Đánh giá kết quả chăm sóc nhiễm trùng vết mổ mở sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội (FULL TEXT)

65 538 1
Đánh giá kết quả chăm sóc nhiễm trùng vết mổ mở sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiễm khuẩn bệnh viện luôn là vấn đề quan tâm đặc biệt của các thầy thuốc lâm sàng cũng như các nhà quản lý, ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Nhiễm khuẩn bệnh viện gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng không những cho bản thân người bệnh, cho bệnh viện mà còn cho cả cộng đồng. Các nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện đã làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỷ lệ tử vong. Theo NNIS, nhiễm trùng vết mổ là một trong ba nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhất, chiếm khoảng 14 - 16% [17]. Một nghiên cứu dịch tễ trên diện rộng đã chỉ ra có ít nhất 2% số bệnh nhân phẫu thuật bị nhiễm trùng vết mổ, trong khi các dữ liệu khác cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ dao động trong khoảng 3 đến 20%, tỷ lệ này cao hơn ở nhóm bệnh nhân nguy cơ [14]. Tại các nước đang phát triển, tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ thường cao hơn do những hạn chế về vệ sinh môi trường bệnh viện, chất lượng chăm sóc trước mổ và do điều kiện kinh tế nói chung. Theo một nghiên cứu tại Mỹ năm 2008 thì tỷ lệ NTVM chiếm 2 – 5 % NKBV, sinh khoảng 500.000 trường hợp NTVM, mỗi trường hợp này phải nằm viện thêm 7 – 10 ngày sau mổ và có nguy cơ tử vong cao gấp 2 – 11 lần so với những trường hợp không có NTVM, chi phí cho NTVM lên tới 10 tỉ USD mỗi năm [4]. Tại Việt Nam các thông kê về NTVM còn ít được công bố. Tại bệnh viện Việt Đức, theo nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Nhâm (1991) [19] trong 1098 trường hợp mổ thì tỷ lệ NTVM là 22,6%, trong đó mổ phiên là 19,5%, mổ cấp cứu là 22,7%. Năm 2008 tỷ lệ này là 8,5% (Nguyễn Tiến Quyết, 2008) [21]. Mặc dù nhiễm trùng vết mổ không thể hoàn toàn được loại bỏ, nhưng việc giảm tỉ lệ nhiễm xuống một mức độ tối thiểu có thể có lợi ích đáng kể, vì nó giảm tỷ lệ mắc bệnh hậu phẫu và tử vong, giảm lãng phí các nguồn lực chăm sóc sức khỏe. Một bệnh lý có từ trước, thời gian phẫu thuật kéo dài, loại vết thương và vết thương nhiễm bẩn là các yếu tố nguy cơ cao dẫn đến nhiễm trùng vết mổ. Do đó việc điều trị, chăm sóc, theo dõi và xử lí vết thương là phương tiện hiệu quả nhất để giảm tỷ lệ nhiễm trùng vết thương xuống mức tối thiểu. Nghiên cứu: ‘‘Đánh giá kết quả chăm sóc nhiễm trùng vết mổ mở sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” Với 2 mục tiêu: 1.Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhiếm trùng vết mổ mở trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa từ 09/10/2015 – 14/04/2016. 2.Đánh giá kết quả chăm sóc nhiễm trùng vết mổ mở trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa từ 09/10/2015 – 14/04/2016.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ LUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ MỞ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2012 – 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ LUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ MỞ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2012 – 2016 Hướng dẫn khoa học: ThS Hoàng Văn Hậu HÀ NỘI - 2016 CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BC Bạch cầu CDC Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) CRP C- Reactive Protein (Protein phản ứng C) ĐTĐ Đái tháo đường NK Nhiễm Khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NNIS National Nosocomial Infections Surveillance system (chỉ số nguy cơ) NTVM Nhiễm trùng vết mổ 10.THA Tăng huyết áp 11.VSV Vi sinh vật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu đường tiêu hóa 1.1.1 Miệng 1.1.2 Thực quản 1.1.3 Dạ dày 1.1.4 Ruột non 1.1.5 Ruột già 1.1.6 Hậu môn 1.1.7 Gan 1.1.8 Mật 1.1.9 Tụy 1.2 Nhiễm trùng vết mổ 1.2.1 Khái niệm nhiễm trùng 1.2.2 Nhiễm trùng bệnh viện 1.2.3 Khái niệm NTVM 1.2.4 Chẩn đoán NTVM 1.2.5 Sự phát sinh NTVM phản ứng viêm thể 1.2.6 Các yếu tố quy định NTVM 12 1.2.7 Các vi sinh vật gây nhiễm trùng vết mổ 14 1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến nhiễm trùng vết mổ 15 1.3.1 Yếu tố bệnh nhân 15 1.3.2 Yếu tố phẫu thuật 16 1.3.3 Chuẩn bị trước mổ 17 1.3.4 Chăm sóc sau mổ 17 1.3.5 Yếu tố môi trường 17 1.4 Chăm sóc NTVM 17 1.5 Hậu nhiễm trùng vết mổ 19 1.6 Các biện pháp 19 1.6.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 19 1.6.2 Trong phẫu thuật 20 1.6.3 Chăm sóc vết thương sau mổ 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn xác định bệnh nhân có nhiễm trùng vết mổ 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Số lượng bệnh nhân 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Các biế n số nghiên cứu 23 2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng NTVM 24 2.4.3 Phương pháp chăm sóc NTVM tiêu hóa 25 2.4.4 Kết chăm sóc NTVM 25 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung tất bệnh nhân 27 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng 27 3.1.2 Tình trạng thể lực bệnh nhân 28 3.1.3 Một số yếu tố bệnh lý liên quan vào viện điều trị 29 3.1.4 Thời gian phẫu thuật bệnh nhân 30 3.1.5 Tỷ lệ NTVM mức độ NTVM 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng NTVM 31 3.2.1 Tình trạng sốt bệnh nhân NTVM 31 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng NTVM 32 3.2.3 Thời gian xuất NTVM 32 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng NTVM 33 3.3.1 Số lượng BC hàm lượng CRP bệnh nhân NTVM 33 3.3.2 Kết nuôi cấy vi khuẩn 34 3.3.3 Loại vi khuẩn 34 3.3.4 Siêu âm dịch vết mổ 35 3.4 Chăm sóc NTVM 35 3.4.1 Chăm sóc vết mổ bệnh nhân có NTVM 35 3.4.2 Thay băng vết mổ giai đoạn bệnh nhân có NTVM 36 3.4.3 Đặt dẫn lưu vết mổ 36 3.5 Đánh giá kết chăm sóc NTVM 37 3.5.1 Tình trạng vết mổ kết chăm sóc NTVM viện 37 3.5.2 Thời gian nằm điều trị sau mổ bệnh nhân NTVM 37 Chương 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NTVM 39 4.1.1 Tiền sử bệnh lí kèm theo 39 4.1.2 Tỉ lệ NTVM 39 4.1.3 Dấu hiệu NTVM 40 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 41 4.2.1 Bạch cầu CRP 41 4.2.2 Vi khuẩn 42 4.2.3 Siêu âm 43 4.3 Chăm sóc 43 4.3.1 Chăm sóc thay băng vết mổ 43 4.3.2 Dẫn lưu vết mổ thời gian rút dẫn lưu 44 4.4 Đánh giá kết chăm sóc 45 4.4.1 Kết chăm sóc 45 4.4.2 Thời gian nằm viện 45 KẾT LUẬN 49 TÀ I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tượng 27 Bảng 3.2: Một số yếu tố bệnh lý liên quan vào viện điều trị 29 Bảng 3.3: Thời gian phẫu thuật bệnh nhân 30 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ 31 Bảng 3.5: Thời gian xuất NTVM sau mổ bệnh nhân 32 Bảng 3.6: Số lượng BC hàm lượng CRP bệnh nhân NTVM 33 Bảng 3.7: Kết nuôi cấy vi khuẩn bệnh nhân NTVM 34 Bảng 3.8: Loại vi khuẩn cấy bệnh nhân NTVM 34 Bảng 3.9: Chăm sóc vết mổ bệnh nhân NTVM 35 Bảng 3.10: Tần suất thay băng vết mổ xuất NTVM 36 Bảng 3.11: Tình trạng dẫn lưu vết mổ bệnh nhân NTVM 36 Bảng 3.12: Tình trạng vết mổ kết chăm sóc vết mổ viện 37 Bảng 3.13: Thời gian nằm điều trị sau mổ bệnh nhân NTVM 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ BMI bệnh nhân tham gia nghiên cứu 28 Biều đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ 31 Biểu đồ 3.3: Tình trạng sốt bệnh nhân NTVM 31 Biểu đồ 3.4: Các triệu chứng lâm sàng vết mổ nhiễm trùng 32 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ dịch vết mổ bệnh nhân NTVM 35 Biểu đồ 3.6: Thời gian nằm viện điều trị sau mổ bệnh nhân NTVM bệnh nhân không NTVM 38 DANH MỤC CÁC HÌ NH Hình 1.1: Hình vẽ minh họa đường tiêu hóa Hình 1.2: Đường cắt ngang thành bụng biểu diễn phân loại phẫu thuật NTVM theo CDC Hình 1.3: Phản ứng viêm thể 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện vấn đề quan tâm đặc biệt thầy thuốc lâm sàng nhà quản lý, nước phát triển nước phát triển Nhiễm khuẩn bệnh viện gây nên nhiều hậu nghiêm trọng cho thân người bệnh, cho bệnh viện mà cho cộng đồng Các nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong Theo NNIS, nhiễm trùng vết mổ ba nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhất, chiếm khoảng 14 - 16% [17] Một nghiên cứu dịch tễ diện rộng có 2% số bệnh nhân phẫu thuật bị nhiễm trùng vết mổ, liệu khác cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ dao động khoảng đến 20%, tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân nguy [14] Tại nước phát triển, tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ thường cao hạn chế vệ sinh mơi trường bệnh viện, chất lượng chăm sóc trước mổ điều kiện kinh tế nói chung Theo nghiên cứu Mỹ năm 2008 tỷ lệ NTVM chiếm – % NKBV, sinh khoảng 500.000 trường hợp NTVM, trường hợp phải nằm viện thêm – 10 ngày sau mổ có nguy tử vong cao gấp – 11 lần so với trường hợp khơng có NTVM, chi phí cho NTVM lên tới 10 tỉ USD năm [4] Tại Việt Nam thơng kê NTVM công bố Tại bệnh viện Việt Đức, theo nghiên cứu Nguyễn Mạnh Nhâm (1991) [19] 1098 trường hợp mổ tỷ lệ NTVM 22,6%, mổ phiên 19,5%, mổ cấp cứu 22,7% Năm 2008 tỷ lệ 8,5% (Nguyễn Tiến Quyết, 2008) [21] Mặc dù nhiễm trùng vết mổ khơng thể hồn tồn loại bỏ, việc giảm tỉ lệ nhiễm xuống mức độ tối thiểu có lợi ích đáng kể, 42 4.2.2 Vi khuẩn Tỷ lệ tác nhân gây NTVM có thay đổi theo thời gian, khác bệnh viện, chí khoa Đồng thời, cấu vi sinh vật vị trí tổn thương khác Từ kết nghiên cứu bảng, bệnh nhân NTVM có tới 10/12 bệnh nhân lấy bệnh phẩm làm kết vi sinh, có bệnh nhân có biểu vết mổ sưng tấy thấm băng nên khơng có định ni cấy vi sinh Có bệnh phẩm khơng thấy vi khuẩn, vết mổ có chảy dịch – mủ, mẫu kết vi sinh dương tính (chiếm 75%) Trong đó, số mẫu có loại vi khuẩn mẫu, mẫu có loại vi khuẩn gây bệnh Kết cho thấy, vết mổ khơng có loại vi khuẩn gây bệnh mà có loại vi khuẩn gây NTVM bệnh nhân Trong số vi khuẩn phân lập hay gặp E.coli, ngồi có vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh, Tụ cầu vàng, Klebsiella spp, Enterococcus, Pseudomonas spp, Candida Lý giải điều E.coli vi khuẩn hiếu kị khí tùy tiện đường tiêu hóa, chiếm tới 80% vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn gây bệnh đứng hàng đầu số vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa, vi khuẩn thường nguyên nhân gây NTVM sau phẫu thuật ổ bụng Theo nghiên cứu Hoàng Thị Thúy [9] 11 bệnh nhân NTVM bệnh viện Việt Đức cho thấy kết dương tính chiếm 63,63%, âm tính chiếm 36,37% tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh gặp nhiều E.coli Điều tương đương với nghiên cứu chúng tôi, việc nhận định tình trạng vết mổ có dịch – mủ, sớm lấy bệnh phẩm để phân lập giúp cho bệnh nhân điều trị hiệu theo kháng sinh đồ 43 4.2.3 Siêu âm Các đối tượng nghiên cứu biểu đồ có dịch siêu âm chiếm tỷ lệ không nhỏ 41,7% Theo nghiên cứu Đỗ Xuân Trường [7] có dịch siêu âm chiếm 66,7% tương đương với nghiên cứu Siêu âm phương pháp sử dụng sóng âm chẩn đốn, với khả chẩn đốn tốt gây hại, siêu âm sử dụng ngày rộng rãi phổ biến lĩnh vực chẩn đốn, có ngoại tiêu hóa Vấn đề siêu âm thấy dịch vết mổ phản ánh trực tiếp hình ảnh viêm NTVM, viêm dẫn tới dịch vết mổ vùng khu trú ứ đọng dịch viêm dễ trở thành ổ áp xe Việc đánh giá dịch siêu âm giúp bác sĩ có định tách vết mổ dẫn lưu vết mổ hợp lí vết mổ biểu sung nề chưa có biểu tốc 4.3 Chăm sóc 4.3.1 Chăm sóc thay băng vết mổ Thay băng vết mổ dược thực 100% đối tượng nghiên cứu thay băng sau 24h đầu sau mổ Sau vết mổ thấm dịch thay băng tích cực hàng ngày băng thấm dịch tiết nhiều, vết mổ thấm thay băng tối thiểu lần/ngày theo dõi tiến triển vết mổ Có trường hợp chảy mủ qua vết mổ cắt toàn bộ, lấy tổ chức viêm, dịch mủ trường hợp cắt cách quãng để nặn dịch, ln theo dõi dấu hiệu tồn thân chỗ Có trường hợp phải đặt thêm dẫn lưu hút dịch liên tục máy hút lượng dịch ứ đọng lại vết mổ nhiều dẫn lưu vết mổ thông thường xử lý kịp 44 Về tần suất thay băng, ngày đầu kể từ xuất dấu hiệu nhiễm trùng bệnh nhân thay băng tích cực băng thấm dịch nhiều, – lần/ngày chiếm 50% lần/ngày chiếm 33,3% Đến ngày thứ sau xuất nhiễm trùng vết mổ vết mổ cải thiện, tiến triển tốt, điều thể giảm tần suất thay băng ngày Các bệnh nhân thay băng lần/ngày chiếm tới 50% Đến ngày thứ kể từ xuất NTVM tỷ lệ bệnh nhân thay băng lần/ngày tăng chiếm 75% điều thể rõ tiến triển tốt vết thương Có bệnh nhân thay băng – lần/ngày chiếm 16,7% có 1trường hợp bệnh nhân tình trạng dịch thấm nhiều băng, tần suất thay băng lần/ngày Thay băng rửa vết thương nhằm mục đích [27]  Đánh giá tình trạng, mức độ tiến triển vết thương  Rửa thấm hút dịch tiết cắt lọc loại bỏ hết tổ chức hoại tử có vết thương theo định thầy thuốc  Thay băng rửa vết thương quy trình có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng thứ phát giúp cho vết thương chóng phục hồi  Điểu trị kháng sinh thay băng kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với phác đồ giới 4.3.2 Dẫn lưu vết mổ thời gian rút dẫn lưu Kết nghiên cứu từ bảng cho thấy, 12 bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có NTVM, 100% bệnh nhân đặt dẫn lưu vết mổ, thời gian rút dẫn lưu trung bình sau mổ 11,7 ± 6,2 ngày, thời gian rút dẫn lưu ngắn sau ngày thời gian rút dẫn lưu dài sau 25 ngày Nếu đem so sánh với bệnh nhân khơng NTVM thời gian rút dẫn lưu bệnh nhân không NTVM ngắn so với bệnh nhân NTVM Thời gian rút dẫn lưu trung 45 bình nhóm bệnh nhân khơng NTVM 4,7 ± 1,6 ngày, thời gian rút dẫn lưu ngắn sau mổ ngày thời gian rút dẫn lưu dài sau mổ 10 ngày Điều ý giải bệnh nhân có NTVM ứ đọng nhiều dịch vết mổ nên dẫn lưu lưu lại để dẫn lưu dịch theo dõi tình trạng ứ đọng dịch vết mổ Khi vết mổ khơng dịch dẫn lưu có định rút dẫn lưu Vì thời gian lưu dẫn lưu dài nên việc chăm sóc, vệ sinh dẫn lưu điều cần thiết 4.4 Đánh giá kết chăm sóc 4.4.1 Kết chăm sóc Trong nghiên cứu chúng tơi, 100 % trường hợp vết mổ thay băng lần đầu sau 24 đầu sau mổ Kết viện có 91,7% vết mổ hồn tồn khơ sạch, tiến triển tốt, có trường hợp phải mổ lại chiếm 8,3% 50% số bệnh nhân NTVM viện cắt hết chân 50 % chưa cắt chân Những trường hợp chưa cắt viện cần chăm sóc, thay băng giữ vệ sinh tốt vết mổ tiếp tục theo dõi, cần tái khám định kì cắt theo định bác sỹ 4.4.2 Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện điều trị sau mổ bệnh nhân NTVM trung bình (26,3 ± 20,09 ngày) dài so với nhóm bệnh nhân khơng có NTVM (9,6 ± 2,25 ngày) Trong thời gian nằm điều trị sau mổ ngắn bệnh nhân NTVM 11 ngày, thời gian điều trị dài 79 ngày, thời gian nằm điều trị sau mổ thường gặp từ 11 – 17 ngày Trong thời gian nằm điều trị sau mổ ngắn bệnh nhân không NTVM ngày thời gian nằm điều trị sau mổ dài 16 ngày Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ánh Tuyết [23] thời gian nằm điều trị sau mổ nhóm bệnh nhân có nhiễm trùng vết mổ (11,35 ± 4,6 ngày) nhóm bệnh nhân khơng NTVM (8,51 ± 4,043 46 ngày), điều có khác biệt nghiên cứu Nguyễn Thị Ánh Tuyết nghiên cứu tất bệnh nhân có định mổ khoa ngoại kể mổ nội soi mổ mở, mà nghiên cứu nghiên cứu đối tượng có mổ mở có bệnh lý tiêu hóa, thời gian nằm viện bệnh nhân mổ nội soi ngắn nhiều so với bệnh nhân có định mổ mở nên số ngày nằm viện sau mổ ngắn Kết tương đồng với kết số nghiên cứu, Deverick J Anderson và cô ̣ng sự (2008) chứng minh ca nhiễm trùng vết mổ làm kéo dài thời gian nằm viện từ – 10 ngày sau mổ [4] 47 Một số hình ảnh nhiễm trùng vết mổ bệnh nhân Bệnh nhân Vũ Xuân S, 59 tuổi, ngày mổ 17/11/2015 48 Bệnh nhân Nàng Xeng, 35 tuổi, ngày mổ 26/11/2015 Bệnh nhânLại Quốc L, 10 tuổi, ngày mổ 01/04/2016 49 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 151 bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có 12 bệnh nhân có biểu NTVM Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng NTVM  Tỷ lệ NTVM thời gian từ 09/10/2015 – 14/04/2016 chiếm 7,9% Tỷ lệ NTVM nông 41,7% tỷ lệ NTVM sâu 50% tỷ lệ NTVM khoang /cơ quan chiếm 8,3%  Các đối tượng có biểu NTVM qua triệu chứng lâm sàng sốt, vết mổ sưng nóng đỏ đau, chảy dịch – mủ vết mổ, chảy máu vùng mổ  Các đối tượng nghiên cứu có biểu nhiễm trùng qua xét nghiệm cận lâm sàng rõ với 100% BC ≥ 11 x 1000/ mm³, số lượng BC từ 11 – 15 x 1000/ mm³ chiếm tỷ lệ cao 50% 100% có CRP > 10 mg/l, hàm lượng CRP từ 40 – 200 mg/l chiếm tỷ lệ cao 58,4%  Trong số 10/12 đối tượng nghiên cứu có biểu NTVM cấy dịch vết mổ tỷ lệ dương tính với cấy vi khuẩn cao 75% E.coli bắt gặp nhiều Kết chăm sóc NTVM  Kết chăm sóc NTVM: 91,7% vết mổ khơ – tiến triển tốt, 8,3% mổ lại  Thời gian nằm điều trị sau mổ nhóm bệnh nhân có nhiễm trùng vết mổ (26,3 ± 20,09 ngày) dài nhóm bệnh nhân khơng có nhiễm trùng vết mổ (9,6 ± 2,25 ngày) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2009) Điều Dưỡng Ngoại 1, Tr 132 – 134 Bùi Khắc Hậu (2007), Nhiễm trùng bệnh viện, Vi sinh y học, Nhà xuất y học Hà Nội, Tr.127 Berard F, Gandon J Postoperative wound infections: the influence of ultraviolet irradiation of the operating room and of various other factors Ann Surg 1964; 160 (Suppl 1): 1-192 Deverick J Anderson, Keith S.Kaye, David Classen, Kathleen M Arias, et al Strategies to prevent surgical site infections, in acute care hospitals Infection control and hospital epidemiology 2008, 29, S51- S61 Donal E.Fzy, MD (2004), Prevetion Of SSI, Surgical Site infection, Pathogenesis and Prevention – 13/02/2004, 1-2 Đinh Hữu Dung (2007) Vi sinh y học, Nhà xuất y học Hà Nội, Tr.172174 Đỗ Xuân Toàn (2013) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhiễm trùng vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai bệnh viện phụ sản trung ương năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội Gordon SM, Serkey JM, Barr C, Cosgrove D, Potts W The relationship between glycosylated hemoglobin (HgA1c) levels and postoperative infections in patiens undergoing primary coronary artery bypass surgery (CABG) [ abstract ] Infect Control Hosp Epidemiol 1997, 18 (No.5, Part 2), 20-5 Hồng Thị Thúy (2006) Nghiên cứu tình hình nhiễm trùng vết mổ sỏi tiết niệu khoa phẫu thuật tiết niệu bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, 2006, Tr.28-29 10 Horan TC et al (1992) CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992 : A modification of CDC definitions of surgical wound infections Infect Control Hosp Epidemiol, 13 (10), 606- 608 11 http://dieuduongviet.net/diendan/kie hong-ngua.html, Nhiễm khuẩn vết mổ biện pháp phòng ngừa, xem 28/10/2015 12 http ://www.cdc.gov/hai/ssi/ssi.html Surgical Site Infection (SSI), xem 28/10/2015 13 Jason S Mizell ( 2011), Abdominal Surgical in cisions, Prevention and treatment of complications 14 Kirby J.P., Mazuski J.E (2009), Prevention of surgical site infection, Surgical Clinics of North America, 89(2), pp 365-389 15 Lê Huy Chính (2007), Tụ Cầu, Vi sinh y học, Tr.134 16 Lê Văn Phủng (2007), Họ Pseudomonadaceae, Vi sinh y học, Tr.218-220 17 Mangram A.J., Horan T.C., Pearson M.L., Silver L.C., Jarvis W.R (1999) Guideline for prevention of surgical site infection, 1999 Infection Control and Hospital Epidemiology, 20(4), pp.247-280 18 Nguyễn Quốc Anh (2008) Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm trùng vết mổ bệnh viện Bạch Mai, Đề tài tiến sĩ, viện Bạch Mai, Hà Nội, Tr.17, 18, 19 19 Nguyễn Mạnh Nhâm (1999) Nhiễm khuẩn vết mổ, giải pháp tổng hợp để giảm thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Việt Đức Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp - 12/1999 20 Nguyễn Mạnh Nhâm cs (2001) Nghiên cứu đánh giá giải pháp tổng hợp đề giảm thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Việt Đức Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt Đức, Tập 2, 2001, Tr.78-82 21 Nguyễn Tiến Quyết cộng (2008) Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Việt Đức qua nghiên cứu cắt ngang tháng đến năm 2008 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 2008 22 Nguyễn Thị Tuyến (2007), Liên Cầu, Vi sinh y học, Tr.142 23 Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( 2010) Nguy nhiễm trùng vết mổ liên quan đến chăm sóc hậu phẫu khoa ngoại bệnh viện đại học y hà nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại Học Y Hà Nội 24 Peel ALG Definition of infection In: Infection in Surgical Practice Taylor EW, editor Oxford: Oxford University Press, 1992, 82-87 25 Thu LT, Dibley Mj, Ewald B, Tien NP, Lam LD (2005) Incidence of surgical sire infections and accompanying risk factors in Vietnamese orthopaedicpatientsj Hosp Infect 2005; 60; 360 -7 26 Vi sinh y học Nhà xuất y học Hà Nội, Tr.61 27 Vương Hùng (2001) Kiểm soát nhiễm trùng vết mổ ngoại khoa Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện -2001, Tr.139-150 28 Wilson RF et al (1996), Antibiotic therapy for surgery related infection Ed Michigan, 1996, 33-37 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu thu thập số liệu:…………… I Hành Họ tên:……………………………………………………….MBA : SĐT:…………………………………………………… Tuổi < 18 18- 60 >60 Giới Nam Nữ Nghề nghiệp Làm ruộng Cán công nhân viên Tự Khác (già, học sinh, trẻ em) Địa Thành thị Nông thôn Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày viện: II Chun Mơn Lí vào viện: Triệu chứng lâm sàng:………………………………………………… Chẩn đoán bệnh trước mổ: Chẩn đoán bệnh sau mổ: Thể trạng bệnh nhân trước mổ: + Chiều cao ………….cm + Cân nặng ……….kg  BMI = ………… Gầy/suy kiệt Trung bình Béo Các bệnh phối hợp liên quan 1.có Khơng Tên bệnh liên quan:……………………………………………………… Đặc điểm liên quan: Có Khơng Dị ứng Ma túy Rượu bia Thuốc Thuốc lào Khác Các xét nghiệm trước mổ: Đã mổ bệnh tiêu hóa Có Khơng 10.Hình thức phẫu thuật Mổ phiên 11.Chuẩn bị trước mổ: Mổ cấp cứu Đủ 2.Thiếu 11.1 Vệ sinh thân thể, vùng rốn quan sinh dục: Có Khơng 11.2 Thay quần áo sạch, ,thẻ đeo Có Khơng 11.3 Phiếu xét nghiệm cần thiết Có 2.Khơng 11.4 Các loại phim chụp Có Khơng 11.5 Thụt tháo Có Khơng 11.6 Các thơng số trước mổ Đủ Thiếu 12 Sử dụng kháng sinh dự phòng ……………………………………… Có Khơng 13 Phương pháp gây mê/tê Tê chỗ Tê vùng Mê toàn thân 14.Thời gian phẫu thuật:…… phút Từ………………Đến…………… 15.Theo dõi sau mổ Ngày Khác Loại KS Số lượng Kết ni cấy Cận lâm sàng sinh Tình trạng DL Ngày rút DL Số dẫn lưu Cắt Thay băng Toác vết mổ dịch Chảy máu VM Vết mổ thấm đau Sưng,nề ,đỏ , Khô Nhiệt độ Huyết áp Mạch Tình trạng DHST Dấu hiệu vết mổ Kháng  Chăm sóc bệnh nhân có NTVM 16 Dấu hiệu NTVM xuất sau mổ ngày:…… 17 Chăm sóc vết mổ Số lần thay /ngày: cắt cách quãng cắt toàn khác…………… 18 Kết ni cấy dịch vết mổ …………………………… Âm tính tính 19 Sử dụng kháng sinh đồ 20 Đánh giá mức độ nhiễm trùng vết mổ Nông Sâu 3.Khoang /cơ quan 21.Tình trạng vết mổ viện Khô, Đã cắt hết chân Cắt cách quãng Chưa cắt 22.Kết chăm sóc Vết mổ tiến triển tốt Mổ lại Dương ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ LUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ MỞ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN... giá kết chăm sóc nhiễm trùng vết mổ mở sau phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiếm trùng vết mổ mở bệnh nhân phẫu thuật tiêu. .. [10]  Nhiễm trùng vết mổ nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ phẫu thuật 30 ng y sau phẫu thuật với phẫu thuật c y ghép năm sau mổ với phẫu thuật có c y ghép phận giả  Nhiễm trùng vết mổ

Ngày đăng: 25/11/2017, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan