1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ nút MẠCH TRONG điều TRỊ CHẢY máu SAU PHẪU THUẬT sỏi đài bể THẬN

90 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HUY HONG Đánh giá kết nút mạch điều trị chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI HUY HONG Đánh giá kết nút mạch điều trị chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bĨ thËn Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Huề HÀ NỘI - 2017 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, bác sỹ cán y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn, từ gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Duy Huề, thầy hướng dẫn dành thời gian, công sức, trực tiếp hướng dẫn góp ý cho tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Thầy người nghiêm khắc độ lượng, dạy cho tinh thần làm việc nghiêm túc, trung thực tận tụy Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS BS Bùi Văn Lệnh, người thầy bảo dành nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn GS TS Phạm Minh Thông, chủ nhiệm mơn Chẩn đốn hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội tồn thể thầy mơn, tận tình bảo tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi tình cảm tốt đẹp tới TS Phạm Hồng Đức – Người thầy, người anh lớn, ThS Lê Thanh Dũng, BS Nguyễn Trần Cảnh, người anh ủng hộ giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ, bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu Xin gửi lời cám ơn tới Ban giám đốc, Phịng TCCB bệnh viện Xanh Pơn tạo điều kiện trình học tập Con xin gửi tới gia đình thân u lịng biết ơn sâu sắc ln động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt năm học vừa qua Cám ơn người vợ Kim Oanh thân yêu trai Minh Hồng ln bên tơi, ủng hộ khích lệ tơi suốt q trình học tập,cho tơi nghị lực để vượt qua nhiều khó khăn Cám ơn tất người bạn thân thiết bên tôi! Hà Nội, tháng năm 2017 Đỗ Huy Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi Đỗ Huy Hồng, học viên lớp Cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Huề Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Đỗ Huy Hoàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AVF : Thông động tĩnh mạch BN : Bệnh nhân F : French G : Gauge HC : Hồng cầu Hct : Hematocrit KHTH : Kế hoạch tổng hợp PCNL : Tán sỏi thận qua da PVA : Polyvinyl Alcohol MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nút động mạch thận điều trị đái máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận .3 1.2 Giải phẫu mạch máu thận .5 1.2.1 Động mạch thận 1.2.2 Tĩnh mạch thận 1.3 Chỉ định áp dụng kỹ thuật phẫu thuật sỏi thận .7 1.3.1 Các phương pháp phẫu thuật mở lấy sỏi thận kinh điển ưu nhược điểm 1.3.2 Tình hình phẫu thuật mở lấy sỏi thận nay: 1.3.3 Các tổn thương nhu mô, mạch máu chức thận mở nhu mô thận 1.4 Các biến chứng mạch máu thường gặp sau phẫu thuật sỏi thận 10 1.5 Chẩn đoán, điều trị dạng tổn thương mạch thận 11 1.5.1 Thông động tĩnh mạch 12 1.5.2 Giả phình động mạch 15 1.5.3 Chảy máu thể hoạt động 18 1.6 Phương pháp chụp nút động mạch thận chọn lọc – siêu chọn lọc điều trị đái máu 19 1.6.1 Lịch sử 19 1.6.2 Chỉ định chống định 20 1.6.3 Vật liệu gây tắc mạch 21 1.6.4 Các biến chứng phương pháp nút mạch thận chọn lọc 22 1.6.5 Phương pháp hạn chế biến chứng .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.1.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.4 Phương tiện nghiên cứu .28 2.1.5 Quy trình kỹ thuật chụp nút mạch thận 28 2.2 Các biến nghiên cứu 31 2.2.1 Đặc điểm chung 31 2.2.2 Mục tiêu 1: Đặc điểm tổn thương mạch thận hình ảnh cắt lớp vi tính chụp mạch: 32 2.2.3 Mục tiêu 2: Đánh giá kết điều trị 33 2.3 Thu thập xử lý số liệu 34 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung 35 3.2 Hình ảnh tổn thương mạch máu thận CLVT chụp mạch 36 3.3 Hình ảnh tổn thương mạch máu thận chụp CLVT 39 Chương 4: BÀN LUẬN .45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.1 Tuổi 45 4.1.2 Giới 45 4.1.3 Thời gian phát tổn thương 45 4.1.4 Dấu hiệu lâm sàng mức độ máu .46 4.1.5 Nguyên nhân gây tổn thương mạch máu (loại phẫu thuật) 48 4.2 Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch thận .49 4.2.1 Thận bị tổn thương 49 4.2.2 Vị trí tổn thương 50 4.2.3 Nhánh tổn thương 50 4.2.4 Tỷ lệ nhánh động mạch thận phụ 51 4.2.5 Các dạng tổn thương mạch máu chụp mạch 52 4.2.6 Liên quan dạng tổn thương với thời gian phát tổn thương 54 4.2.7 Đặc điểm hình ảnh CLVT trước can thiệp 55 4.3 Đánh giá hiệu nút mạch điều trị 57 4.3.1 Tỷ lệ thành công kỹ thuật nút mạch điều trị chảy máu 57 4.3.2 Tỷ lệ tiếp cận chọn lọc, siêu chọn lọc tổn thương .60 4.3.3 Vật liệu nút mạch 61 4.3.4 Thời gian hết đái máu sau can thiệp 62 4.4 Hạn chế đề tài 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi trung bình 35 Bảng 3.2 Giá trị trung bình số huyết học .35 Bảng 3.3 Phân bố mức độ thiếu máu theo thời gian phát tổn thương 36 Bảng 3.4 Phân bố dạng tổn thương mạch theo thời gian phát tổn thương .36 Bảng 3.5 Liên quan số lượng tổn thương với thời gian phát tổn thương 37 Bảng 3.6 Các đặc điểm tổn thương mạch thận phim CLVT .39 Bảng 3.7 Liên quan thời gian hết đái máu sau can thiệp với chụp CLVT 42 Bảng 3.8 Liên quan thời gian hết đái máu sau can thiệp với số lượng tổn thương 43 Bảng 3.9 Liên quan thời gian hết đái máu sau can thiệp với thời gian phát tổn thương 43 Bảng 3.10 Liên quan thời gian nằm viện sau can thiệp theo hiệu can thiệp 44 Bảng 3.11 Liên quan thời gian nằm viện theo số lượng tổn thương 44 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ, phân loại tổn thương kết nút mạch can thiệp số tác giả 53 64 Hình 4.3 Nút tổn thương giả phình vịng xoắn kim loại (coil) 4.3.4 Thời gian hết đái máu sau can thiệp Can thiệp nút mạch siêu chọn lọc phương pháp hiệu để điều trị biến chứng mạch máu gây chảy máu sau mổ sỏi đài bể thận chứng minh qua tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật cao, tỷ lệ biến chứng sau can thiệp thấp Bên cạnh phương pháp cịn đem lại hiệu điều trị bật , rút ngắn thời gian hồi phục thời gian nằm viện sau can thiệp Theo kết Ngô Lê Lâm cộng [15] sau can thiệp nút mạch cho 22 trường hợp, phần lớn hết đái máu sau tới ngày Hyams báo cáo kết tất bệnh nhân nghiên cứu hết đái máu sau can thiệp, thời gian nằm viện trung bình 2,2 ngày (từ tới ngày) [2] Kết tương đồng với Pappas [62], có thời gian hết đái máu hầu hết sau ngày Trên sở đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi quan sát bệnh nhân hai nhóm có thời gian hết đái máu ngày ngày nhận thấy có số điểm khác biệt đáng bàn luận 65 Liên quan thời gian hết đái máu sau can thiệp với định chụp CLVT Nhóm nghiên cứu nhận thấy trường hợp có thời gian hết đái máu sau can thiệp ngày chụp CLVT có tỷ lệ phát tổn thương gấp lần so với nhóm hết đái máu ngày (OR = 6) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (p = 0,04) Điều cịn có ý nghĩa lâm sàng để khuyến nghị với nhà phẫu thuật nên coi CLVT phương tiện đầu tay chẩn đoán quản lý biến chứng mạch máu sau phẫu thuật Bởi bên cạnh độ nhạy, độ đặc hiệu cao siêu âm Duplex, tính phù hợp cao hồn cảnh cấp cứu, bệnh nhân chụp CLVT phát tổn thương can thiệp nút mạch kịp thời có tỷ lệ thời gian hết đái máu ngày cao bệnh nhân không chụp CLVT, khác biệt có ý nghĩa thống kê Liên quan thời gian hết đái máu san can thiệp với số lượng tổn thương Nhóm nghiên cứu khí nhận xét thời gian hết đái máu sau can thiệp nhóm đối tượng có tổn thương mạch nhóm có từ tổn thương trở lên nhận thấy hiệu thời gian hết đái máu sau can thiệp nhóm có tổn thương cao 3,67 lần so với nhóm có nhiều tổn thươngtổn thương (OR = 3,67) Điều hoàn toàn phù hợp mặt lâm sàng điều trị bệnh nhân tổn thương tổn thương có biểu lâm sàng trầm trọng khả điều trị cao hơn, thời gian hết đái máu hồi phục rút ngắn Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,1 Liên quan thời gian hết đái máu sau can thiệp với thời gian phát tổn thương Thời gian phát tổn thương tới vào viện hay trình diễn biến bệnh sử khoảng thời gian trước can thiệp thường ảnh hưởng tới mức độ biểu triệu chứng máu, ảnh hưởng tới thể trạng bệnh nhân, khả hồi phục sau can thiệp 66 Nhóm nghiên cứu nhận thấy trường hợp có thời gian phát tổn thương tháng sau can thiệp có hiệu thời gian hết đái máu cao gấp 3,52 lần so với trường hợp phát tổn thương tháng (OR = 3,52) Điều phù hợp với lâm sàng bệnh nhân biểu triệu chứng vào viện sớm phát tổn thương mạch, sau can thiệp có khả hồi phục tốt Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,1 (p = 0,13) Liên quan thời gian nằm viện sau can thiệp với số lượng tổn thương Nhóm bệnh nhân có tổn thương mạch có thời gian nằm viện trung bình 4,58 ngày (dao động tự đến ngày), nhóm có nhiều tổn thương mạch có thời gian nằm viện trung bình 7,8 ngày (dao động từ đến 13 ngày) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0, 001 Kết phù hợp với thực tế với trường hợp có tổn thương giả phình chảy máu thường dễ dàng nút tắc trường hợp có nhiều tổn thương có nhiều dạng tổn thương phối hợp Liên quan thời gian nằm viện sau can thiệp với hiệu hết đái máu sau can thiệp Thời gian hết đái máu sau can thiệp ngày coi có hiệu nhóm nghiên cứu nhận xét trung bình thời gian nằm viện sau can thiệp hai nhóm : nhóm có hiệu (hết đái máu ngày) viện sau 4,36 ngày (dao động từ tới ngày), nhóm khơng hiệu (hết đái máu ngày) phải nằm viện thêm 9,38 ngày ( dao động từ tới 13 ngày) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Như nhóm có hiệu can thiệp có thời gian nằm viện sau can thiệp ngắn rõ rệt so với nhóm khơng có hiệu quả, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu Pappas (2006) với phần lớn bệnh nhân hết đái máu ngày sau can thiệp thời gian nằm viện trung bình ngày (dao động từ 67 đến 13 ngày) [62] Ý nghĩa góp phần khẳng định phương pháp nút mạch thận siêu chọn lọc xứng đáng lựa chọn hàng đầu hiệu quả, an toàn điều trị biến chứng mạch máu sau phẫu thuật nói chung phẫu thuật sỏi đài bể thận nói riêng 4.4 Hạn chế đề tài Sau trình xây dựng đề cương, tiến hành thu thập số liệu, xử lý hồn thành đề tài, nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm hạn chế đề tài gồm: Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu mô tả nhiên nhóm nghiên cứu gặp khó khăn việc thu thập số liệu năm từ năm 2012 tới 2017 Khi thống kê số liệu việc không đồng số liệu gây khó khăn xử lý Đề tài chưa bao quát giá trị biến xung quanh vấn đề điều trị chảy máu sau phẫu thuật mô tả cách thức phẫu thuật cụ thể đối tượng nghiên cứu, số lượng bệnh nhân đái máu sau phẫu thuật, số lượng bệnh nhân đái máu chụp CLVT phát tổn thương không nút mạch, số lượng bệnh nhân có tổn thương CLVT chụp mạch khơng có tổn thương… Đề tài nghiên cứu chưa đề cập yếu tố đầu sau can thiệp số huyết học, chức thận trước sau can thiệp để đánh giá hiệu can thiệp ảnh hưởng can thiệp lên giá trị xét nghiệm chức thận Đề chưa đề cặp tới trình theo dõi xa sau can thiệp chưa có nhìn đầy đủ biến chứng sau can thiệp Đề tài chưa có phương pháp để định lượng tình trạng nhu mô thận chức sau can thiệp để đánh giá hiệu phương pháp nút siêu chọn lọc keo sinh học với nút siêu chọn lọc coil mô tả nhiều y văn 68 KẾT LUẬN Đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch thận bệnh nhân có chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận Chụp động mạch thận tiêu chuẩn vàng chẩn đoán tổn thương mạch máu sau phẫu thuật can thiệp vùng thận Tổn thương phổ biến hình ảnh chụp mạch giả phình động mạch (61,1%), đến dạng chảy máu hoạt động, thông động tĩnh mạch dạng kết hợp Chụp CLVT có giá trị phát tổn thương mạch máu, dạng tổn thương, giá trị xác định vị trí tổn thương, số lượng tổn thương Kết nút mạch điều trị chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận Nút động mạch thận chọn lọc siêu chọn lọc với vật liệu keo sinh học phương pháp điều trị hiệu quả, có tỷ lệ thành công cao (94,4%), rút ngắn thời gian nằm viện, biến chứng sau can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Từ (2006), Sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 133 141 E S Hyams, P Pierorazio, O Proteek, et al (2011) Iatrogenic vascular lesions after minimally invasive partial nephrectomy: a multiinstitutional study of clinical and renal functional outcomes Urology,78(4),820-6 Serkan Güneyli, Mustafa Gök, Halil Bozkaya, et al (2015) Endovascular management of iatrogenic renal arterial lesions and clinical outcomes Diagnostic and Interventional Radiology,21(3),229 RA Clark, TE Gallant and ES Alexander (1983) Angiographic management of traumatic arteriovenous fistulas: clinical results Radiology,147(1),9-13 Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Bửu Triều and Dư Đức Thiện (2003) Chụp mạch để chẩn đoán gây tắc động mạch thận chọn lọc để điều trị đái máu chấn thương thận bệnh viện Việt Đức, Hội nghị Pháp - Việt hình ảnh học y học hạt nhân lần thứ II Ralph V Clayman, Vilanur Surya, David Hunter, et al (1984) Renal vascular complications associated with the percutaneous removal of renal calculi The Journal of urology,132(2),228-230 Dimitri N Kessaris, Gary C Bellman, Nikolaos P Pardalidis, et al (1995) Management of hemorrhage after percutaneous renal surgery The Journal of urology,153(3),604-608 X Martin, F-J Murat, LC Feitosa, et al (2000) Severe bleeding after nephrolithotomy: results of hyperselective embolization European urology,37(2),136-139 Aneesh Srivastava, Kamal Jeet Singh, Amit Suri, et al (2005) Vascular complications after percutaneous nephrolithotomy: are there any predictive factors? Urology,66(1),38-40 10 Lee Richstone, Ernesto Reggio, Michael C Ost, et al (2008) Hemorrhage following percutaneous renal surgery: characterization of angiographic findings J Endourol,22(6),1129-1135 11 Jean de la Rosette, Dean Assimos, Mahesh Desai, et al (2011) The clinical research office of the endourological society percutaneous nephrolithotomy global study: indications, complications, and outcomes in 5803 patients Journal of endourology,25(1),11-17 12 Y Ben-Menachem (1990) Bleeding from trauma Interventional radiology Stuttgart, New York: Thieme Verlag 13 Claudio Vignali, Simone Lonzi, Irene Bargellini, et al (2004) Vascular injuries after percutaneous renal procedures: treatment by transcatheter embolization European radiology,14(4),723-729 14 A Chatziioannou, E Brountzos, E Primetis, et al (2004) Effects of superselective embolization for renal vascular injuries on renal parenchyma and function European journal of vascular and endovascular surgery,28(2),201-206 15 Ngô Lê Lâm (2008), Bước đầu đánh giá kết phương pháp gây tắc động mạch thận chọn lọc siêu chọn lọc để điều trị đái máu chấn thương thận, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Trịnh Xuân Đàn (1999), Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu - thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Đỗ Xuân Hợp (1977), Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, 18 Gardner Ernest (1969), Kidney, anatomy of regional study of human structure, W.B Saundrers company, 19 Frank Henry Netter and Sharon Colacino (1989), Atlas of human anatomy, Ciba-Geigy Summit, NJ, 20 Trần Văn Hinh (2015), Phẫu thuật sỏi thận, access on, at http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tietnieu/phau-thuat-soi-than/1079/ 21 Gerasimos Alivizatos and Andreas Skolarikos (2006) Is there still a role for open surgery in the management of renal stones? Current opinion in Urology,16(2),106-111 22 Vũ Văn Hà and Lê Ngọc Từ (1999), Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang, Đại học Y Hà Nội 23 Anup P Ramani, Mihir M Desai, Andrew P Steinberg, et al (2005) Complications of laparoscopic partial nephrectomy in 200 cases The Journal of urology,173(1),42-47 24 Justin M Albani and Andrew C Novick (2003) Renal artery pseudoaneurysm after partial nephrectomy: three case reports and a literature review Urology,62(2),227-231 25 Nguyễn Kỳ (2003), Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu,in Bệnh học tiết niệu NXB Y học, 26 Steven R Potter, George K Chow and Thomas W Jarrett (2001) Percutaneous endoscopic management of urothelial tumors of the renal pelvis Urology,58(3),457-459 27 EK Lang, J Sullivan and G Frentz (1985) Renal trauma: radiological studies Comparison of urography, computed tomography, angiography, and radionuclide studies Radiology,154(1),1-6 28 Daniel M Zapzalka, Heather A Thompson, Steven S Borowsky, et al (2000) Polyarteritis nodosa presenting as spontaneous bilateral perinephric hemorrhage: management with selective arterial embolization The Journal of urology,164(4),1294-1295 29 Jonathan L Wright and James R Porter (2005) Renal artery pseudoaneurysm after laparoscopic partial nephrectomy Urology,66(5),1109 e17-1109 e19 30 Z Halloul, T Buerger, R Grote, et al (2000) Selective embolization of a renal artery aneurysm VASA Zeitschrift fur Gefasskrankheiten, 29(4),285-287 31 RV Phadke, V Sawlani, H Rastogi, et al (1997) Iatrogenic renal vascular injuries and their radiological management Clinical radiology, 52(2),119-123 32 Nejd F Alsikafi and Daniel I Rosenstein (2006) Staging, evaluation, and nonoperative management of renal injuries Urologic Clinics of North America,33(1),13-19 33 Bala R Subramanyam, Richard S Lefleur and MA Bosniak (1983) Renal arteriovenous fistulas and aneurysm: sonographic findings Radiology, 149(1),261-263 34 Arlindo Matos, Alexandre Moreira and Mergulhao Mendonỗa (1992) Renal arteriovenous fistula after nephrectomy Annals of vascular surgery,6(4),378-380 35 JL Thomas, ME Lymberis and TH Hunt (1979) Ultrasonic features of acquired renal arteriovenous Roentgenology, 132(4),653-655 fistula American Journal of 36 AA Sidi, P Jonas, T Rosenthal, et al (1986) Intrarenal arteriovenous fistula: a cause of reversible hypertension British journal of urology,58(2‐4),334-335 37 Dominik M Alscher, Thomas Hupp, Thomas Mettang, et al (2000) A patient with hypertension was cured after resection of a renal AV fistula Nephrology Dialysis Transplantation,15(2),249-250 38 IB Angorn (1977) A conservative approach to traumatic intrarenal arteriovenous fistulae: experience with 13 cases Injury,8(4),290-297 39 Takeki Mori, Koji Sugimoto, Takanori Taniguchi, et al (2004) Renal arteriovenous fistula with rapid blood flow successfully treated by transcatheter arterial embolization: application of interlocking detachable coil as coil anchor Cardiovascular and interventional radiology, 27(4),374-376 40 Brian D Davison and Joseph F Polak (2004) Arterial injuries: a sonographic approach Radiologic Clinics of North America,42(2),383-396 41 AP Hemingway and DJ Allison (1988) Complications of embolization: analysis of 410 procedures Radiology,166(3),669-672 42 Kakali Mitra, Vikramaditya Prabhudesai, R Lester James, et al (2004) Renal artery embolization-a first line treatment option for end-stage hydronephrosis Cardiovascular and interventional radiology,27(3),204207 43 Hubert S Swana, Stephen M Cohn, Gerard A Burns, et al (1996) Renal artery pseudoaneurysm after blunt abdominal trauma: case report and literature review Journal of Trauma and Acute Care Surgery,40(3),459-461 44 David C Miller, Andrew Forauer and Gary J Faerber (2002) Successful angioembolization of renal artery pseudoaneurysms after blunt abdominal trauma Urology,59(3),444xiii-444xv 45 Russell Thomas Woodburne and William E Burkel (1994), Essentials of human anatomy, Oxford: Oxford University Press, 1994, 46 Zulkif Bozgeyik, Huseyin Ozdemir, Irfan Orhan, et al (2008) Pseudoaneurysm and renal arteriovenous fistula after nephrectomy: two cases treated by transcatheter coil embolization Emergency radiology,15(2),119-122 47 Abas Rezvani, Joseph N Ward and Russell W Lavengood (1973) Intrarenal aneurysm following partial nephrectomy Urology,2(3),286-288 48 Mark D Chazen and Kennon S Miller (1997) Intrarenal pseudoaneurysm presenting 15 years after penetrating renal injury Urology,49(5),774-776 49 Muddassir Rashid, S Zafar Abbas, Faisal Haque, et al (2007) Intrarenal post-traumatic pseudoaneurysm-USG colour Doppler diagnosis: a case report with review of literature Emergency radiology,14(4),257-260 50 Victor A Jebara, Issam El Rassi, Paul E Achouh, et al (1998) Renal artery pseudoaneurysm after blunt abdominal trauma Journal of vascular surgery,27(2),362-365 51 Richard C Montgomery, J David Richardson and James I Harty (1998) Posttraumatic renovascular hypertension after occult renal injury Journal of Trauma and Acute Care Surgery,45(1),106-110 52 J Kellogg Parsons and Mark P Schoenberg (2001) Renal artery pseudoaneurysm occurring after partial nephrectomy Urology, 58(1),105 53 DA Husmann and JS Morris (1990) Attempted nonoperative management of blunt renal lacerations extending through the corticomedullary junction: the short-term and long-term sequelae The Journal of urology,143(4),682-684 54 Joseph J Bookstein and Harvey M Goldstein (1973) Successful Management of Postbiopsy Arteriovenous Fistula with Selective Arterial Embolization Radiology,109(3),535-536 55 Ritva L Vanninen and I Manninen (2007) Onyx, a new liquid embolic material for peripheral interventions: preliminary experience in aneurysm, pseudoaneurysm, and pulmonary arteriovenous malformation embolization Cardiovascular and interventional radiology,30(2),196-200 56 Hiromitsu Negoro, Mutsushi Kawakita and Yoichi Koda (2005) Renal artery pseudoaneurysm after laparoscopic partial nephrectomy for renal cell carcinoma in a solitary kidney International journal of urology,12(7),683-685 57 JAMES Chang, BT Katzen and KP Sullivan (1978) Transcatheter gelfoam embolization of posttraumatic bleeding pseudoaneurysms American Journal of Roentgenology,131(4),645-650 58 Kyung Pyo Kang, Hyo Sung Kwak, Young-Min Han, et al (2008) A delayed case of renal artery pseudoaneurysm presented with gross hematuria and azotemia in solitary kidney following percutaneous nephrostomy: treated by transcatheter coil embolization International urology and nephrology,40(3),811-813 59 Hosam S Al-Qudah and Richard A Santucci (2006) Complications of renal trauma Urologic Clinics of North America,33(1),41-53 60 Reem Al-Bareeq and John D Denstedt (2008) Percutaneous nephrolithotomy for the treatment of lower pole renal calculi Canadian Urological Association Journal,2(6),628 61 Katsuhiro Kobayashi, Michael L Censullo, Lucho L Rossman, et al (2007) Interventional radiologic management of renal transplant dysfunction: indications, limitations, and technical considerations Radiographics,27(4),1109-1130 62 Paris Pappas, Polytimi Leonardou, Stefanos Papadoukakis, et al (2006) Urgent superselective segmental renal artery embolization in the treatment of life-threatening renal hemorrhage Urologia internationalis,77(1),34-41 63 Vassilis Poulakis, Nikolaos Ferakis, Eduard Becht, et al (2006) Treatment of renal-vascular injury by transcatheter embolization: immediate and long-term effects on renal function Journal of endourology,20(6),405-409 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành BN: Tuổi: Giới : Đc: ĐT: Ngày VV: Ngày RV: Mã lưu trữ : Bệnh sử TS can thiệp (mổ mở=1, PCNL=2) Bên can thiệp (P=1, T=2) Thời gian can thiệpvào viện (tháng/ngày): Xét nghiệm Ngày HC Hb Hct Ure Creatinin HC/nc tiểu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hình ảnh trước chụp mạch (CLVT) Thận tổn thương (P=1, T=2, thận=3) Bất thường thận (khơng=0, có=1) Loại (thận móng ngựa=1,thận đơi=2) Mơ tả tổn thương mạch: Vị trí (trước bể=1, sau bể =2) dưới=3, cực dưới=4) Nhánh (cực trên=1, trên=2, Nhánh phụ (mô tả) Dạng tổn thương (giả phình=1, AVF=2, chảy máu=3, kết hợp=4) Số lượng tổn thương (ổ, nhánh) Chụp mạch Thận tổn thương (P=1, T=2, thận=3) Vị trí (trước bể=1, sau bể =2) số lượng ĐM thận: Nhánh (cực trên=1, trên=2, dưới=3, cực dưới=4) Dạng tổn thương (giả phình=1, AVF=2, chảy máu=3, kết hợp=4) Số lượng (ổ, nhánh) Nút mạch Tiếp cận: (Chọn lọc=1, siêu chọn lọc=2) Vật liệu nút (Keo=1, Hạt PVA=2, Coil=3, kết hợp=4) Tỷ lệ keo: kích thước hạt: Số lượng coil: Số lần nút: KQ nút: (Hết tổn thương=1, phần=2, thất bại=0) KQ sau nút Thời gian hết đái máu (ngày) Hội chứng sau nút mạch (khơng=0, có=1) (biểu hiện:Sốt =1, Nôn=2, Đau =3, Tăng HA=4, kết hợp =5) ... tài: ? ?Đánh giá kết nút mạch điều trị chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh động mạch thận bệnh nhân có chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận. .. động mạch thận Đánh giá kết ban đầu can thiệp nút mạch điều trị chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nút động mạch thận điều trị đái máu sau phẫu thuật. .. đốn chảy máu sau phẫu thuật sỏi đài bể thận:  Phẫu thuật sỏi đài bể thận định nghĩa gồm kỹ thuật mổ mở: mở bể thận lấy sỏi mở nhu mô lấy sỏi thận cắt thận bán phần điều trị sỏi kỹ thuật tán sỏi

Ngày đăng: 15/12/2020, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lee Richstone, Ernesto Reggio, Michael C Ost, et al (2008).Hemorrhage following percutaneous renal surgery: characterization of angiographic findings. J Endourol,22(6),1129-1135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Endourol
Tác giả: Lee Richstone, Ernesto Reggio, Michael C Ost, et al
Năm: 2008
11. Jean de la Rosette, Dean Assimos, Mahesh Desai, et al (2011). The clinical research office of the endourological society percutaneous nephrolithotomy global study: indications, complications, and outcomes in 5803 patients. Journal of endourology,25(1),11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of endourology
Tác giả: Jean de la Rosette, Dean Assimos, Mahesh Desai, et al
Năm: 2011
13. Claudio Vignali, Simone Lonzi, Irene Bargellini, et al (2004). Vascular injuries after percutaneous renal procedures: treatment by transcatheter embolization. European radiology,14(4),723-729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European radiology
Tác giả: Claudio Vignali, Simone Lonzi, Irene Bargellini, et al
Năm: 2004
14. A Chatziioannou, E Brountzos, E Primetis, et al (2004). Effects of superselective embolization for renal vascular injuries on renal parenchyma and function. European journal of vascular and endovascular surgery,28(2),201-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European journal of vascular andendovascular surgery
Tác giả: A Chatziioannou, E Brountzos, E Primetis, et al
Năm: 2004
15. Ngô Lê Lâm (2008), Bước đầu đánh giá kết quả của phương pháp gây tắc động mạch thận chọn lọc và siêu chọn lọc để điều trị đái máu do chấn thương thận, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá kết quả của phương pháp gâytắc động mạch thận chọn lọc và siêu chọn lọc để điều trị đái máu dochấn thương thận
Tác giả: Ngô Lê Lâm
Năm: 2008
16. Trịnh Xuân Đàn (1999), Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận và mạch máu - thần kinh thận ở người Việt Nam trưởng thành, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận vàmạch máu - thần kinh thận ở người Việt Nam trưởng thành
Tác giả: Trịnh Xuân Đàn
Năm: 1999
19. Frank Henry Netter and Sharon Colacino (1989), Atlas of human anatomy, Ciba-Geigy Summit, NJ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of humananatomy
Tác giả: Frank Henry Netter and Sharon Colacino
Năm: 1989
20. Trần Văn Hinh (2015), Phẫu thuật sỏi thận, access on, at http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tiet-nieu/phau-thuat-soi-than/1079/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật sỏi thận
Tác giả: Trần Văn Hinh
Năm: 2015
21. Gerasimos Alivizatos and Andreas Skolarikos (2006). Is there still a role for open surgery in the management of renal stones? Current opinion in Urology,16(2),106-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current opinion inUrology
Tác giả: Gerasimos Alivizatos and Andreas Skolarikos
Năm: 2006
22. Vũ Văn Hà and Lê Ngọc Từ (1999), Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận trong xoang, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu bể thận để ápdụng phẫu thuật lấy sỏi thận trong xoang
Tác giả: Vũ Văn Hà and Lê Ngọc Từ
Năm: 1999
23. Anup P Ramani, Mihir M Desai, Andrew P Steinberg, et al (2005).Complications of laparoscopic partial nephrectomy in 200 cases. The Journal of urology,173(1),42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheJournal of urology
Tác giả: Anup P Ramani, Mihir M Desai, Andrew P Steinberg, et al
Năm: 2005
24. Justin M Albani and Andrew C Novick (2003). Renal artery pseudoaneurysm after partial nephrectomy: three case reports and a literature review. Urology,62(2),227-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
Tác giả: Justin M Albani and Andrew C Novick
Năm: 2003
25. Nguyễn Kỳ (2003), Phương pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi đường tiết niệu,in Bệnh học tiết niệu NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tiết niệu
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
26. Steven R Potter, George K Chow and Thomas W Jarrett (2001).Percutaneous endoscopic management of urothelial tumors of the renal pelvis. Urology,58(3),457-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
Tác giả: Steven R Potter, George K Chow and Thomas W Jarrett
Năm: 2001
27. EK Lang, J Sullivan and G Frentz (1985). Renal trauma: radiological studies. Comparison of urography, computed tomography, angiography, and radionuclide studies. Radiology,154(1),1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: EK Lang, J Sullivan and G Frentz
Năm: 1985
29. Jonathan L Wright and James R Porter (2005). Renal artery pseudoaneurysm after laparoscopic partial nephrectomy.Urology,66(5),1109. e17-1109. e19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
Tác giả: Jonathan L Wright and James R Porter
Năm: 2005
30. Z Halloul, T Buerger, R Grote, et al (2000). Selective embolization of a renal artery aneurysm. VASA. Zeitschrift fur Gefasskrankheiten, 29(4),285-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VASA. Zeitschrift fur Gefasskrankheiten
Tác giả: Z Halloul, T Buerger, R Grote, et al
Năm: 2000
31. RV Phadke, V Sawlani, H Rastogi, et al (1997). Iatrogenic renal vascular injuries and their radiological management. Clinical radiology, 52(2),119-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical radiology
Tác giả: RV Phadke, V Sawlani, H Rastogi, et al
Năm: 1997
32. Nejd F Alsikafi and Daniel I Rosenstein (2006). Staging, evaluation, and nonoperative management of renal injuries. Urologic Clinics of North America,33(1),13-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urologic Clinics of NorthAmerica
Tác giả: Nejd F Alsikafi and Daniel I Rosenstein
Năm: 2006
33. Bala R Subramanyam, Richard S Lefleur and MA Bosniak (1983). Renal arteriovenous fistulas and aneurysm: sonographic findings. Radiology, 149(1),261-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Bala R Subramanyam, Richard S Lefleur and MA Bosniak
Năm: 1983

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w