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w