1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung tâm y tế dự phòng, thành phố hồ chí minh

111 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHỊNG - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: HOÀNG NGHĨA GIÁP Đà Nẵng – Năm 2017 TĨM TẮT Cơng trình trung tâm y tế dự phịng Tp Hồ Chí Minh cơng trình thiết yếu thành phố Hồ Chí Minh với chức năng: đơn vị nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế, có chức đạo, tổ chức thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật y tế dự phòng địa bàn tỉnh; tổ chức thực dịch vụ công y tế theo quy định pháp luật Vì tơi chọn thiết kế cơng trình trung tâm y tế dự phịng Tp Hồ Chí Minh làm đề tài ĐATN Cơng trình xây dung khu đất 2500 m2 gồm cơng trình cơng trình phụ trợ với diện tích cơng trình gần 900 m2 Nội dung đồ án gồm: + Mở đầu + Chương 1: Kiến trúc + Chương 2: Thiết kế sàn tầng + Chương 3: Thiết kế cầu thang tầng điển hình + Chương 4: Sơ khung trục + Chương 5: Tính tốn khung trục + Chương 6: Tính tốn dầm D1, D2 + Chương 7: Thiết kế móng khung trục + Chương 8: Chọn biện pháp thi công phần ngầm + Chương 9: Thi công cọc khoan nhồi + Chương 10: Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi cơng phần móng + Chương 11: Thiết kế biện pháp thi công phần thân + Chương 12: Tổ chức thi công phần thân LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để phát huy hết khả mình.Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG Tp HCM Địa điểm: TP Hồ Chí Minh Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Th.S Bùi Thiên Lam Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Th.S Bùi Thiên Lam Phần 3: Thi công 30% - GVHD: Th.S Phan Quang Vinh Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng,ngày 26 tháng 05 năm 2017 Sinh viên HOÀNG NGHĨA GIÁP CAM ĐOAN Trong thời gian tháng làm đồ án tốt nghiệp vừa qua, hướng dẫn tận tình thầy Bùi Thiên Lam thầy Phan Quang Vinh với tìm hiểu tham khảo giáo trình tiêu chuẩn tính tốn ghi phần tính tốn ghi mục “ tài liệu tham khảo ” em hoàn thành đồ án Em xin cam đoan số liệu trình bày báo cáo trung thực Sinh viên thực hiện: Hoàng Nghĩa Giáp MỤC LỤC: CHƯƠNG : KIẾN TRÚC 1.1 Sự cần thiết đầu tư 1.2 Khái quát vị trí xây dựng cơng trình 1.2.1 Các điều kiện khí hậu tự nhiên 1.2.2 Nội dung quy mơ cơng trình 1.3 Giải pháp thiết kế cơng trình 1.3.1 Thiết kế tổng mặt 1.3.2 Các giải pháp kỹ thuật khác 1.4 Tính tốn tiêu kinh tế, kỹ thuật 1.4.1 Mật độ xây dựng 1.4.2 Hệ số sử dụng đất CHƯƠNG : THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2.1 Phân loại ô sàn chọn sơ chiều dày sàn 2.2 Xác định tải trọng 2.2.1 Tĩnh tải sàn 2.2.2 Hoạt tải sàn 2.3 Vật liệu sàn tầng điển hình 2.4 Xác định nội lực ô sàn 2.4.1 Nội lực sàn dầm 2.4.2 Nội lực kê cạnh 2.5 Tính tốn cốt thép 2.6 Bố trí cốt thép 2.6.1 Chiều dài thép mũ 2.6.2 Bố trí riêng lẽ 2.6.3 Phối hợp cốt thép CHƯƠNG : TÍNH TOÁN CẦU THANGTÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 10 3.2 Tính thang sàn chiếu nghỉ: 10 3.2.1 Phân tích làm việc kết cấu cầu thang : 10 3.2.2 Tải trọng tác dụng: 10 - Tĩnh tải thang chiếu nghỉ xem bảng phần phụ lục 10 3.2.3 Tính tốn thép bản: 10 3.3 Bản chiếu nghỉ 11 3.4 Tính toán cốn thang : (C1& C2) 13 3.4.1 Xác định tải trọng : 13 3.4.2 Sơ dồ tính : 13 3.4.3 Tính cốt thép : 13 3.5 Tính tốn dầm chiếu nghỉ : 15 3.5.1 Sơ đồ tính : 15 3.5.2 Xác định tải trọng : 15 3.5.3 Tính tốn cốt thép : 15 CHƯƠNG :SƠ BỘ VỀ KHUNG TRỤC 17 4.1 CHỌN SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU: 17 4.1.1 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn: 17 4.1.2 Lựa chọn kết cấu chịu lực 17 4.2 SƠ BỘ CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG: 17 4.2.1 Tiết diện dầm: 17 4.2.2 Tiết diện cột: 17 4.2.3 Tiết diện hệ vách - lõi cứng: 18 4.3 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG: 18 4.3.1 Tĩnh tải 18 4.3.2 Hoạt tải: 19 4.3.3 Tải trọng gió 19 CHƯƠNG :TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 21 5.1 Tính tốn cột khung trục 21 5.1.1 Tổ hợp nội lực 21 5.1.2 Các đại lượng đặc trưng 21 5.1.3 Tính tốn dầm khung trục 26 CHƯƠNG TÍNH TOÁN DẦM D1, D2 30 6.1 TÍNH TỐN DẦM PHỤ (Dầm trục B C tầng 2) 30 6.1.1 CẤU TẠO VÀ SƠ ĐỒ TÍNH : 30 6.1.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG : 30 6.1.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC : 30 6.1.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM: 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 31 7.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH: 31 7.1.1 Cấu tạo địa chất: 31 7.1.2 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 31 7.2 LỰA CHỌN GẢI PHÁP MÓNG: 31 7.3 THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI: 32 7.3.1 Các giả thiết tính tốn 32 7.3.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng 32 7.4 THIẾT KẾ MÓNG M1 CHO CỘT TRỤC B: 33 7.4.1 Chọn vật liệu: 33 7.4.2 Chọn độ sâu chơn đài kích thước cọc: 33 7.4.3 Tính sức chịu tải cọc: 34 7.4.4 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc: 35 7.4.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 36 7.4.6 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi : 36 7.4.7 Kiểm tra độ lún móng cọc : 39 7.4.8 Chọc thủng trực tiếp : 39 7.4.9 Tính tốn cốt thép: 41 7.5 THIẾT KẾ MÓNG M2 CHO CỘT TRỤC A VÀ TRỤC B: 42 7.5.1 Chọn vật liệu: 42 7.5.2 Xác định giá trị nội lực cho móng hợp khối : 42 7.5.3 Xác định trọng tâm móng hợp khối : 42 7.5.4 Xác định hợp lực tác dụng đỉnh móng hợp khối : 42 7.5.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc: 43 7.5.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 43 7.5.7 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi : 43 7.5.8 Kiểm tra độ lún móng cọc : 43 7.5.9 Chọc thủng trực tiếp : 44 7.5.10 Tính tốn cốt thép: 44 CHƯƠNG :CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 45 8.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH 45 Móng cọc khoan nhồi đài thấp đặt lớp lót bê tơng mác 100, dày 10cm, đáy đài đặt cốt -5,1 m -5,6m Cọc nhồi bê tông cốt thép đường kính 0,8 m dài 21m 45 8.1.1 Vị trí địa lí cơng trình : 45 8.1.2 LẬP LUẬN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN NGẦM: 45 CHƯƠNG : THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 46 9.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI: 46 9.1.1 Thông số cọc khoan nhồi: 46 9.1.2 Sơ đồ công nghệ thi công cọc khoan nhồi: 46 9.1.3 Tổ chức thi công 55 9.1.4 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 57 9.2 Nhu cầu nhân lực : 59 9.2.2 Thiết kế tổng mặt thi công cọc 60 CHƯƠNG 10 :THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG 61 10.1 Chọn biện pháp thi công 61 10.1.1 Chọn phương án đào đất 61 10.1.2 Thi công hạ cừ thép: 61 10.2 Tính khối lượng đất đào 62 10.2.1 Khối lượng đất đào máy 63 10.2.2 Khối lượng đất đào thủ công 63 10.3 Chọn tổ máy thi công 64 10.3.1 Chọn tổ hợp máy thi công đợt đào máy 64 10.4 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN ĐÀI MĨNG VÀ TIẾN ĐỘ THI CƠNG BÊ TƠNG ĐÀI MÓNG 67 10.4.1 Thiết kế ván khn đài móng 67 10.4.2 Ván khn đài móng 67 10.4.3 Tiến độ thi cơng bê tơng đài móng 70 CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 73 11.1 LỰA CHON VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG NÊM CHO CƠNG TRÌNH 73 11.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT 73 11.2.1 Ván khuôn cột 73 11.2.2 Sườn dọc 74 11.2.3 Gông 75 11.3 THIẾT KẾ VÁN KHN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 75 11.3.1 Ván khuôn sàn 75 11.3.2 Xà gồ lớp 77 11.3.3 Xà gồ lớp 78 11.3.4 Cột chống 79 11.4 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM 350X700 79 11.4.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm 350x700 79 11.4.2 Xà gồ dọc đỡ đáy dầm 80 11.4.3 Xà gồ ngang 82 11.4.4 Cột chống 83 11.4.5 Thiết kế ván khuôn thành dầm 83 11.4.6 Xà gồ dọc đỡ thành dầm 84 11.5 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM PHỤ (250x400mm) 85 11.5.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm phụ 85 11.5.2 Xà gồ dọc đỡ đáy dầm 86 11.5.3 Xà gồ ngang 87 11.5.4 Cột chống 88 11.5.5 Thiết kế ván khuôn thành dầm phụ 88 11.5.6 Xà gồ dọc đỡ thành dầm 89 11.6 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CẦU THANG BỘ 90 11.6.1 Thiết kê ván khuôn dầm chiếu nghỉ 90 11.6.2 Thiết kê ván khuôn chiếu nghỉ cầu thang 91 11.6.3 Thiết kê ván khuôn cầu thang 92 11.7 TÍNH TỐN CƠNG XƠN ĐỞ GIÀN GIÁO CƠNG TÁC 96 11.7.1 Kiểm tra cho dầm chữ I 96 11.7.2 Kiểm tra khả chịu lực thép neo 97 CHƯƠNG 12 TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN 97 12.1 Xác định cấu trình : 97 12.2 Tính tốn khối lượng cơng việc: 97 12.3 Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác: 97 12.3.1 Chi phí lao động cho công tác ván khuôn: 97 12.4 Tổ chức thi công công tác BTCT toàn khối : 97 12.4.1 Tính nhịp cơng tác q trình: 98 12.4.2 Vẽ biểu đồ tiến độ nhân lực 98 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại ô sàn Bảng 2: Tải sàn dày 150mm Bảng 3: Tải sàn dày 100mm Bảng 4: Tĩnh tải phân bố ô sàn tầng Bảng 5: Hoạt tải ô sàn tầng Bảng : Bảng tính thép sàn cạnh Bảng : Bảng tính thép sàn loại dầm Bảng 9: Chọn sơ tiết diện cột trục A Bảng 10: Chọn sơ tiết diện cột B(1,2,3) Bảng 11: Chọn sơ tiết diện cột B (4,5,6,7) Bảng 12: Chọn sơ tiết diện cột trục E Bảng 13: Chọn sơ tiết diện cột trục C,D Bảng 14: Tĩnh tải phòng làm việc Bảng 15: Tĩnh tải phòng vệ sinh Bảng 16: Tĩnh tải sàn tầng mái Bảng 17: Tải trọng phân bố lên sàn tầng Bảng 18: Tải trọng phân bố lên sàn tầng Bảng 19: Tải trọng phân bố lên sàn tầng 3,4,5,6,7,8 Bảng 20: Tải trọng phân bố lên sàn tầng Bảng 21: Tải trọng phân bố lên sàn tầng mái Bảng 22: Tải trọng phân bố lên dầm tầng Bảng 23: Tải trọng phân bố lên dầm tầng Bảng 24: Tải trọng phân bố lên dầm tầng 3-9 Bảng 25: Tải trọng phân bố lên dầm mái Bảng 26: Tải trọng ô sàn bể nước Bảng 27: Tải trọng thành bể Bảng 28: Hoạt tải sàn tầng theo chức Bảng 29: Hoạt tải sàn tầng theo chức Bảng 30: Hoạt tải sàn tầng điển hình theo chức Bảng 31: Hoạt tải sàn tầng mái theo chức Bảng 32: Tải trọng gió theo phương X Bảng 33: Tải trọng gió theo phương X Bảng 34: Tổ hợp nội lực cột Bảng 35: Tổ hợp nội lực dầm khung (Đơn vị: daN.m) Bảng 36: Tổ hợp lực cắt dầm khung (Đơn vị:KN) Bảng 37: Tính tốn thép dầm khung Bảng 38: Tính tốn đai dầm khung Bảng 39: Tính tốn thép cột khung Bảng 40: Tổ hợp nội lực dầm D1, D2 (Đơn vị: daN.m) Bảng 41: Tính tốn thép dầm D1, D2 Bảng 42: Tổ hợp lực cắt dầm D1, D2(Đơn vị: N) Bảng 43: Bảng tiêu học – Vật lý lớp đất Bảng 44: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1 Đơn vị T-m Bảng 45: Sức chịu tải móng M1 theo đất Bảng 46: Khối lượng lớp đất móng khối quy ước Bảng 47: Kiểm tra lún móng cọc Bảng 48: Các giá trị nội lực tính tốn móng M2 Bảng 49: Khối lượng lớp đất móng khối quy ước M2 Bảng 50: Kiểm tra lún móng M2 Bảng 51: Các tiêu dung dịch bentonite Bảng 52: Thông số kỹ thuật máy khoan KH 100 Bảng 53: Thông số kỹ thuật búa rung ICE Bảng 54: Thời gian công việc dây chuyền thi công cọc khoan nhồi Bảng 55:Danh sách thiết bị thi công cọc khoan nhồi Bảng 57 Tính hao phi nhân cơng, ca máy bê tơng lót móng Bảng 58: Tính hao phi nhân cơng, ca máy cốt thép móng Bảng 59: Tính hao phi nhân cơng ván khn móng Bảng 60: Tính hao phi nhân cơng bê tơng đài móng Bảng 61: Giáo nêm Bảng, giằng nêm Bảng 62: Chống đà, chống consol Bảng 63: Cột chống xiên Bảng 64: Khối lượng công việc Bảng 65: Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác lắp dựng ván khn Bảng 66: Tính tốn chi phí lao động cho vông tác tháo dỡ ván khuôn Bảng 67: Tính tốn chi phí lao động cho công tác cốt thép Bảng 68: Tính tốn chi phí lao động cho công tác đổ bê tông Bảng 69: Tính nhịp cơng tác q trình DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Mặt bố trí dầm sàn tầng điển hình Hình Cấu tạo sàn tầng điển hình Hình 3:Mặt kiến trúc cầu thang Hình 4: Sơ đồ Khung trục Hình 5: Biểu đồ mơ men trường hợp tải trọng dầm D1 Hình 6: Mặt móng cơng trình Hình 7: Sơ đồ móng M1 Hình 8: Sơ đồ chọc thủng đài cọc móng M1 Hình 9:Sơ đồ tính tốn cốt théo đài móng M1 Hình 10: Cấu tạo đài cọc móng M2 Hình 11: Sơ đồ chọc thủng đài cọc đài móng M2 Hình 12: Sơ đồ tính đài móng M2 →Theo bảng A.2-TCVN 4453-1995 Với phương pháp đổ bê tông đường ống từ máy bơm bê tông: qđ2 = 400daN/m2 => qđ = max(qđ1;qđ2 ) = max(200;400) = 400 daN/m → Cắt dãi 1m ván khuôn: - Tải trọng tiêu chuẩn:qtc = qh.b = 1375.1 = 1375 daN/m - Tải trọng tính tốn:qtt = (qh.n1 + 0,9.qsd.n2 + 0,9.qđ.n3).b = (1375.1,3 + 0,9.250.1,3 + 0,9.400.1,3).1= 2548 daN/m _ Trong n1, n2, n3 hệ số vược tải tra TCVN 4453-1995: + n1=1,3 trường hợp tải trọng áp lực ngang bê tông + n2=1,3 trường hợp tải trọng người phương tiện vận chuyển + n3=1,3 trường hợp tải trọng đầm chấn động 11.4.5.3 Tính khoảng cách xà gồ dọc đở thành dầm - Theo điều kiện bền: M q l2 25, 48.l2  = max = tt =  [] = 180 daN/cm2 (ngang thớ) Wx 8.Wx 8.54  l1  180.8.54 = 56, cm 25, 48 - Theo điều kiện biến dạng: 5.q tc l4 l fmax ≤ [ f ] f max = (Đối với bề mặt lộ ngoài)  [f ] = 384.E.J x 400 Trong E = 55000 daN/cm2: modun đàn hồi gỗ ngang thớ  l2 = 384.E.J x 384.55000.48,6 =3 = 33,4 cm 5.400.q tc 5.400.13,75 - Vậy chọn khoảng cách xà gồ dọc đở thành dầm lxgd = 27,5 cm 11.4.6 Xà gồ dọc đỡ thành dầm 11.4.6.1 Sơ đồ tính - Xà gồ dọc thép hộp 50x50x2 mm - Sơ đồ làm việc xà gồ dọc thành dầm dầm liên tục, chịu tải phân bố đều, gối tựa sườn đứng 11.4.6.2 Tải trọng tác dụng Vì khoảng cách xà gồ dọc chọn lxgd = 27,5 cm 1375.0,275 = 378,125 daN/m 2548.0, 275 q tt = = 700,7 daN / m q tc = 11.4.6.3 Tính khoảng cách sườn đứng - Theo điều kiện bền: M q l2 7,007.l2 2100.10.5,91  = max = tt =  [] = 2100 kG/cm2  l1  = 133,1 cm Wx 10.Wx 10.5,91 7,007 - Theo điều kiện biến dạng: q tc l4 l (Đối với bề mặt lộ ngoài) f max =  [f ] = 128.E.J x 400 Trong E = 2,1.106 daN/cm2: modun đàn hồi thép 128.E.J x 128.2,1.106.14,77 = = 137,9 cm 400.q tc 400.3,781 - Vậy chọn khoảng cách sườn đứng giống khoảng cách xà gồ ngang 100 cm 11.5 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM PHỤ (250x400mm) - Dầm cao 400 mm - Chiều cao thông thuỷ: h = 3600 - 400 = 3200 (mm) - Sử dụng chống đà 11.5.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm phụ - Với chiều rộng đáy dầm 250 mm, dài 6150 mm - Ta chọn 250x2500 mm 250x1150 mm, bề dày ván 18 mm 11.5.1.1 Sơ đồ tính - Ván khn đáy dầm làm việc dầm đơn giản, gối tựa xà gồ dọc 11.5.1.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ - Tĩnh tải: + Trọng lượng thân bê tông:qbt = γbt.1.hdp = 2500.1.0,4 = 1000 daN/m + Trọng lượng thân cốt thép:qct = γct.µ.1.hdc = 7850.0,007.1.0,4 = 22 daN/m + Trọng lượng ván khuôn gỗ:  l2  q vk =  vk t vk 1 + 2.( h dc − h s ) = 600.0,018 1 + ( 0, − 0,15 ) = 16, 2daN / m - Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi cơng lấy 250 daN/m2 => Tính m bề rộng ván khuôn là: qsd = 250.1 = 250 daN/m + Hoạt tải đầm rung tra tiêu chuẩn TCVN 4453-1995: qđ1= 200 kG/m2 => Tính m bề rộng ván khuôn là: qđ1 = 200.1 = 200 daN/m + Hoạt tải chấn động đỗ bê tông vào cốp pha sinh ra: →Theo bảng A.2-TCVN 4453-1995 Với phương pháp đổ bê tông đường ống từ máy bơm bê tơng: qđ2 = 400daN/m2 => Tính m bề rộng ván khuôn là: qđ2 = 400.1 = 400 daN /m => qđ = max(qđ1;qđ2 ) = max(200;400) = 400 daN/m _ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = qbt + qct + qvk = 1000+22+16,2 = 1038,2 daN/m _ Tải trọng tính tốn: qtt = qbt n1 + qct n1 + qvk.n2 + 0,9.qsd.n3 + 0,9.qđ n4 = 1000.1,2 + 22.1,2 + 16,2.1,1 + 0,9.250.1,3 + 0,9.400.1,3= 2004,72 daN/m - Trong n1, n2, n3, n4 hệ số vược tải tra TCVN 4453-1995: + n1=1,2 trường hợp tải trọng thân bê tông cốt thép + n2=1,1 trường hợp tải trọng thân ván khuôn + n3=1,3 trường hợp tải trọng người phương tiện vận chuyển + n4=1,3 trường hợp tải trọng chấn động đổ bê tông 11.5.1.3 Tính khoảng cách xà gồ dọc đở đáy dầm - Theo điều kiện bền: M q l2 20,047.l2  = max = tt =  [] = 180 daN/cm2 (ngang thớ) Wx 8.Wx 8.54  l1  180.8.54 = 62,3 cm 20,047 _ Theo điều kiện biến dạng: 5.q tc l4 l fmax ≤ [ f ] f max = (Đối với bề mặt lộ ngoài)  [f ] = 384.E.J x 400 Trong E = 55000 daN/cm2: modun đàn hồi gỗ ngang thớ  l2 = 384.E.J x 384.55000.48,6 =3 = 36,7 cm 5.400.q tc 5.400.10,38 - Vậy chọn khoảng cách xà gồ dọc lxgd = 25 cm 11.5.2 Xà gồ dọc đỡ đáy dầm 11.5.2.1 Sơ đồ tính - Xà gồ dọc thép hộp 50x50x2 mm - Sơ đồ làm việc xà gồ dọc đáy dầm dầm liên tục, chịu tải phân bố đều, gối tựa xà gồ ngang 11.5.2.2 Tải trọng tác dụng - Khoảng cách xà gồ dọc lxgd = 25 cm - Tĩnh tải: + Trọng lượng thân bê tông q bt =  bt h dp 0,25 0,25 = 2500.1.0,4 = 125kG / m 2 + Trọng lượng thân cốt thép q ct =  ct h dc 0,25 0,25 = 7850.0,007.0,4 = 2,75daN / m 2 + Trọng lượng ván khuôn gỗ: q vk =  vk t vk 1 + ( h dc − h s ) 0,25 = 600.0,018 1 + ( 0, − 0,15 ) = 2,03 daN /m + Trọng lượng xà gồ lớp trên: qxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,05-0,046.0,046) = 3,0 daN /m - Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi công lấy 250 daN /m2 0, 25 => qsd = 250 0, 25 = 31,3daN / m + Hoạt tải đầm rung tra tiêu chuẩn TCVN 4453-1995: qđ1= 200 daN /m2 => q d1 = 200 0,25 = 25daN / m + Hoạt tải chấn động đỗ bê tông vào cốp pha sinh ra: →Theo bảng A.2-TCVN 4453-1995 Với phương pháp đổ bê tông đường ống từ máy bơm bê tông: qđ2 = 400daN/m2 => q d2 = 400 0,25 = 50daN / m => qđ = max(qđ1;qđ2 ) = max(25;50) = 50 daN /m _ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = qbt + qct + qvk + qxg = 125+2,75+2,03+3 = 132,78 daN /m _ Tải trọng tính tốn: qtt = qbt n1 + qct n1 + qvk.n2 + qxg.n2 + 0,9.qsd.n3 + 0,9.qđ n4 = 125.1,2 + 2,75.1,2 + 2,03.1,1 + 3.1,1 + 0,9.31,3.1,3 + 0,9.50.1,3= 253,95 daN /m 11.5.2.3 Tính khoảng cách xà gồ ngang lxgn - Theo điều kiện bền: M max q tt l2 2,54.l2 2100.10.5,91 = = =  [] = 2100 daN/cm2  l1  = 221 cm Wx 10.Wx 10.5,91 2,54 - Theo điều kiện biến dạng: q tc l4 l (Đối với bề mặt lộ ngoài) f max =  [f ] = 128.E.J x 400 Trong E = 2,1.106 daN /cm2: modun đàn hồi thép 128.E.J x 128.2,1.106.14,77 = = 195,5 cm 400.q tc 400.1,328 Vậy chọn khoảng cách xà gồ ngang giống khoảng cách cột chống sàn 100 cm 11.5.3 Xà gồ ngang 11.5.3.1 Sơ đồ tính - Xà gồ ngang thép hộp 50x100x2 mm - Sơ đồ làm việc xà gồ ngang, gối tựa cột chống: Xem hình 18 phụ lục - Chọn khoảng cách cột chống trùng với khoảng cách xà gồ ngang 11.5.3.2 Tải trọng tác dụng - Khoảng cách xà gồ lớp lxgd = 100 cm - Tải tập trung: Tải trọng truyền từ xà gồ dọc lên xà gồ ngang: Ptc(xà gồ dọc) = qtc.l = 132,78.1 = 132,78 daN Ptt(xà gồ dọc) = qtt.l = 253,95.1 = 253,95 daN _ Tải phân bố đều: Trọng lượng thân xà gồ lớp dưới: q tcxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,1-0,046.0,096) = 4,6 daN/m  l2  qttxg = q tcxg n = 4,6.1,1 = 5,1 daN/m 11.5.3.3 Kiểm tra khoảng cách cột chống - Mô hình giải tốn phần mềm Sap 2000, ta có kết quả: + Momen lớn nhất: Mmax = 32,34 daN.m = 3234 daN.cm + Độ võng lớn nhất: fmax = 0,000026 m = 0,0026 cm - Theo điều kiện bền: Mmax 3234 = = 208,6 daN/cm2 < [] = 2100 daN/cm2 (Thỏa mãn) Wx 15,5 _ Theo điều kiện biến dạng: = f max = 0,0026 cm  [f ] = l 50,4 = = 0,126 cm (Đối với bề mặt lộ ngoài)( Thỏa mãn) 400 400 11.5.4 Cột chống - Áp lực lên cột chống bao gồm: Psàn + Pdầm - Giải phần mềm Sap2000, ta có phản lực lớn gối: Pdầm = 255,86 daN Psàn=1246,26 daN - P = Psàn + Pdầm = 1246,26 + 255,86 = 1502,12 daN - Dùng chống đà 48,3x2 mm - Kích thước cột chống: D = 48,3mm; d = 44,3mm; dày 2mm - Kiểm tra điều kiện ổn định: + Chiều dài tính tốn: lox = loy = l. = 100.1 = 100 cm l 100 x =  y = 0x = = 61     = 150 i 1,64 + Kiểm tra điều kiện bền: Với λ = 61 tra bảng φ = 0,823 P 1502,12 max = c = = 784 (daN / cm )  R thep = 2100 (daN / cm ) ..F 0,8.0,823.2,91  Vậy ống đảm bảo điều kiện bền ổn định theo phương 11.5.5 Thiết kế ván khuôn thành dầm phụ - Chiều cao tính tốn ván khn thành dầm là:h = 40-15 = 25 cm (trừ chiều dày sàn) - Thành dầm dài 6150 mm - Ta chọn 250x2500 mm 250x1150 mm, bề dày ván 18 mm ( Tính cho cạnh) 11.5.5.1 Sơ đồ tính _ Coi ván khn thành dầm làm việc dầm đơn giản nhịp tựa gối tựa xà gồ dọc 11.5.5.2 Tải trọng tác dụng - Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tông hmax = 25 cm: →Theo TCVN 4453-1995 chiều cao đổ lớn 25 cm < Rđ =75cm : qh= .hmax = 2500.0,25 = 625 daN/m2 - Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi công lấy qsd = 250 daN/m2 + Hoạt tải đầm rung: qđ1 = 200 daN/m2 + Hoạt tải chấn động đỗ bê tông vào cốp pha sinh ra: →Theo bảng A.2-TCVN 4453-1995 Với phương pháp đổ bê tông đường ống từ máy bơm bê tông: qđ2 = 400daN/m2 => qđ = max(qđ1;qđ2 ) = max(200;400) = 400 daN/m → Cắt dãi 1m ván khuôn: - Tải trọng tiêu chuẩn:qtc = qh.b = 625.1 = 625 daN/m _ Tải trọng tính tốn: qtt = (qh.n1 + 0,9.qsd.n2 + 0,9.qđ.n3).b = (625.1,3 + 0,9.250.1,3 + 0,9.400.1,3).1 = 1573 daN/m 11.5.5.3 Tính khoảng cách xà gồ dọc đở thành dầm - Theo điều kiện bền: Mmax q tt l2 15,73.l2 = = =  [] = 180 kG/cm2 (ngang thớ) Wx 8.Wx 8.54  l1  180.8.54 = 70,3 cm 15,73 - Theo điều kiện biến dạng: 5.q tc l4 l fmax ≤ [ f ] f max = (Đối với bề mặt lộ ngoài)  [f ] = 384.E.J x 400 Trong E = 55000 daN/cm2: modun đàn hồi gỗ ngang thớ  l2 = 384.E.J x 384.55000.48,6 =3 = 43,5 cm 5.400.q tc 5.400.6,25 - Vậy chọn khoảng cách xà gồ dọc đở thành dầm lxgd = 25 cm 11.5.6 Xà gồ dọc đỡ thành dầm 11.5.6.1 Sơ đồ tính _ Xà gồ dọc thép hộp 50x50x2 mm _ Sơ đồ làm việc xà gồ dọc thành dầm dầm liên tục, chịu tải phân bố đều, gối tựa sườn đứng 11.5.6.2 Tải trọng tác dụng Vì khoảng cách xà gồ dọc chọn lxgd = 25 cm 625.0,25 = 156,25 daN/m 1573.0,25 q tt = = 393,25 daN / m q tc = 11.5.6.3 Tính khoảng cách sườn đứng - Theo điều kiện bền: M max q l2 3,933.l2 = tt =  [] = 2100 kG/cm2  l1  Wx 10.Wx 10.5,91 _ Theo điều kiện biến dạng: q tc l4 l (Đối với bề mặt lộ ngoài) f max =  [f ] = 128.E.J x 400 Trong E = 2,1.106 daN/cm2: modun đàn hồi thép = 2100.10.5,91 = 177,6 cm 3,933 128.E.J x 128.2,1.106.14,77 = = 185,2 cm 400.q tc 400.1,5625 - Vậy chọn khoảng cách sườn đứng giống khoảng cách xà gồ ngang 100 cm 11.6 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CẦU THANG BỘ _ Là cầu thang dạng vế _ Kích thước thang BxL = 1900x4020 mm _ Kích thước chiếu nghỉ BxL = 1800x4400 mm _ Khoảng hở thông thủy vế 600 mm _ Dầm chiếu nghỉ có kích thước: 200x400 mm _ Chiều dày thang, chiếu nghỉ 100 mm _ Độ dốc cầu thang : α = 26,57 11.6.1 Thiết kê ván khuôn dầm chiếu nghỉ - DCN (200x400 mm) + Đáy dầm: 200x2500x18 mm, 200x1900x18 mm + Thành dầm: 300x2500x18 mm, 300x1900x18 mm (Tính cho cạnh) + Chọn khoảng cách xà gồ dọc (20 cm) , đà ngang (100 cm), sườn đứng (100 cm) tương tự phần ván khuôn dầm phụ Nên không cần kiểm tra lại phần đà ngang, xà gồ dọc sườn đứng - Để tiện cho thi công cầu thang thay cột chống nêm cột chống SK42 Kiểm tra cột chống đơn SK42: + Trọng lượng thân bê tông  l2  q bt =  bt h dp = 2500.0,4 = 1000daN / m + Trọng lượng thân cốt thép qct =  cth dc 0,2 = 7850.0,007.0,4.0,2 = 4,4kG / m = 3,5 daN/m + Trọng lượng xà gồ lớp trên: qxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,05-0,046.0,046) = 3,0 daN/m + Tải phân bố đều: Trọng lượng thân xà gồ lớp dưới: q tcxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,1-0,046.0,096) = 4,6 daN/m qttxg = q tcxg n = 4,6.1,1 = 5,1 daN/m - Áp lực lên cột chống: tt P =  Pdam + Pxg1 + Pxg2 =  q dtt Fs + q bt1 lxg1 + q bttt l xg2 = (1000+3,5).(0,2.1) + 3,3.1 + 5,1.0,7 = 207,57 daN _ Chiều cao cột chống SK42: hcc = htầng- hdầm -hvk -hxàgồ1 - hxà gồ2 = 3,6 - 0,4 - 0,018 - 0,05 - 0,1 = 3,032 (m) - Các đặc trưng hình học tiết diện: + Ống ngồi: D   d  J x1 = J y1 = 1 −   64   D1    .64   4  = 1 −    = 32,94 cm  64     J 32,94 (D12 − d12 ) (62 − 52 ) = = 1,95 cm A1 = = = 8,64 cm => r1 = A1 8,64 4 + Ống trong: D   d  J x2 = J y2 = 1 −   64   D2    .4,24   3,2 4  = 1 −   = 10,13 cm  64   4,2    J 10,13 (D2 − d 2 ) (4, 22 − 3, 22 ) = = 1,32cm A2 = = = 5,81 cm => r2 = A2 5,81 4 - Kiểm tra: + Kiểm tra ống ngoài: Sơ đồ làm việc chịu nén, đầu khớp: l = lo1= 170 cm l 170 1 = o1 = = 87,  [] = 150 r1 1,95 φ1= 0,684 P 207,57 1 = = = 43,9 daN / cm2   = 2100 daN / cm2 .1.A1 0,8.0,684.8,64 + Kiểm tra ống trong: Sơ đồ làm việc chịu nén, đầu khớp: lo2 = h cc − lo1 = 3,032 − 1,7 = 1,332 m = 133,2 cm 2 = lo2 133,2 = = 100,9  [] = 150 r2 1,32 2 = 0,431 P 207,57 = = 103,6 kG / cm2   = 2100 kG / cm2 .2 A2 0,8.0, 431.5,81 - Vậy tiết diện cột chống đảm bảo điều kiện cường độ ổn định 11.6.2 Thiết kê ván khuôn chiếu nghỉ cầu thang 2 = - Kích thước chiếu nghỉ BxL = 4400x1800 mm - Ta chọn 1250x2500 mm, 550x2500 mm, 1250x1900 mm, 550x1900 mm, bề dày ván 18 mm - Chọn khoảng cách xà gồ lớp (60 cm) phương trục D, xà gồ lớp ( 140 cm) tương tự phần tính sàn Nên không cần kiểm tra lại phần xà gồ - Thay cột chống nêm cột chống đơn SK42 để tiện cho thi công cầu thang Kiểm tra cột chống đơn SK42: - Chọn khoảng cách cột chống 1,1 m - Áp lực lên cột chống: + Trọng lượng thân bê tông: q bt =  bt h dp = 2500.0,1 = 250daN / m + Trọng lượng thân cốt thép qct =  cths = 7850.0,007.0,1.1 = 4,71daN / m + Trọng lượng xà gồ lớp trên: qxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,05-0,046.0,046) = 3,0 daN/m + Tải phân bố đều: Trọng lượng thân xà gồ lớp dưới: q tcxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,1-0,046.0,096) = 4,6 daN/m qttxg = q tcxg n = 4,6.1,1 = 5,1 daN/m tt P = Psan + Pxg1 + Pxg = q stt Fs + q bt1 l xg1 + q bttt l xg = 254,71.(1,1.0,7)+3,3.0,7.2+5,1.1,1 = 206,35 daN - Chiều cao cột chống SK42: hcc = htầng- hsàn -hvk -hxàgồ1 – hxà gồ2 = 3,6 - 0,1 - 0,018 - 0,05 - 0,1 = 3,332 (m) - Kiểm tra: + Kiểm tra ống ngoài: Sơ đồ làm việc chịu nén, đầu khớp: l = lo1= 170 cm l 170 1 = o1 = = 87,  [] = 150 r1 1,95 φ1= 0,684 P 206,35 1 = = = 43,65 daN / cm2   = 2100 daN / cm2 .1.A1 0,8.0,684.8,64 + Kiểm tra ống trong: Sơ đồ làm việc chịu nén, đầu khớp: lo2 = hcc – l01 = 333,2 – 170 = 163,2 cm l 163,2  = o2 = = 123,64  [] = 150 r2 1,32 2 = 0,338 P 206,35 = = 133,35 daN / cm2   = 2100 daN / cm2 .2 A2 0,8.0,338.5,81 - Vậy tiết diện cột chống đảm bảo điều kiện cường độ ổn định 11.6.3 Thiết kê ván khuôn cầu thang 2 = - Kích thước thang BxL = 1900x4020 mm - Ta chọn 1250x2500 mm, 1250x1520 mm, 650x2500 mm, 650x1550mm bề dày ván 18 mm (Tính cho vế thang) - Ở ta bố trí xà gồ lớp: Lớp đặt theo phương cạnh 2000mm, lớp đặt theo phương cạnh 4020mm 11.6.3.1 Ván khuôn thang Sơ đồ tính: Xem hình 19 phụ lục - Cắt dải có bề rộng 1m theo phương vng góc với xà gồ Dải làm việc dầm liên tục có gối tựa xà gồ lớp Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thang - Tĩnh tải: + Trọng lượng thân bê tông: qbt = γbt.hs.1 = 2500.0,1.1 = 250 daN/m + Trọng lượng thân cốt thép: qct = γct.µ.hs.1 = 7850.0,006.0,1 = 4,71 daN/m + Trọng lượng ván khuôn gỗ: qvk = γgỗ.hvk.1 = 600.0,018.1 = 10,8 daN/m - Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi cơng lấy 250 daN/m2 => Tính 1m dài ván khuôn là: qsd = 250.1 = 250 daN/m + Hoạt tải đầm rung: tra TCVN 4453-1995: qđ1= 200 daN/m2 => Tính 1m dài ván khn là: qđ1 = 200.1 = 200 daN/m + Hoạt tải chấn động đỗ bê tông vào cốp pha sinh ra: →Theo bảng A.2-TCVN 4453-1995 Với phương pháp đổ bê tông đường ống từ máy bơm bê tông: qđ2 = 400daN/m2 => Tính 1m dài ván khn là: qđ2 = 400.1 = 400 daN/m => qđ = max(qđ1;qđ2 ) = max(200;400) = 400 daN/m _ Tải trọng tiêu chuẩn 1m dài: qtc = qbt + qct + qvk = 250 + 4,71 + 10,8 = 265,51 daN/m _ Tải trọng tính tốn 1m dài: qtt = qbt n1 + qct n1 + qvk.n2 + 0,9.qsd.n3 + 0,9 qđ n4 = 250.1,2 + 4,71.1,2 + 10,8.1,1 + 0,9.250.1,3 + 0,9.400.1,3 = 1078,03 daN/m →Tải trọng quy đổi gây mômen lên ván khuôn dọc: - Tải trọng tiêu chuẩn: qntc = qtc cos(26,57) = 265,51.cos(26,57) = 237,45 daN / m _ Tải trọng tính tốn: qntt = qtt cos(26,57) = 1078,03.cos(26,57) = 964,18 daN / m Tính khoảng cách xà gồ lớp - Theo điều kiện bền: M max q ntt l2 9,642.l2 = = =  [] = 360 daN/cm2 (dọc thớ) Wx 10.Wx 10.54  l1  360.10.54 = 142 cm 9,642 - Theo điều kiện biến dạng: q ntc l4 l fmax ≤ [ f ] f max = (Đối với bề mặt lộ ngoài)  [f ] = 128.E.J x 400  l2 = 128.E.J x 128.65000.48,6 =3 = 75,2 cm 400.q tc 400.2,375 - Vậy chọn khoảng cách xà gồ lớp lxgt = 55,9 cm (Khoảng cách theo phương ngang xà gồ lớp 55,9.cos(26,57) = 50 cm kết hợp 40cm 11.6.3.2 Xà gồ lớp Sơ đồ tính - Xà gồ lớp thép hộp 50x50x2 mm - Sơ đồ làm việc xà gồ lớp dầm đơn giản, chịu tải phân bố đều, gối tựa xà gồ lớp - Khoảng cách xà gồ lớp lxgt = 55,9 cm - Tĩnh tải: + Trọng lượng thân bê tông:qbt = γbt.hs.0,559 = 2500.0,1.0,559 = 139,75 daN/m + Trọng lượng thân cốt thép qct = γct.µ.hs.0,5691 = 7850.0,006.0,1.0,559 = 2,63 daN/m + Trọng lượng ván khuôn gỗ: qvk = γgỗ.hvk.0,5691 = 600.0,018.0,5691 = 6,1 daN/m + Trọng lượng xà gồ lớp trên: qxg = γth.Fxg= 7850.(0,05.0,05-0,046.0,046) = 3,0 daN/m _ Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi công lấy 250 daN/m2 => qsd = 250.0,559 = 139,75 daN/m + Hoạt tải đầm rung: tra TCVN 4453-1995: qđ1= 200 daN/m2 => qđ1 = 200.0,559 = 111,8 daN/m + Hoạt tải chấn động đỗ bê tông vào cốp pha sinh ra: →Theo bảng A.2-TCVN 4453-1995 Với phương pháp đổ bê tông đường ống từ máy bơm bê tông: qđ2 = 400daN/m2 => qđ2 = 400.0,559 = 223,6 daN/m => qđ = max(qđ1;qđ2) = max(111,8; 223,6) = 223,6 daN/m - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = qbt + qct + qvk + qxg = 139,75 + 2,63 + 6,1 + 3,0= 151,48 daN/m - Tải trọng tính tốn: qtt = qbt n1 + qct n1 + qvk.n2 + qxg.n2 + 0,9.qsd.n3 +0,9 qđ n4 = 139,75.1,2 +2,63.1,2+6,1.1,1+3,0.1,1+0,9.139,75.1,3 +0,9 223,6.1,3 = 605,99 daN/m Khoảng cách xà gồ lớp lxgd _ Theo điều kiện bền: M q l2 6,06.l2 2100.8.5,91  = max = tt =  [] = 2100 daN/cm2  l1  = 128 cm Wx 8.Wx 8.5,91 6,06 - Theo điều kiện biến dạng: 5.q tc l4 l (Đối với bề mặt lộ ngoài) f max =  [f ] = 384.E.J x 400  l2  384.E.J x 384.2,1.106.14,77 = = 157,8 cm 5.400.q tc 5.400.1,515 - Vậy chọn khoảng cách xà gồ lớp 100 cm 11.6.3.3 Xà gồ lớp Sơ đồ tính - Xà gồ lớp thép hộp 50x100x2 mm - Sơ đồ làm việc xà gồ lớp dưới, gối tựa cột chống: Xem hình 20 phụ lục - Chọn khoảng cách cột chống 100 cm Tải trọng tác dụng - Khoảng cách xà gồ lớp lxgd = 100 cm - Tải tập trung: Tải trọng truyền từ xà gồ lớp lên xà gồ lớp dưới: Ptc(xà gồ lớp trên) = qtc.l = 151,48.1,0 = 151,48 daN Ptt(xà gồ lớp trên) = qtt.l = 605,99.1,0 = 605,99 daN - Tải phân bố đều: Trọng lượng thân xà gồ lớp dưới: q tcxg = γth.Fxg = 7850.(0,05.0,1-0,046.0,096) = 4,6 daN/m qttxg = q tcxg n = 4,6.1,1 = 5,1 daN/m Kiểm tra khoảng cách cột chống - Mơ hình giải tốn phần mềm Sap 2000, ta có kết quả: + Momen lớn nhất: Mmax = 113,67 daN.m = 11367 daN.cm + Độ võng lớn nhất: fmax = 0,00019 m = 0,019 cm - Theo điều kiện bền: Mmax 11367 = = 733,3 daN/cm2 < [] = 2100 daN/cm2 (Thỏa mãn) Wx 15,5 _ Theo điều kiện biến dạng: = f max = 0,0133cm  [f ] = l 100 = = 0,25 cm (Đối với bề mặt lộ ngoài)( Thỏa mãn) 400 400 11.6.3.4 Cột chống - Giải phần mềm Sap2000, ta có phản lực lớn gối: P = 1311,23 daN - Chiều cao cột chống SK42: hcc = htầng- hsàn -hvk -hxàgồ1 – hxà gồ2 = 3,6 - 0,1 - 0,018 - 0,05 - 0,1 = 3,332 (m) - Kiểm tra: + Kiểm tra ống ngoài: Sơ đồ làm việc chịu nén, đầu khớp: l = lo1= 170 cm l 170 1 = o1 = = 87,  [] = 150 r1 1,95 φ1= 0,684 P 1311,23 1 = = = 277,3 daN / cm2   = 2100 daN / cm2 .1.A1 0,8.0,684.8,64 + Kiểm tra ống trong: Sơ đồ làm việc chịu nén, đầu khớp: lo2 = hcc – l01 = 365,2 – 170 = 195,2 cm l 195,2  = o2 = = 147,9  [] = 150 r2 1,32 2 = 0,338 P 1523,51 = = 969,76 daN / cm2   = 2100 daN / cm2 .2 A2 0,8.0,338.5,81 Vậy tiết diện cột chống đảm bảo điều kiện cường độ ổn định 11.7 TÍNH TOÁN CÔNG XÔN ĐỞ GIÀN GIÁO CÔNG TÁC 11.7.1 Kiểm tra cho dầm chữ I 2 = - Bố trí dầm cơng xơn chịu lực cho hệ dàn giáo tầng cơng trình tương đương với tối đa 10 tầng dàn giáo chồng lên - Sử dụng dầm cơng xơn thép hình I 150x75x5x7mm dài 3,1m đặt phía chân dàn giáo với khoảng cách 1,6m Khối lượng dầm thép 14daN/m Cường độ kháng uốn Wx = 8,56.10-5 m3; Momen quán tính Ix = 6,42.10-6 (m4); Momem tĩnh Sx = 4,91.10-5 m3 Mỗi dầm thép chữ I neo vào sàn bê tơng móc thép Ф14 chơn sẵn - Tải trọng tác dụng lên dầm là: + Trọng lượng thân dầm: q1 = 14 (daN/m) + Trọng lượng khung giáo có kể giằng chéo là: P2 = 14,5 (daN) + Trọng lượng lưới hứng an toàn tác dụng lên dầm là: P3 = 40 (daN) + Trọng lượng sàn thao tác là: P4 = 9,8 (daN/sàn) + Tải trọng tạm thời thi công tổ đội là: P5 = 250 (daN) + Tải trọng xà gồ thép hộp 100x50mm: P6 = 4,58 (daN/m) - Tổ hợp tải trọng tập trung chân giáo tác dụng lên dầm chữ I, với tổng số 14 tầng giáo có tối đa tổ thợ làm việc vị trí dầm thì: P1tc = 14,5.14+9,8.14+250.2+4,58.1,6=847,5 (daN) P2tt = (14,5.14+9,8.14+4,58.1,6).1,1+250.2.1,3=1032,3 (daN) - Tải trọng phân bố trọng lượng thân dầm chữ I: qtc = 14 (daN/m) qtt = 14.1,1 = 15,4 (daN/m) - Tải trọng tập trung lưới hứng an toàn là: P1tc = 40 (daN) P2tt = 40.1,1 = 44 (daN) - Sơ đồ tính xem hình 21 phụ lục - Kiểm tra bền cho dầm: M 1793, 41  = max = = 2095,1 daN / cm2  f  c = 2100 daN / cm −5 Wx 8,56.10 V S 4139,36.4,91.10−5  = max x = = 452, 25 daN / cm2  f v  c = 1250 daN / cm I x t w 6, 42.10−6.0,007.104 => Vậy thỏa mãn điều kiện kiểm tra bền - Kiểm tra độ võng cho dầm hình f max = 1, cm  [f ] = l = 310 = 1, 24 cm A => Vậy thỏa mãn điều kiện độ võng 250 11.7.2 Kiểm tra khả chịu lực của thép neo Dựa vào phản lực gối tựa tính tốn dựa vào sơ đồ ta có, lực kéo lớn tác dụng lên thép neo Ф14 Fmax = 4273,93 (daN) Lực kéo tối đa mà cốt thép chịu : [F]= Ra.Fa= 2800.1,539=4310,3 (daN) Ta có [F] = 4310,3 (daN) > Fmax = 4273,9 (daN) => Vậy thỏa mãn điều kiện chịu kéo thép neo CHƯƠNG 12 TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN 12.1 Xác định cấu trình : Đối với cơng tác thi cơng bê tơng phần thân ta có công tác sau: 1: Lắp đặt cốt thép cột, vách thang máy 2: Lắp đặt ván khuôn cột, vách thang máy 3: Đổ bê tông cột, vách thang máy 4: Tháo ván khuôn cột, vách thang máy 5: Lắp đặt ván khuôn dầm, sàn 6: Lắp đặt cốt thép dầm, sàn 7: Đổ bê tông dầm, sàn 8: Tháo ván khuôn dầm, sàn Hàm lượng cốt thép loại cấu kiện lấy sau: lấy 80kg/m3 bê tơng 12.2 Tính tốn khối lượng cơng việc: 12.3 Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác: Xem bảng 64 phần phụ lục 12.3.1 Chi phí lao động cho công tác ván khuôn: Công tác ván khuôn theo Định mức 1776 bao gồm sản xuất lắp dựng Để phân chia chi phí lao động cho công việc thành phần, dựa vào định mức 726 12.3.1.1 Công tác lắp dựng ván khuôn: Xem bảng 65 phần phụ lục 12.3.1.2 Công tác tháo dỡ ván khuôn: Xem bảng 66 phần phụ lục 12.3.1.3 Chi phí lao động cho công tác cốt thép: Xem bảng 67 phần phụ lục 12.3.1.4 Chi phí lao động cho công tác bê tông: Xem bảng 68 phần phụ lục 12.4 Tổ chức thi công công tác BTCT tồn khối : - Phần thân thi cơng theo đợt, đợt tầng Trong đợt lại chia thành nhiều phân đoạn khác Khối lượng thi công phân đoạn, nhân công thực công việc phân đoạn thể qua bảng tính - Bê tơng cột vách đổ trước, bê tông dầm sàn đổ sau - Chỉ phép lắp dựng ván khuôn cột tầng sau bêtông dầm sàn tằng đổ ngày - Ván khuôn cột phép dỡ sau đổ bê tông ngày - Ván khuôn dầm sàn tháo dỡ sau bê tông xong ngày (bê tông dùng phụ gia R7) - Sau tháo ván khuôn cột bắt đầu lắp dựng ván khuôn dầm sàn - Với số lượng người lựa chọn, tính thời gian hồn thành cơng tác chủ yếu công tác đổ bêtông dầm sàn Sau đó, tính thời gian cho cơng việc cịn lại với số lượng người lấy vào thi công cho cơng việc hồn thành với thời gian gần thời gian hồn thành cơng tác đổ bêtơng dầm sàn Mặt phân chia phân đoạn cho công việc lấy theo khối lượng phân đoạn, riêng công tác đổ bêtông giới hạn công việc bố trí trùng với vị trí mạch dừng cho phép - Sắp xếp thời điểm thực công việc theo công tác đổ bê tông, với mối liên hệ đầu cuối thoả mãn gián đoạn kỹ thuật đổ bê tơng nhà nhiều tầng 12.4.1 Tính nhịp cơng tác trình: Dựa vào khối lượng định mức chi phí cơng lao động tính tiến hành tính tốn nhịp cơng tác cho q trình lắp dựng ván khuôn theo công thức sau: K ij = Pij nc N i Trongđó: Pij khối lượng cơng việc q trình định mức chi phí cơng lao động nc số ca làm việc ngày Chọn nc = Ni cấu tổ thợ chun nghiệp Chia cơng trình thành 11 đợt thi công với chiều cao đợt tầng nhà, đợt chia thành nhiều phân đoạn: Xem bảng 69 phần phụ lục 12.4.2 Vẽ biểu đồ tiến độ nhân lực Sử dụng phương pháp đồ họa để vẽ biểu đồ tiến độ (Xem vẽ TC-05/05) ... trình trung tâm y tế dự phịng Tp Hồ Chí Minh cơng trình thiết y? ??u thành phố Hồ Chí Minh với chức năng: đơn vị nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế, có chức đạo, tổ chức thực nhiệm vụ chuyên... chọn cơng trình trung tâm ? ?y tế dự phịng thành phố Hồ Chí Minh? ?? Trung tâm y tế dự phịng cơng trình phù hợp với chức năng: đạo, tổ chức thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật y tế dự phòng địa bàn... thuật y tế dự phòng địa bàn tỉnh; tổ chức thực dịch vụ công y tế theo quy định pháp luật Vì tơi chọn thiết kế cơng trình trung tâm y tế dự phịng Tp Hồ Chí Minh làm đề tài ĐATN Cơng trình x? ?y dung

Ngày đăng: 15/12/2020, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w