1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nha chu trên bệnh nhân có đái tháo đường type 2 (FULL TEXT)

106 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nha chu là bệnh phá hủy tổ chức quanh răng gồm: nướu, dây chằng nha chu, xương ổ răng và xê măng. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính và tầng lớp xã hội. Nguyên nhân của bệnh gồm cả hai yếu tố tại chỗ và toàn thân. Trong đó yếu tố tại chỗ, vi khuẩn đóng vai trò quyết định, yếu tố toàn thân chỉ đóng vai trò hỗ trợ. Trong các bệnh toàn thân ảnh hưởng đến bệnh viêm nha chu, quan trọng nhất là bệnh đái tháo đường. Tác động của bệnh đái tháo đường trên tỉ lệ toàn bộ, mức độ trầm trọng và mức độ lan rộng của bệnh viêm nha chu. Đồng thời người ta xem bệnh viêm nha chu là biến chứng thứ sáu của đái tháo đường [5], [25]. Trong một xã hội phát triển như hiện nay, đời sống của con người ngày càng tăng cao thì tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường ngày một gia tăng, ước tính có khoảng 300 triệu người mắc bệnh đái tháo đường vào năm 2025, trong đó 90% là đái tháo đường type 2, gặp trên 40 tuổi và tăng lên ở người cao tuổi. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân nhưng nếu không điều trị, bệnh viêm nha chu sẽ tiến triển gây nên mất răng, ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ của con người. Việc điều trị bệnh viêm nha chu còn gặp nhiều khó khăn vì bệnh căn, bệnh sinh rất phức tạp, bệnh thường tái phát dai dẳng kéo dài. Đặc biệt ở bệnh nhân bị viêm nha chu kèm theo bệnh đái tháo đường thì việc điều trị còn phức tạp hơn nhiều [9], [33]. Trên thế giới và trong nước đã có một số công trình nghiên cứu về bệnh viêm nha chu có bệnh đái tháo đường. Nghiên cứu của Losche và cộng sự (năm 2000) cho thấy, hầu hết các đối tượng đái tháo đường đều có viêm nha chu trung bình, túi nha chu 4-5mm chiếm 47,2%, túi nha chu >5mm chiếm 8,6%, chỉ số chảy máu nướu là 25,1%. Công trình của Khalid Amas (năm 2001) cho thấy 40% là viêm nha chu nặng [33]. Trong nước, năm 2001, Tô Bích Thuận nghiên cứu viêm nha chu của 60 bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy có đến 85% bệnh nhân bị viêm nha chu. Năm 2006, Trần Thị Triêu Nhiên nghiên cứu tình trạng viêm nha chu của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy độ sâu túi nha chu là 76,7%, độ mất bám dính là 77,4%. Theo tác giả, bệnh viêm nha chu có bệnh đái tháo đường type 2, đã có sự gia tăng độ sâu túi nha chu và độ mất bám dính lâm sàng. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chưa đầy đủ và có hệ thống. Vì vậy, chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nha chu trên bệnh nhân có đái tháo đường type 2”, nhằm 2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm nha chu trên bệnh nhân có đái tháo đường type 2. 2. Đánh giá kết quả điều trị viêm nha chu trên bệnh nhân có đái tháo đường type 2.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN VĂN TRƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU TRÊN BỆNH NHÂN CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT HUẾ, 2012 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý mô nha chu .3 1.2 Phân loại bệnh nha chu .8 1.3 Chẩn đoán bệnh viêm nha chu 1.4 Các phương pháp điều trị 12 1.5 Sự liên quan bệnh nha chu bệnh đái tháo đường 14 1.6 Lịch sử nghiên cứu 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 41 3.2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường type 54 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 62 4.2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường type 73 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2010 15 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại type đái tháo đường theo IDF 2005 16 Bảng 1.3 Một số tiêu xét nghiệm cho người đái tháo đường theo WHO 2002 17 Bảng 1.4 Kiến nghị số tiêu xét nghiệm cho người đái tháo đường Việt Nam theo khuyến cáo WHO 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm nha chu theo WHO 30 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố viêm nha chu theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.3 Phân bố viêm nha chu theo giới .43 Bảng 3.4 Phân bố viêm nha chu theo trình độ học vấn 44 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng viêm nha chu 45 Bảng 3.6 Phân bố tình trạng vệ sinh miệng theo số OHI-S .45 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng kiểm sốt glucose máu qua số HbA1c .46 Bảng 3.8 Tần suất triệu chứng lâm sàng 47 Bảng 3.9 Phân bố viêm nha chu theo số OHI-S (VSRM) .48 Bảng 3.10 Phân bố theo số PFRI .49 Bảng 3.11 Phân bố viêm nha chu theo số GI 50 Bảng 3.12 Phân bố viêm nha chu theo số PD 51 Bảng 3.13 Phân bố viêm nha chu theo số AL 52 Bảng 3.14 Phân bố viêm nha chu theo số HbA1c 53 Bảng 3.15 Chỉ số OHI-S trung bình thời điểm trước sau điều trị 54 Bảng 3.16 Sự cải thiện tình trạng VSRM theo số OHI-S qua thời điểm 55 Bảng 3.17 Tổng kết số PFRI thời điểm trước sau điều trị .56 Bảng 3.18 Tổng kết số GI thời điểm trước sau điều trị 57 Bảng 3.19 Tổng kết số PD thời điểm trước sau điều trị 58 Bảng 3.20 Tổng kết số AL thời điểm trước sau điều trị 59 Bảng 3.21 Tổng kết số HbA1c qua thời điểm trước sau điều trị 60 Bảng 3.22 Đánh giá chung kết điều trị 61 Bảng 4.1 Tham khảo tỉ lệ viêm nha chu theo số AL với tác giả .70 Bảng 4.2 Sự cải thiện tình trạng VSRM qua số OHI – S tác giả 74 Bảng 4.3 So sánh số PD sau điều trị tháng tác giả 77 Bảng 4.4 So sánh số AL sau điều trị tháng tác giả .77 Bảng 4.5 Đặc điểm nghiên cứu can thiệp trước năm 2005 79 Bảng 4.6 Đặc điểm nghiên cứu can thiệp từ năm 2005 trở lại .80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi .41 Biểu đồ 3.2 Phân bố viêm nha chu theo nhóm tuổi .42 Biểu đồ 3.3 Phân bố viêm nha chu theo giới 43 Biểu đồ 3.4 Phân bố viêm nha chu theo trình độ học vấn 44 Biểu đồ 3.5 Phân bố tình trạng viêm nha chu 45 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ kiểm soát glucose theo số HbA1c 46 Biểu đồ 3.7 Tần suất triệu chứng lâm sàng viêm nha chu 47 Biểu đồ 3.8 Phân bố viêm nha chu theo số OHI-S 48 Biểu đồ 3.9 Phân bố theo số PFRI 49 Biểu đồ 3.10 Phân bố viêm nha chu theo số GI .50 Biểu đồ 3.11 Phân bố viêm nha chu theo số PD 51 Biểu đồ 3.12 Phân bố viêm nha chu theo số AL .52 Biểu đồ 3.13 Phân bố VNCMT theo số HbA1c 53 Biểu đồ 3.14 Chỉ số OHI-S trung bình thời điểm trước sau điều trị 54 Biểu đồ 3.15 Sự cải thiện tỉ lệ tình trạng vệ sinh miệng sau điều trị .55 Biểu đồ 3.16 Chỉ số PFRI trung bình thời điểm trước sau điều trị 56 Biểu đồ 3.17 Chỉ số GI trung bình thời điểm trước sau điều trị 57 Biểu đồ 3.18 Chỉ số PD trung bình thời điểm trước sau điều trị 58 Biểu đồ 3.19 Chỉ số AL trung bình thời điểm trước sau điều trị 59 Biểu đồ 3.20 Chỉ số HbA1c thời điểm trước sau điều trị 60 Biểu đồ 3.21 Kết điều trị với nhóm khác thời điểm .61 Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Cơ chế phá hủy tổ chức liên kết người đáo tháo đường .19 Sơ đồ 1.2 Mối tương quan bệnh nha chu đái tháo đường điều trị 21 Sơ đồ 2.1 Tóm tắt bước nghiên cứu .40 Sơ đồ 4.1 Bệnh sinh bệnh nha chu người đái tháo đường 71 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh tổng quát mô nha chu Hình 1.2 Đường tiếp nối nướu - niêm mạc, rãnh nướu gai nướu Hình 1.3 Hình dạng cấu trúc xương ổ .7 Hình 1.4 Viêm nha chu mạn tính nhẹ .8 Hình 1.5 Viêm nha chu mạn tính trung bình, nặng khu trú Hình 2.1 Các hình ảnh dụng cụ cạo cao tay 26 Hình 2.2 Bộ nạo graycey đầu cạo cao siêu âm 27 Hình 2.3 Minh họa đo túi nha chu WHO .28 Hình 2.4 Kỹ thuật chải theo Bass 31 Hình 2.5 Sử dụng tơ nha khoa 31 Hình 2.6 Minh họa loại bàn chải kẽ .32 Hình 2.7 Minh họa sử dụng bàn chải kẽ .32 Hình 2.8 Minh họa máy cạo cao siêu âm Dentsply .34 Hình 2.9 Minh họa đầu cạo cao siêu âm 34 Hình 2.10 Minh họa cạo cao máy siêu âm 34 Hình 2.11 Minh họa đánh bóng 34 Hình 2.12 Minh họa cách chọn đại diện lấy số OHI-S .35 Hình 2.13 Minh họa phát mảng bám Erythrosin 36 Hình 2.14 Minh họa cách tính số mảng bám 36 Hình 2.15 Minh họa cách chọn đại diện lấy số GI 38 Hình 2.16 Minh họa đo bám dính nha chu thăm dò WHO38 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nha chu bệnh phá hủy tổ chức quanh gồm: nướu, dây chằng nha chu, xương ổ xê măng Bệnh gặp lứa tuổi, giới tính tầng lớp xã hội Nguyên nhân bệnh gồm hai yếu tố chỗ tồn thân Trong yếu tố chỗ, vi khuẩn đóng vai trị định, yếu tố tồn thân đóng vai trị hỗ trợ Trong bệnh toàn thân ảnh hưởng đến bệnh viêm nha chu, quan trọng bệnh đái tháo đường Tác động bệnh đái tháo đường tỉ lệ toàn bộ, mức độ trầm trọng mức độ lan rộng bệnh viêm nha chu Đồng thời người ta xem bệnh viêm nha chu biến chứng thứ sáu đái tháo đường [5], [25] Trong xã hội phát triển nay, đời sống người ngày tăng cao tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường ngày gia tăng, ước tính có khoảng 300 triệu người mắc bệnh đái tháo đường vào năm 2025, 90% đái tháo đường type 2, gặp 40 tuổi tăng lên người cao tuổi Tuy khơng ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân không điều trị, bệnh viêm nha chu tiến triển gây nên răng, ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ người Việc điều trị bệnh viêm nha chu cịn gặp nhiều khó khăn bệnh căn, bệnh sinh phức tạp, bệnh thường tái phát dai dẳng kéo dài Đặc biệt bệnh nhân bị viêm nha chu kèm theo bệnh đái tháo đường việc điều trị cịn phức tạp nhiều [9], [33] Trên giới nước có số cơng trình nghiên cứu bệnh viêm nha chu có bệnh đái tháo đường Nghiên cứu Losche cộng (năm 2000) cho thấy, hầu hết đối tượng đái tháo đường có viêm nha chu trung bình, túi nha chu 4-5mm chiếm 47,2%, túi nha chu >5mm chiếm 8,6%, số chảy máu nướu 25,1% Cơng trình Khalid Amas (năm 2001) cho thấy 40% viêm nha chu nặng [33] Trong nước, năm 2001, Tơ Bích Thuận nghiên cứu viêm nha chu 60 bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy có đến 85% bệnh 10 nhân bị viêm nha chu Năm 2006, Trần Thị Triêu Nhiên nghiên cứu tình trạng viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy độ sâu túi nha chu 76,7%, độ bám dính 77,4% Theo tác giả, bệnh viêm nha chu có bệnh đái tháo đường type 2, có gia tăng độ sâu túi nha chu độ bám dính lâm sàng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đầy đủ có hệ thống Vì vậy, tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 2”, nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ MƠ NHA CHU Mơ nha chu tập hợp cấu trúc bao quanh răng, gồm có loại mô chủ yếu: nướu, xương ổ răng, dây chằng nha chu xê măng chân 92 Cũng kết trên, thấy điều trị có hiệu lớn việc nâng cao VSRM, việc tư vấn hướng dẫn phương pháp VSRM khoa học việc lấy cao làm nhẵn mặt gốc định kỳ tháng lần đóng vai trị tiên [56], [67] Ở đây, nghiên cứu thấy lên vấn đề việc giáo dục nha khoa nói chung đặc biệt với người ĐTĐ type nói riêng cần phải tiến hành sâu rộng thường xuyên mong có kết khả quan, lẽ cần phải giúp họ khơng thay đổi nhận thức mà cịn thay đổi hành vi Trong thực tế nghiên cứu, có nhiều bệnh nhân khơng có thói quen xấu ảnh hưởng tới SKRM mà đại khái việc VSRM Chính vậy, việc loại bỏ thói quen xấu, tạo lập trì thói quen VSRM khoa học cần phải có thời gian phải nhắc lại nhiều lần VSRM có liên quan mật thiết với bệnh NC, cải thiện VSRM giúp cải thiện đáng kể sức khoẻ NC Nghiên cứu cho thấy có cải thiện đáng kể sức khoẻ NC sau điều trị Do vậy, khẳng định bệnh nhân ĐTĐ type điều trị bệnh NC kịp thời cho kết tốt [50], [54], [74] 4.2.1.2 Sự cải thiện số PFRI Bảng 3.17 biểu đồ 3.16 cho thấy kết tỉ lệ số PFRI giảm qua thời điểm (tỉ lệ có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Thời điểm sau điều trị tháng có tăng nhẹ so với thời điểm tháng, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (có p > 0,05); số PFRI thời điểm cải thiện giảm nhiều từ 31,63% (trước điều trị), giảm xuống 19,85% (sau điều trị tuần) giảm liên tục xuống 14,15% (sau điều trị tháng) sau có tăng nhẹ 14,76% (sau điều trị tháng) không đáng kể Với cải thiện nhiều số PFRI phản ánh thực chất đối tượng nghiên cứu nghiêm túc việc hợp tác với kế hoạch điều trị, qua tất họ chăm sóc sức khoẻ NC cách đầy đủ tích cực, 93 thường xuyên hướng dẫn cách giữ gìn VSRM phương pháp, cạo cao (lặp lặp lại) sau lần hẹn (sau tuần, tháng, tháng)… điều làm cho tốc độ hình thành mảng bám (PFRI) giảm nhiều, góp phần vào kết điều trị cho đối tượng nghiên cứu tốt Ngoài ra, nên có chế độ tiết thực tiêu thụ đường có kiểm soát, loại đường thay xylitol, chất kháng khuẩn 4.2.1.3 Sự cải thiện số GI Bảng 3.18 biểu đồ 3.17 cho thấy kết cải thiện số GI cách đáng kể, số GI trung bình thời điểm sau: từ 1,74 (trước điều trị) giảm mạnh cịn 0,80 (sau điều trị tuần), sau tiếp tục giảm 0,20 (sau tháng) 0,16 (sau tháng) Điều chứng tỏ rằng, tất đối tượng nghiên cứu đáp ứng tốt với kế hoạch điều trị đề So sánh với kết nghiên cứu tác giả: Hoàng Thị Bích Liên (n = 103): kết tốt tăng dần theo thời gian điều trị (qua số GI) tốt sau tháng điều trị với tỉ lệ 71,4%; kết trung bình chiếm 20%, kết chiếm 8,6% Nguyễn Xn Thục (n = 625): khơng cịn tỉ lệ VNC nặng đồng thời VNC trung bình giảm mạnh, số GI trung bình giảm đáng kể từ 1,5 ± 0,3 giảm xuống 0,7 ± 0,2 (sau điều trị) Như vậy, đối chiếu cải thiện số GI sau điều trị, nhận thấy kết nghiên cứu phần lớn có tính tương đồng với kết tác giả kể trên, có khác đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.2.1.4 Sự cải thiện số PD Bảng 3.19 biểu đồ 3.18 cho thấy rõ cải thiện số PD đáng khích lệ, số PD giảm liên tục, giảm mạnh từ thời điểm sau điều trị tuần đến thời điểm sau tháng, biểu giảm số PD trung bình thời điểm từ 4,34 (trước điều trị) giảm xuống 2,89 (sau điều trị tuần) 94 xuống 2,27 (sau điều trị tháng) xuống thêm 1,86 (sau điều trị tháng) (p < 0,05) Sở dĩ có kết khả quan trên, phần tất đối tượng nghiên cứu thông qua tư vấn giáo dục SKRM nói chung, sức khoẻ NC nói riêng; đặc biệt kết hợp thêm hiểu biết kiến thức chăm sóc bệnh tồn thân nói chung, bệnh nội tiết ĐTĐ type nói riêng lặp lặp lại qua lần hẹn sau tuần, tháng, tháng, nhờ bệnh nhân tự giác hợp tác tốt tuân thủ theo kế hoạch điều trị đặt có kế hoạch cạo cao răng, cạo láng mặt gốc răng, nạo túi NC kết hợp với bơm kháng sinh chỗ dạng gel (Metrogyldenta); kháng sinh toàn thân Rodogyl uống viên/ngày x 07 ngày dùng thêm bột băng NC trường hợp bị VNC mạn tính trung bình, nặng khu trú có túi nha chu sâu lớn 4mm So sánh với tác giả (bảng 4.3), nhận thấy kết nghiên cứu có tính tương đồng thời điểm nghiên cứu, số PD cải thiện sau điều trị tháng khác đối tượng nghiên cứu chọn mẫu Bảng 4.3 So sánh số PD sau điều trị tháng tác giả Tác giả Katagiri C.S (2009) (VNC có ĐTĐ type 2) Trích theo [38] Prosu – dthi + C.S (2005) (VNC có ĐTĐ type 2) Trích theo [38] Hồng Tiến Cơng (2010) (VNC đơn thuần) [8] Kết nghiên cứu Trước điều trị Sau điều trị p 4,22 ± 0,84 2,46 ± 0,51 < 0,05 5,31 ± 0,20 3,83 ± 0,55 < 0,05 4,19 ± 0,87 2,98 ± 0,78 < 0,001 4,34 ± 0,95 1,86 ± 0,63 < 0,05 4.2.1.5 Sự cải thiện số AL Bảng 3.20 biểu đồ 3.19 lần cho thấy có cải thiện đáng kể tình trạng NC qua số AL sau điều trị với kết số AL giảm liên tục giảm mạnh từ sau điều trị tuần đến thời điểm sau điều trị tháng 95 Điều cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu (n= 54) đáp ứng tốt với kết điều trị, cụ thể có giảm nhiều số AL trung bình thời điểm từ 3,30 ( trước điều trị) giảm xuống 1,90 (sau điều trị tuần), giảm liên tục xuống 1,17 (sau điều trị tháng) giảm 1,1 (sau điều trị tháng) (p < 0,01) Nghiên cứu Nguyễn Xuân Thục (n=625) cho kết tỉ lệ AL mức độ nhẹ trung bình có tăng lên (nhẹ từ 4,6% tăng lên 10,3%, trung bình từ 64,4% tăng lên 72,4%); tỉ lệ AL mức độ nặng lại giảm từ 26,4% giảm xuống cịn 13,8% Kết nghiên cứu có tính tương đồng với tác giả (bảng 4.4) thời điểm nghiên cứu, số AL có cải thiện sau điều trị tháng khác đối tượng nghiên cứu chọn mẫu Bảng 4.4 So sánh số AL sau điều trị tháng tác giả Tác giả Prosu-dthi+cs (2005) (VNC có ĐTĐ type 2) Trích theo [38] Hồng Tiến Cơng (2010) (VNC đơn thuần) [8] Kết nghiên cứu Trước điều trị Sau điều trị p 5,28 ± 0,32 3,52 ± 0,50 < 0,05 5,11 ± 1,14 4,09 ± 1,04 < 0,001 3,30 ± 1,20 1,10 ± 0,30 < 0,01 Như phân tích phần phần đối tượng phương pháp nghiên cứu nói tác dụng việc cạo cao răng, làm nhẵn mặt gốc việc trì sức khoẻ NC Nhiều nghiên cứu cho thấy biện pháp điều trị hữu hiệu điều trị khởi đầu bệnh NC, giúp loại bỏ tác nhân ngoại lai quan trọng bệnh sinh bệnh NC Kết hợp với việc chải theo phương pháp Bass cho kết tốt [50], [54], [74] Một số nghiên cứu khác lại lợi ích việc sử dụng loại dung dịch súc miệng có chứa chlohexidine Người ta chứng minh chlohexidine có tác dụng chống MBR hạn chế VNC Lấy cao răng, làm nhẵn mặt gốc phối hợp với sử dụng dung dịch súc miệng có chứa chlohexidine giúp cải thiện đáng kể bệnh NC [63], [84] 96 Mặt khác, theo quan niệm đại, bệnh NC coi bệnh nhiễm khuẩn Do đó, việc điều trị bệnh thuốc kháng sinh định thường cân nhắc nhằm tiêu diệt mầm bệnh NC Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu vừa điều trị lấy cao răng, làm nhẵn mặt gốc răng, vừa hướng dẫn sử dụng loại dung dịch súc miệng có chứa chlohexidine Listerine, nước muối sinh lý, đồng thời kê đơn thuốc kháng sinh Rodogyl x viên/ngày x ngày, vừa bơm kháng sinh dạng gel (Metrogyl denta) chỗ nơi bị bám dính có túi NC Nên đối tượng nghiên cứu nhận phối hợp điều trị tích cực, có cải thiện sức khoẻ NC rõ rệt, cụ thể giảm đáng kể số NC kể 4.2.1.6 Sự thay đổi số HbA1c Trước kia, số tác giả cho điều trị bệnh NC người ĐTĐ có tác dụng đơn cải thiện sức khoẻ NC, mà khơng có tác động tích cực tới tình trạng kiểm sốt glucose máu Tuy nhiên, nghiên cứu gần lại điều trị tích cực bệnh NC người ĐTĐ type cịn góp phần giúp cải thiện kiểm sốt glucose máu đối tượng [61], [80] Bảng 4.5 tổng hợp số nghiên cứu điều trị bệnh NC đối tượng mắc ĐTĐ trước năm 2005 Kết nghiên cứu khơng có thống việc cải thiện kiểm soát glucose máu sau điều trị bệnh NC Một số nghiên cứu cho thấy số HbA1c giảm xuống sau điều trị, ngược lại số nghiên cứu khác cho thấy khơng có thay đổi số HbA1c sau điều trị bệnh NC [38] Sự khác biệt kết có khác biệt cách thiết kế nghiên cứu, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân, cách thức điều trị, theo dõi đánh giá kết Mặt khác, nghiên cứu khơng có đồng đối tượng nghiên cứu (nghiên cứu đối tượng ĐTĐ type type 2) nên khó đánh giá kết 97 Bảng 4.5 Đặc điểm nghiên cứu can thiệp trước năm 2005 (trích theo [38]) Tác giả Thiết kế nghiên cứu Type ĐTĐ tuổi Thời gian Miker CS (1992) Nghiên cứu điều trị không đối chứng ĐTĐ type 1-2 tuổi TB không ghi nhận 4-8 tuần Westfelt CS (1996) Thử nghiệm song song ĐTĐ type = type = 14 tuổi 46 – 65 năm Chrigau CS (1998) Thử nghiệm song song tiến cứu Type = Type = 13 tuần NC 30 – 66 tháng NC 30 – 67 Iwanoto CS (2001) Thử nghiệm LS không đối chứng ĐTĐ type tuổi 19 – 65 tuần Điều trị Kết 1.Túi NC Không phẫu giảm TB thuật 1.0 mm SD 100mg 2.HbA1c Doxycyclin/ngà thay đổi y (9,44±1,69 x 14 ngày → 9,01±2,1) 1.SKNC 1.Không phẫu cải thiện thuật cách Dùng có ý nghĩa Chlohexidin 2.HbA1c 0,12% + khơng thay Doxycyclin đổi 1.Cải thiện 1.Không phẫu tốt sức thuật khoẻ NC 2.Chlohexidine 2.Không 0,12% bơm rữa + thay đổi gel 1% bôi chỗ HbA1c 1.↓TNF 1.Lấy cao ↓HbA1c tuần 7,96±1,94 2.SD 10mg xuống Minocyclin vào 7,12± 1,48 túi NC ↓ MBVK SKNC: Sức khoẻ NC MBVK: Mảng bám vi khuẩn SD: Sử dụng ↓: Giảm 98 Bảng 4.6 tổng hợp nghiên cứu điều trị bệnh NC người ĐTĐ từ năm 2005 trở lại [80] Các nghiên cứu điều trị có nhiều đặc điểm tương đồng: - Có đối tượng nghiên cứu bệnh nhân ĐTĐ type - Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu tương đương - Các nghiên cứu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nhận điều trị tích cực bệnh NC lấy cao răng, làm nhẵn mặt gốc kết hợp với sử dụng thuốc kháng sinh theo đường toàn thân chỗ - Thời gian theo dõi ngắn từ – tháng - Cuối nghiên cứu có chung kết luận: sau điều trị số HbA1c giảm Tuy nhiên, có nghiên cứu cho khác biệt có ý nghĩa thống kê, ngược lại có nghiên cứu cho khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 4.6 Đặc điểm nghiên cứu can thiệp từ năm 2005 trở lại (trích theo [38]) Tác giả Dân cư Katagiri CS (2009) Các bệnh nhân có ĐTĐ có bệnh NC (tuổi TB 60,03±9,9) trung tâm ĐTĐ TP: Tokyo, ĐN bệnh NC (cả tiêu chuẩn) Còn tổng số ≥ 11 ≥ mặt có PPD ≥ 4mm Điều trị Cạo cao răng, cạo láng mặt gốc + SD 10mg mỡ Mynocycline cho túi NC Thời gian NC TG theo dõi 1,3 tháng Kết HbA1c (%): 0,14 (p -be0,05) + GI: giảm rõ rệt số GI trung bình thời điểm: trước điều trị, sau điều trị tuần, tháng, tháng là: từ 1,74 xuống 0,80; 0,20 xuống 0,16 + PD: giảm liên tục số PD trung bình thời điểm: trước điều trị, sau điều trị tuần, tháng, tháng là: từ 4,34 xuống 2,89; 2,27 xuống 1,86 105 + AL: giảm rõ số AL trung bình thời điểm : trước điều trị, sau điều trị tuần, tháng, tháng là: từ 3,30 xuống 1,90; 1,20 xuống 1,10 + HbA1c: giảm đáng kể; từ 7,9 (trước điều trị, kiểm sốt glucose máu kém), xuống cịn 6,5 (sau điều trị tháng, kiểm soát glucose máu khá), xuống cịn (sau điều trị tháng, kiểm sốt glucose máu tốt) - Kết điệu trị: với ba kết + Tỉ lệ tốt: 44% (sau điều trị tuần), 83% (sau tháng), 89% (sau tháng) + Tỉ lệ trung bình: 56% (sau điều trị tuần), 17% (sau tháng), 11% (sau tháng) + Khơng có tỉ lệ 106 KIẾN NGHỊ Kiến nghị công tác tuyên truyền giáo dục nha khoa - Cần phải có chiến dịch tuyên truyền giáo dục nha khoa cách sâu rộng đủ dài cho nhân dân cộng đồng người mắc đái tháo đường type - Có nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục nha khoa, bệnh nhân đái tháo đường type 2, nên phát huy hình thức giáo dục trực tiếp phịng khám bệnh hay buổi sinh hoạt câu lạc đái tháo đường - Bộ y tế cần sớm đưa phác đồ điều trị sức khỏe miệng cho người ĐTĐ Việt Nam Kiến nghị công tác điều trị bệnh nha chu người ĐTĐ type - Cần phải có phối hợp theo dõi điều trị bác sĩ hàm mặt với bác sĩ nội tiết ĐTĐ - Cần phát sớm điều trị kịp thời hai bệnh nha chu ĐTĐ type - Khuyến cáo áp dụng điều trị khởi đầu bệnh nha chu có ĐTĐ type tất tuyến y tế, giúp cải thiện đáng kể sức khỏe nha chu góp phần kiểm sốt tốt glucose máu người ĐTĐ type ... bệnh nhân đái tháo đường type 54 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 62 4 .2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường. .. .25 2. 2 Phương pháp nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 41 3 .2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu bệnh. .. đường type 2? ??, nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type 2 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu bệnh nhân có đái tháo đường type Chương TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 16/12/2020, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w