ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương chi trên là một chấn thương thường gặp và xãy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu là lứa tuổi lao động. Gãy xương chi trên ngày càng gia tăng do sự phát triển của các phương tiện giao thông và sự phát triển của nền công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đường xá chật hẹp so với các phương tiện đông đúc, việc lao động, sản xuất các phương tiện bảo hộ cho người lao động, cũng như nhận thức của con người về phòng hộ cho bản thân cũng còn bất cập. Gãy xương chi trên thường gặp là gãy, gãy cổ phẫu thuật, xương cánh tay, xương trụ, xương quay. Nguyên nhân phổ biến là do tai nạn như tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, trong đó tai nạn giao thông chiếm 50% Đặc điểm giải phẫu, sinh cơ học và tính chất tổn thương của nó cũng rất đa dạng và phức tạp, việc chẩn đóan gãy xương không khó khăn nhưng tiên lượng, đánh giá mưc độ tổn thương, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị hợp lý, giảm tối đa những biến chứng, di chứng là rất quan trọng nhằm phục hồi chức năng tốt nhất chi bị tổn thương là việc làm rất cần thiết. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của Y học, việc điều trị gãy xương chi trên cũng có nhiều phương pháp như điều trị bảo tồn đai desault, bó bột, phẫu thuật kết hợp xương ( bằng các phương pháp như nẹp vis, đóng đinh nội tủy, phẫu thuật xuyên kim kirschner…). Trong trường hợp được điều trị tốt thì xương sẽ liền trong 3 đến 4 tuần, song vẫn còn một số biến chứng trong quá trình điều trị như chèn ép khoang, nhiễm trùng, teo cơ, cứng khớp, các triệu chứng về thần kinh như đau, tê nơi chi bị tổn thương. Vì vậy để hạn chế các biến chứng, người bệnh cần phải được điều trị, chăm sóc, theo dõi sâu sát trong quá trình điều trị nhằm phát hiện sớm các biến chứng cũng như tư thế xấu để xử lý kịp thời. Trong quá trình điều trị công tác điều dưỡng chăm sóc cũng vô cùng quan trọng, góp phần rất đáng kể vào kết quả, chất lượng điều trị. Công việc xây dựng kế họach phù hợp sát với tình hình cần chăm sóc người bệnh sau phẩu thuật là nhu cầu rất cần thiết để đem lại kết quả mong muốn trong quá trình điều trị phục hồi của người bệnh.Trong công tác điều dưỡng chăm sóc thì người điều dưỡng phải luôn dự đóan trước, đáp ứng các nhu cầu cần thiết của người bệnh bỡi vì do bệnh tật mà người bệnh có những nhu cầu nhiều khi không được thỏa mãn, đó là cần sự giúp đỡ, chăm sóc họ, cung cấp các điều kiện, để người bệnh được thỏa mãn các yêu cầu cơ bản của mình. Trong quá trình điều trị chấn thương gãy xương đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị, trong đó có gãy xương chi trên như gãy xương cánh tay, xuơng cẳng tay, xương bàn tay… nhưng rất ít đề tài nghiên cứu về điều dưỡng chăm sóc người bệnh. Do đó, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt hơn cho những bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương chi trên Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo hình - Bệnh viện TW Huế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ kết hợp xương chi trên tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục tiêu: 1. Nhận xét tình hình gãy xương chi trên tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo hình. 2. Đánh giá công tác chăm sóc sau mổ kết hợp xương chi trên tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo hình - Bệnh viện TW Huế
Trang 1- -BÁO CÁO T T NGHI P ỐT NGHIỆP ỆP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG CHI TRÊN TẠI TRUNG TÂM CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH-
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Huế, 2017
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Gãy thân xương cánh tay
1.2 Gãy 2 xương cẳng tay
1.3 Gãy các xương bàn tay
1.4 Chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu xương chi
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.3 Xử lý số liệu
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
3.2 Đánh giá nhu cầu bệnh nhân sau phẫu thuật
3.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy trình chăm sóc:
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1 Đặc điểm chung
4.2 Đánh giá nhu cầu bệnh nhân sau phẫu thuật
4.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy trình chăm sóc:
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ .
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 3Nguyên nhân phổ biến là do tai nạn như tai nạn lao động, tai nạn sinhhoạt, tai nạn giao thông, trong đó tai nạn giao thông chiếm 50%
Đặc điểm giải phẫu, sinh cơ học và tính chất tổn thương của nó cũng rất
đa dạng và phức tạp, việc chẩn đóan gãy xương không khó khăn nhưng tiênlượng, đánh giá mưc độ tổn thương, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị hợp lý,giảm tối đa những biến chứng, di chứng là rất quan trọng nhằm phục hồi chứcnăng tốt nhất chi bị tổn thương là việc làm rất cần thiết
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của Y học, việc điều trị gãy xươngchi trên cũng có nhiều phương pháp như điều trị bảo tồn đai desault, bó bột,phẫu thuật kết hợp xương ( bằng các phương pháp như nẹp vis, đóng đinh nộitủy, phẫu thuật xuyên kim kirschner…) Trong trường hợp được điều trị tốt thìxương sẽ liền trong 3 đến 4 tuần, song vẫn còn một số biến chứng trong quátrình điều trị như chèn ép khoang, nhiễm trùng, teo cơ, cứng khớp, các triệuchứng về thần kinh như đau, tê nơi chi bị tổn thương Vì vậy để hạn chế các biếnchứng, người bệnh cần phải được điều trị, chăm sóc, theo dõi sâu sát trong quátrình điều trị nhằm phát hiện sớm các biến chứng cũng như tư thế xấu để xử lýkịp thời
Trang 4Trong quá trình điều trị công tác điều dưỡng chăm sóc cũng vô cùng quantrọng, góp phần rất đáng kể vào kết quả, chất lượng điều trị Công việc xây dựng
kế họach phù hợp sát với tình hình cần chăm sóc người bệnh sau phẩu thuật lànhu cầu rất cần thiết để đem lại kết quả mong muốn trong quá trình điều trị phụchồi của người bệnh.Trong công tác điều dưỡng chăm sóc thì người điều dưỡngphải luôn dự đóan trước, đáp ứng các nhu cầu cần thiết của người bệnh bỡi vì dobệnh tật mà người bệnh có những nhu cầu nhiều khi không được thỏa mãn, đó làcần sự giúp đỡ, chăm sóc họ, cung cấp các điều kiện, để người bệnh được thỏamãn các yêu cầu cơ bản của mình
Trong quá trình điều trị chấn thương gãy xương đã có nhiều đề tài nghiêncứu khoa học về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị, trong đó có gãy xươngchi trên như gãy xương cánh tay, xuơng cẳng tay, xương bàn tay… nhưng rất ít
đề tài nghiên cứu về điều dưỡng chăm sóc người bệnh
Do đó, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt hơn cho những bệnh nhân phẫuthuật kết hợp xương chi trên Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo
hình - Bệnh viện TW Huế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết
quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ kết hợp xương chi trên tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục tiêu:
1 Nhận xét tình hình gãy xương chi trên tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo hình.
2 Đánh giá công tác chăm sóc sau mổ kết hợp xương chi trên tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo hình - Bệnh viện TW Huế
Trang 5Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Xương chi trên gồm các xương: xương bả vai, xương đòn, xương cánhtay, xương trụ, xương quay, các xương cổ tay, các xương đốt bàn tay, cácxương đốt ngón tay Giữa các xương nối tiếp nhau bỡi các bao khớp và dâychằng Xương cẳng tay có màng gian cốt nối giữa xương trụ và xương quay.Xung quanh xương chi trên được bao phủ bởi thành phần mô mềm bao phủ
1.1 GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
Đường gãy của thân xương cánh tay có giới hạn từ bờ trên của chỗ bám
cơ ngực lớn xuống đến giới hạn trên của lồi cầu xương cánh tay Thường do cơchế chấn thương gián tiếp, như ngã chống tay, do tai nạn sinh hoạt
Cơ chế chấn thương trực tiếp gặp trong tai nạn lao động, tai nạn giaothông, đâm chém nhau hoặc vết thương hỏa khí, thường gây gãy hở
Hình1.1 Xương cánh tay
Gãy thân xương cánh tay chiếm khoảng 3% các gãy xương nói chung, cóthể lựa chọn nhiều phương pháp điều trị, hiện nay kết quả điều trị bảo tồn vàphẫu thuật tương đương như nhau
Trang 6- Bầm tím, sưng, biến dạng cánh tay
- Sờ có điểm đau chói, tiếng lạc xạo, ngắn chi
- Có cử động bất thường tại điểm gãy
- Tổn thương thần kinh quay hay gặp, nếu có hình ảnh bàn tay rủ, khôngduỗi bàn tay được
1.1.2.Triệu chứng cận lâm sàng
Chụp phim X- quang chuẩn lấy hết khớp vai và khớp khuỷu tay ở hai bìnhdiện vuông góc với nhau, thẳng và nghiêng Trên phim ghi nhận được vị trí gãy,đường gãy, di lệch, mãnh rời…
bị kéo nắn được, phải chụp X-quang kiểm tra hàng tuần trong 3-4 tuần đầu Hạnchế của phương pháp này bao gồm ngắn chi, gập góc, biến dạng xoay, chậm liềnxương hoặc không liền xương
+ Bột ngực vai cánh tay: Bột ôm ngực, vai và cánh tay, cánh tay ở tư thếdạng Ưu điểm là bất động tương đối cánh tay, nhưng hiện ít dùng vì quá nặng
và gây khó chịu cho bệnh nhân, lại còn gây hạn chế vận động vai và tay, để tư
Trang 7thế dạng lâu rất khó chịu Ngày nay bột được thay thế bằng nẹp plastic nhẹ vàthuận tiện hơn
+ Nẹp ôm cánh tay (Functional Bracing): là phương pháp điều trị bảo tồnhiện đại nhất, do Sarmiento đề xướng năm 1977 Nẹp chỉ ôm đoạn thân cánh tay
và được ép bởi thủy lực Phương pháp này là đại diện cho sự ưu việt trong điềutrị bảo tồn không mổ gãy thân xương cánh tay Chỉ định khi gãy thân xươngcánh tay đã hết sưng nề (trước đó được bất động bởi một trong các kỹ thuậttrên) Bệnh nhân được chỉ dẫn để cánh tay xuôi dọc thân mình càng nhiều càngtốt Khi nào bệnh nhân tự dang tay được 90o thì có thể tháo bỏ phương tiện ra
Ưu điểm là cho phép vận động được toàn bộ chi trên, tỉ lệ liền xương được báocáo đạt 96-100%
* Điều trị phẫu thuật
+ Cố định ngoài: Chỉ định trong gãy hở, có khiếm khuyết da và phầnmềm, các gãy vụn nhiều mảnh ở bệnh nhân có nhu cầu vận động sớm
+ Mổ kết hợp nẹp vít: thường đem lại kết quả tốt
+ Đóng đinh nội tủy kín: Chỉ định trong các trường hợp nắn kín thất bại,gãy 1/3 giữa thân xương, gãy có mảnh rời, gãy cũ không liền xương, gãy xươngbệnh lý, gãy chéo hoặc gãy xoắn, ở bệnh nhân đa chấn thương
1.1.4 Biến chứng
- Liệt thần kinh quay cơ năng hay thoáng qua thường gặp sau các gãyngang hoặc gãy chéo ngắn thân xương cánh tay Đứt ngang thần kinh quaythường gặp trong các gãy hở, gãy liên quan đến vết thương đâm chọc
- Can xương liền tư thế xấu: thường thì gập góc 20-30o hoặc ngắn chi 2-3
cm ít để lại di chứng gì lớn Biên độ vận động rộng của vai làm giảm đi ảnhhưởng của ca xấu do xoay, ngay cả những biến dạng lớn hơn cũng được thíchnghi với một hạn chế cơ năng không đáng kể Vấn đề thẩm mỹ ít khi được xem
là chỉ định của phẫu thuật
Trang 8- Không liền xương gặp nhiều hơn trong các gãy hở, gãy do chấn thươngtốc độ cao, gãy có mãnh rời, các gãy mà nắn không tốt, gãy được mổ nhưng bấtđộng không tốt.
- Nhiễm trùng không liền xương: liên quan trực tiếp giữa bất động khôngvững và nhiễm trùng, đặc biệt trong gãy hở Bất động vững, cắt lọc triệt để các
mô chết kể cả xương, rửa sạch vết thương và dùng kháng sinh có hệ thống sẽdẫn đến liền xương trong đa số trường hợp
- Biến chứng mạch máu: ít gặp trong gãy kín, hay gặp trong gãy hở, gãy
do dao chém hoặc hỏa khí Nếu nghi ngờ có tổn thương mạch máu hoặc trongcác gãy xương có nguy cơ cao tổn thương mạch máu, thì nên siêu âm mạch máu,nếu cần thiết thì chụp động mạch để xác định vị trí tổn thương
1.2 GÃY 2 XƯƠNG CẲNG TAY
Hình1.2 Gãy 2 xương cánh tay
1.2.1 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
* Triệu chứng cơ năng
- Đau vùng tổn thương
- Mất cơ năng cẳng bàn tay
Trang 9- Điều trị bảo tồn: Bất động 8 đến 12 tuần, trẻ em 4 đến 6 tuần.
- Điều trị phẫu thuật: Kết hợp xương bằng nẹp vít, cố định ngoài tronggãy hở độ 3 Đinh Kirschner cho trẻ em
- Hội chứng rối loạn dinh dưỡng do bất động lâu ngày
- Tổn thương dây thần kinh quay do phẫu thuật ở đoạn 1/3 trên xươngquay
Trang 101.3 GÃY CÁC XƯƠNG BÀN TAY
Hình1.3 Gãy các xương bàn tay 1.3.1 Chẩn đoán:
- Có thể bảo tồn hay phẩu thuật
- Chủ yếu là điều trị bảo tồn vì ít di lệch
- Có thể điều trị bảo tồn hay phẩu thuật
1.4 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HẬU PHẪU XƯƠNG CHI
14.1 Duy trì sức mạnh và vận động, tiến bộ trong hoạt động
Một mục tiêu trong chăm sóc bệnh nhân chấn thương là ngăn chặn sựmất vận động và trương lực cơ Điều này không chỉ ở phần gãy mà toàn bộ cơthể Bệnh nhân nên vận động trong mức độ cho phép lớn nhất khi có thể đượcvận động được khuyến khích để kích thích sự liền xương
Trang 111.4 2 Chăm sóc tại chỗ và cơn đau
Bệnh nhân thường đau nhiều tại chỗ gãy, phù nề chèn ép làm tổn thươngphần mềm kế cận, co thắt ở vùng tổn thương Đau liên tục có thể gây ra stressquá mức lên đoạn gãy và làm chậm lại quá trình nắn gãy
1.4.3 Chế độ ăn
Chế độ ăn dinh dưỡng thật sự cần thiết cho bệnh nhân sau gãy xươngbao gồm: Trái cây, rau, protein và vitamine, sau khi đã bất động vững chắc, hoạtđộng dị hóa gia tăng, chất liệu tế bào nhanh chóng bị phá vỡ dẫn đến sự thiếuhụt protein
1.4.4 Hoạt động của bệnh nhân
Sự hoạt động bệnh nhân bị phá vỡ giới hạn tùy thuộc vào loại và vị trígãy, phương pháp nắn và bất động Phải xác định mức độ vận động và chế độtập luyện
1.4.5 Duy trì chức năng thần kinh mạch máu và tưới máu mô
Theo dõi và phát hiện thương tổn thần kinh mạch máu, cần phải thựchiện mỗi một giờ trong giai đoạn đầu của gãy xương Thương tổn có thể xảy ralúc gãy xương hoặc lúc nắn, phù nề chi là hay gặp, thường nâng cao chi thì cóhiệu quả Có xuất hiện rối loạn tuần hoàn, cảm giác phải báo cáo lập tức
1.4.6 Duy trì tính toàn vẹn của da
Phải phòng ngừa thương tổn da vì ảnh hưởng đến sự lành vết thương
Da phải được theo dõi hằng ngày bởi các dấu hiệu chèn ép, thay đổi màu sắc(đỏ,tái…) ấm hay lạnh vùng da tái, trăn trở bệnh nhân 2 giờ/lần, trong khi vậnchuyển tránh làm xay xát
1.4.7 Tăng cường tự chăm sóc và chăm sóc tại nhà
Khi tiến triển bệnh tốt, đau giảm dần, bệnh nhân muốn biết những việclàm cần thiết khi về nhà Cách dễ dàng, hiệu quả nhất để hướng dẫn cho bệnhnhân tự chăm sóc là cho họ tự hoạt động lấy những điều cần phải làm trong giớihạn cho phép của liệu trình điều trị, sử dụng các thiết bị hỗ trợ thích hợp trongthời gian nằm viện
Trang 12Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng
Gồm 34 bệnh nhân chấn thương xương chi trên được phẫu thuật và điềutrị tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện trungương Huế
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều tra mô tả cắt ngang, qua phỏng vấn trực tiếp trên bệnh nhân có hồicứu trên bệnh án
2.2.1 Tiến độ nghiên cứu
Ngày 2, 3-5 chọn đề tài, mục tiêu
Ngày 4 lập phiếu điều tra
Ngày 5 đến ngày 8 thu thập số liệu
Ngày 8 đến ngày 14 xử lý số liệu
2.2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.2.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân
+ Tuổi và giới tính:
+ Lý do vào viện:
- Tai nạn sinh hoạt ;
- Tai nạn giao thông
- Tai nạn lao động
Trang 13+ Thời gian nhập viện - Đến trước 24 giờ; - Đến sau 24 giờ
+ Vị trí gãy: - Gãy thân xương cánh tay
- Gãy xương cẳng tay
- Gãy xương bàn tay+ Đặc điểm gãy: - Gãy kín
- Gãy hở+ Các bệnh lý đi kèm: Một số bệnh ảnh hưởng tới kết quả điều trị như đáitháo đường, cao huyết áp, tim mạch
2.2.2.2 Đánh giá nhu cầu bệnh nhân:
+ Nhiệt độ: Đánh giá xem bệnh nhân có sốt hay không
+ Chế độ ăn: Rất cần thiết cho bệnh nhân sau gãy xương Do vậy cần đánhgiá xem bệnh nhân ăn uống bình thường hay ăn uống kém bình thường
+ Sự lo lắng: Bệnh nhân có lo lắng hay không
+ Thời gian ngủ và nghỉ ngơi: Đánh giá xem bệnh nhân có mất ngủ ?
+ Tình trạng vệ sinh: - Điều dưỡng hướng dẫn giúp đỡ
- Không được điều dưỡng hướng dẫn giúp đỡ+ Hướng dẫn biến chứng sau phẫu thuật: Hướng dẫn bệnh nhân biểu hiệncủa biến chứng để phòng ngừa phát hiện sớm
- Điều dưỡng hướng dẫn giúp đỡ
- Không được điều dưỡng hướng dẫn giúp đỡ
2.2.2.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy trình chăm sóc
+ Số lần thay băng vết thương trong ngày: Tùy theo tình trạng vếtthương
+ Tình trạng vết thương: Đánh giá vết thương bằng cách quan sát vếtthương, băng vết thương qua các lần thay băng hàng ngày
+ Đánh giá mức độ đau: Đánh giá mức độ đau của bệnh nhân theothang điểm từ 0 - 10 điểm
Trang 14+ Thời gian rút ống dẫn lưu: Phụ thuộc vào số lượng và màu sắc ốngdẫn lưu.
+ Thời gian bắt đầu vận động nhẹ: Cần vận động sớm để tránh các biếnchứng,
+ Sự hài lòng của bệnh nhân: Bệnh nhân có hài lòng hay không
2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xử lý bằng phần mềm thống kê y học và các công cụ thống kê và tính toánExcel
Trang 15Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua điều tra phỏng vấn 34 bệnh nhân chấn thương xương chi trên đượcphẫu thuật và điều trị tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình- Phẫu thuật tạohình Bệnh viện trung ương Huế chúng tôi có kết quả như sau:
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.1.1 Phân bố theo tuổi
Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân 18-50 chiếm tỷ lệ cao nhất 76,5%; nhóm
<18 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (8,8%), nhóm > 50 tuổi là 14,7%
3.1.2 Phân bố theo giới
Bảng 3.1 Phân bố theo giới
Trang 16Biểu đồ 3.2 Lý do vào viện
Nhận xét: Bệnh nhân có tỷ lệ do tai nạn giao thông chiếm cao nhất
(52,9%), tiếp đến tai nạn sinh hoạt (29,5%),và thấp nhất là tai nạn lao động(17,6%)
3.1.4 Thời gian nhập viện
Bảng 3.2 Thời gian nhập viện
Thời gian nhập viện n Tỷ lệ %
Trang 173.1.5 Vị trí gãy
Biểu đồ 3.3 Vị trí gãy
Nhận xét: Bệnh nhân có vị trí gãy là gãy thân xương cánh tay chiếm tỷ lệ
cao nhất (50,0%), gãy xương cẳng tay là 35,3% và gãy xương bàn tay (14,7%)
3.1.6 Phân loại gãy
Bảng 3.3 Phân loại gãy
Phân loại gãy Gãy kín Gãy hở
Trang 18Nhận xét: Đa số bệnh nhân có chế độ ăn bình thường chiếm tỉ lệ 85,3%,
còn bệnh nhân chán ăn chiếm 14,7%
Trang 193.2.3 Sự lo lắng của bệnh nhân trước phẫu thuật
Bảng 3.7 Lo lắng của bệnh nhân trước phẫu thuật
Nhận xét: Có 91,2% bệnh nhân tự làm hoặc người nhà giúp đỡ và 8,8%
bệnh nhân được điều dưỡng giúp đỡ
Trang 203.2.6 Hướng dẫn biến chứng sau phẫu thuật:
Biểu đồ 3.4 Đánh giá hướng dẫn biến chứng sau phẫu thuật.
Nhận xét:
76,5% bệnh nhân được các y bác sỹ hướng dẫn về biến chứng sau phẫu thuật
3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC:
3.3.1 Số lần thay băng vết thương
Bảng 3.10 Số lần thay băng vết thương
Nhận xét: Ngày đầu phẫu thuật có 11,8% bệnh nhân thay băng ≥ 2 lần trong
ngày và 88,2% bệnh nhân thay băng 1 lần, sau 7 ngày phẫu thuật không có bệnhnhân nào thay băng nhiều hơn 2 lần
Trang 213.3.2 Tình trạng vết thương
Bảng 3.11 Tình trạng vết thương
Ngày Vết thương
Ngày đầu Sau 3 ngày Sau 5 ngày Sau 7 ngày
Nhận xét: 94,1% bệnh nhân có máu thấm băng vào ngày đầu sau phẫu
thuật và giảm xuống 20,6% bệnh nhân có máu thấm băng và 0 (0,0%) có trườnghợp nào nhiễm trùng sau phẫu thuật 7 ngày
3.3.3 Đánh giá mức độ đau
Bảng 3.12 Đánh giá mức độ đau
Ngày Vết thương
Ngày đầu Sau 3 ngày Sau 5 ngày
Nhận xét: 76,5% bệnh nhân đau nhiều vào ngày đầu phẫu thuật và sau
91,2% bệnh nhân đau nhẹ hoặc không đau sau 5 ngày điều trị