Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ GIÁ TRỊ TROPONIN T hs TRONG CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH LÊN Người thực hiện: TS Phạm Minh Tuấn BS Vann KimPhy BS Đoàn Tuấn Vũ Đơn vị thực hiện: Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu bản luận văn thực hiện, những số liệu luận văn trung thực Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan VANN KIMPHY ĐOÀN TUẤN VŨ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.Tiếng Việt: ĐM :Động mạch ĐMC :Động mạch chủ ĐMV :Động mạch vành ĐMVP :Động mạch vành phải ĐMLTTr :Động mạch liên thất trước ĐTĐ :Đái tháo đường ĐTNKƠĐ :Đau thắt ngực khơng ổn định HA :Huyết áp HATT :Huyết áp tâm thu HCVC :Hội chứng vành cấp NMCT :Nhồi máu tim XVĐM :Xơ vữa động mạch YTNC :Yếu tố nguy 2.Tiếng Anh: ACC :American College of Cardiology ACS :Acute coronay syndrome(Hội chứng vành cấp) AHA :American Heart Association BNP :Brain Natriuretic Peptide CASS :Coronary Artery Surgery Study CCS :Canadian Cardiology Society CABG :Coronay Artery Bypass Grafting CK-MB :Creatine Kinase Myocardial Band Isoenzym DES :Drug Eluting Stent ECG :ElectroCardiogram ESC :European Society of Cardiology GRACE :Global Registry of Acute Coronary Events IABP :Intra-arotic Baloon Counterpulsation Pump LVEF :Left Ventrical Ejection Fraction LMWH :Low Moleular Weight Heparin NTG :Nitroglycerin PCI :Percutaneous Coronary Intervention STEMI :ST-Elevation Myocardial Infarction TIMI :Thrombolysis in Myocardial Infarction UA :Unstable Angina Pectoris UFH :Unfractionated Heparin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng vành cấp (HCVC) bệnh cấp cứu nội khoa nguy hiểm cần chẩn đoán điều trị sớm Hội chứng vành cấp (HCVC) thuật ngữ để những biểu lâm sàng sau tình trạng thiếu máu cục tim cấp tính.Về mặt lâm sàng, hội chứng vành cấp bao gồm tất cả dạng biểu tình trạng thiếu máu cục tim cấp tính: đau thắt ngực khơng ổn định, nhồi máu tim (có ST chênh lên khơng chênh lên).Trong đau thắt ngực không ổn định (ĐTNKOĐ) nhồi máu tim (NMCT) không ST chênh lên xếp vào hội chứng vành cấp không ST chênh (non ST elevation ACS = NSTE-ACS) để phân biệt với nhồi máu tim cấp có ST chênh lên (ST elevation myocardial infarction = STEMI) [1],[2],[3],[4] Hội chứng vành cấp kẻ giết người lớn Mỹ, có khoảng 14 triệu người mắc hội chứng vành cấp biến chứng nó.Hàng năm Mỹ có khoảng 1,400.000 bệnh nhân nhập viện vì đau thắt ngực không ổn định NMCT không ST chênh lên [5] Tại số nước khác có sớ lượng lớn bệnh nhân nhập viện năm vì ĐTNKƠĐ NMCT khơng ST chênh lên.Hội chứng vành cấp ngày trở nên bệnh lý phổ biến Việt Nam.Tại Việt Nam chưa có số liệu thống kê cụ thể số người mắc bệnh tim mạch đặc biệt số bệnh nhân HCVC ngày gia tăng Nghiên cứu GS Nguyễn Lân Việt cộng sự, tỷ lệ HCVC nhập Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam năm 2010 chiếm 4,6% [6] Bệnh ĐTNKƠĐ NMCT khơng có ST chênh lên vấn đề thời những bệnh cấp cứu, có xu hướng tăng nhanh chóng với tỷ lệ bệnh tỷ lệ tử vong cao nhiều tiến vượt bậc chẩn đoán điều trị [7] Nhìn chung, ĐTNKƠĐ NMCT khơng ST chênh lên nguy hiểm khơng gì so với NMCT có ST chênh lên, cần phải nhận biết xử trí kịp thời.Ngược lại, bệnh phát xử trí cách thì tiên lượng bệnh cải thiện rõ rệt tránh đáng kể tỷ lệ tử vong biến cố khác bệnh nhân [7] Do tính chất phức tạp chẩn đốn tiên lượng nguy xảy biến cố nhóm bệnh ĐTNKƠĐ NMCT khơng ST chênh lên nên việc phân tầng nguy sớm hết sức có ý nghĩa, điều giúp thầy thuốc nhận diện nhóm bệnh nhân có nguy cao để tiến hành gửi đến điều trị trung tâm lớn có phương tiện điều trị can thiệp vì thế,trong khuyến cáo tiếp cận điều trị ĐTNKÔĐ NMCT không ST chênh lên Hội tim mạch Châu Âu (ESC) năm 2015 [8], Hội Trường Môn Hội tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) năm 2014 [9] nhấn mạnh quan điểm giớng nhau, phân tầng nguy nên thực sớm tiếp cận bệnh nhân, để từ có chiến lược điều trị đúng, can thiệp sớm hay điều trị bảo tồn [9].Trong HCVC không ST chênh lên, với hai thể ĐNKƠĐ NMCT khơng ST chênh lên, việc xét nghiệm Troponin độ nhạy cao cho phép tiếp cận bệnh cách chặt chẽ hơn.Với xét nghiệm này, cho phép chẩn đốn thêm 20% sớ bệnh nhân có hoại tử tế bào tim Với những bệnh nhân đau thắt ngực cịn lại, chưa có tăng Troponin siêu nhạy thì nguy tử vong thấp nhiều so với nhóm NMCT khơng ST chênh lên thường không cần tới chiến lược điều trị tái thông can thiệp ĐMV cấp[8],[9],[10] Ngày nay, kỹ thuật xét nghiệm troponin T độ nhạy cao (hs-TnT) ngày sử dụng nhiều phát những biến cố mạch vành để chẩn đốn nhanh tiên lượng bệnh nhân HCVC khơng ST chênh lên [11].Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu nồng độ troponin T độ nhạy cao HCVC khơng ST chênh lên cịn nhiều hạn chế Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giá trị Troponin Ths chẩn đoán hội chứng vành cấp không ST chênh lên” với mục tiêu: Khảo sát nồng độ Troponin T hs bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên lúc nhập viện sau Tìm hiểu liên quan nồng độ Troponin T hs lúc nhập viện với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng mức độ tổn thương ĐMV chụp ĐMV qua da bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc hội chứng vành cấp giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Trên giới, năm 2001, bệnh mạch vành gây 7,2 triệu trường hợp tử vong 52 triệu trường hợp đời sớng tàn phế Mỗi năm có khoảng 5,8 triệu bệnh mạch vành mới.Hiện có khoảng 40 triệu người mắc bệnh mạch vành cịn sớng [12] Ở Mỹ, Năm 2006 có 7,3 triệu người mắc bệnh tim mạch, có triệu người bị bệnh mạch vành Theo thống kê Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), năm có 600.000 ca nhồi máu tim mới, 500.000 nhồi máu tim tái phát [13] Ở Anh, 100.000 người phụ nữ có 265 người bị NMCT, Tây Ban Nha tỷ lệ 35 100.000 Theo dõi 10 năm 35 nước giới dự án “Khuynh hướng theo dõi yếu tố định bệnh mạch vành”, cho thấy, biến cố mạch vành tử vong bệnh mạch vành có khuynh hướng giảm nước Bắc Âu.Nhưng lại có xu hướng tăng nước Trung Âu, Đông Âu , châu Á, đặc biệt nước phát triển Từ năm 1990 đến năm 2020, dự đoán tỷ lệ tử vong nước phát triển 120% đối với nữ 135% đối với nam [15] 1.1.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, trước năm 1954 thấy trường hợp NMCT bệnh viện Bạch Mai, năm 1965 thấy 22 trường hợp NMCT, 10 trường hợp gặp Bệnh viện Bạch Mai, trường hợp Bệnh viện Hữu Nghị, trường hợp Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng [16] Tại Bệnh viện Bạch Mai, theo thớng kê từ năm 1984 – 1989, năm có 30 trường hợp bị NMCT, từ năm 1989 – 1993, năm có tới 91 trường hợp NMCT [16] Theo Nguyễn Thị Dung cộng Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng khoảng thời gian từ 01/1997-12/2000 có 150 bệnh nhân chẩn đoán NMCT cấp, tử vong bệnh viện 45/150 (30%) [17] Theo Đỗ Kim Bảng thống kê Viện Tim mạch Việt Nam năm (8/20018/2002) có 86 bệnh nhân chẩn đốn NMCT cấp, tỷ lệ tử vong 10,84% [18] Theo thống kê Nguyễn Quang Tuấn – Viện Tim mạch Việt Nam từ 1/2002 – 6/2003 có 149 bệnh nhân chẩn đoán xác định NMCT cấp nằm điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam [19] Theo Lê Thị Hoài Thu – Viện Tim mạch Việt Nam từ 1/200710/2007 có 272 bệnh nhân chẩn đốn xác định HCVC nằm điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam [20] 1.2 Đại cương hội chứng vành cấp 1.2.1 Lịch sử hội chứng vành cấp [21], [12] Thuật ngữ “đau thắt ngực” William Heberden đưa lần năm 1768 để mô tả những trường hợp đau ngực nghi co thắt loét.Những nhận xét kinh điển Heberden xem khởi đầu việc nghiên cứu bệnh mạch vành Năm 1809 Allan Burns so sánh đau thắt ngực với cảm giác khó chịu lại với chân bị bó chặt, quan điểm có giá trị đến ngày Thuật ngữ hội chứng vành cấp (là danh từ chung dễ trạng thái thiếu máu tim cấp tính) đời đáp ứng địi hịi trên.Danh từ nói lên bản chất thiếu máu tim cấp tính xảy cách cấp tính bao gồm cả ba bệnh cảnh tình trạng thiếu máu tim cấp tính này: ĐTNKƠĐ, NMCT có đoạn ST chênh lên NMCT khơng có đoạn ST chênh lên [22] 10 1.2.2 Định nghĩa HCVC [1][2][3] [23] Hội chứng vành cấp (acute coronary syndrome = ACS) thuật ngữ để những biểu lâm sàng sau tình trạng thiếu máu cục tim cấp tính Về mặt lâm sàng, hội chứng mạch vành cấp bao gồm tất cả dạng biểu tình trạng thiếu máu cục tim cấp tính: đau thắt ngực khơng ổn định, nhồi máu tim (có ST chênh lên không chênh lên) Đau thắt ngực không ổn định (ĐTNKƠĐ) Nhồi máu tim (NMCT) khơng ST chênh lên xếp vào hội chứng vành cấp không ST chênh lên (non ST elevation ACS = NSTE-ACS) để phân biệt với Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên (ST elevation myocardial infarction = STEMI) Định nghĩa ĐTNKÔĐ chủ yếu dựa vào lâm sàng - Đau thắt ngực ổn định: cảm giác khó chịu sâu ngực xương ức khó định vị, cường độ thay đổi tùy bệnh nhân mức chịu đựng được, lan tay hay lên cổ, xảy có liên quan với gắng sức thể chất hay tinh thần giảm vòng tới 15 phút nghỉ ngơi hay ngậm nitroglycerin (thuốc dãn mạch vành) - Đau thắt ngực không ổn định: đau thắt ngực với ba đặc điểm sau: + Xảy lúc nghỉ (hay gắng sức tối thiểu) thường kéo dài 20 phút không ngậm nitroglycerin + Đau nặng cường độ (đau thực sử) khởi phát (thường vòng tháng gần nhất) + Cơn đau có xu hướng gia tăng cường độ, thời gian hay tần suất so với trước - Nếu bệnh nhân có biểu lâm sàng đau thắt ngực không ổn định kèm theo chứng sinh hóa hoại tử tim (gia tăng CK-MB hay Troponin T hay I hay cả hai) mà khơng có đoạn ST chênh lên ECG thì gọi nhồi máu tim không ST chênh lên (Non ST elevation myocardial infarction - NSTEMI) Tuy nhiên ECG 12 chuyển đạo bình thường không loại trừ chẩn đoán [1][2][3][23] 11 Paul A Heidenreich, MS, FACC, Thomas Alloggiamento, MD, Kathryn Melsop, MS, Kathryn M McDonald, MM, Alan S Go, MD, Mark A Hlatky, MD FACC, The Prognostic Value ofoponin in Patients With Non-ST Elevation Acute Coronary Syndromes: A Meta-Analysis, Journal of the American College of Cardiology, Vol 38, No 2, 2001 12 Braunwald E (2004), Heart disease 13 Kurt C, Kleinchsmid (2006) Epidermiology and pathology of acute coronary syndromes Adv StuNurs 44: 72-77 14 Nocrosis William (2005) Diagnosis of acute coronary syndromes, Am Academy of Family Physicians vol.72/N01 15 Imamura H, et al Cigarette smoking, high-density lipoprotein cholesterol sub-fractions, and lecithin: cholesterol acyltransferase in young women 16 Vũ Đình Hải, Hà Bá Miên (1999), Đau thắt ngực và nhồi máu tim, Nhà xuất bản Y học, 56-67 17 Nguyễn Thị Dung cộng (2002), Nhồi máu tim cấp bệnh viện Việt – Tiệp Hải Phịng từ 01/01/1997- 30/12/2000, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 18 Đỗ Kim Bảng (2004), nghiên cứu khả dự đốn vịí tổn thương động mạch vành điện tâm đồ bệnh nhân NMCT cấp, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, 127 -135 19 Nguyễn Quang Tuấn (2005), Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua daong điềuị NMCT cấp, Luận văn tiến sĩ y học 20 Lê Thị Hoài Thu, (2007) Nghiên cứu tìnhạng rối loạn HDL-C máu bệnh nhân hội chứng vành cấp 21 Trương Quang Bình, Đặng Vạn Phước (2006), Lịch sử dịch tễ học tầm quanọng bệnh động mạch vành, Bệnh động mạch vànhong thực hành lâm sàng:1-47 22 Kim Michael C., et al; (2004) Definition ò acute coronary syndromes; The heart 11th ed, Chap 48: 1215-1222 23 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2006), Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điềuị Đau thắt ngực khơng ổn định nhồi máu tim khơng có ST chênh lên, Khuyến cáo các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học, 107-136 24 Nguyễn Quang Tuấn (2005), Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua daong điềuị NMCT cấp, , Đại học Y Hà nội 25 Bộ Y tế-Bệnh viện Bạch Mai (2012), Siêu âm Doppler tim, Sách phục vụ đào tạo liên tục Nhà xuất bản Y học 26 Abramson, J.L and V Vaccarino, Relationship between physical activity and inflammation among apparently healthy middle-aged and older US adults Arch Intern Med, 2002 162(11): p 1286-92 27 Fuster, V., et al., (1996) Task force Pathogenesis of coronary disease: The biologic role of risk factors Journal of the American College of Cardiology, 27(5): 964-976 28 Moreno, P.R., et al., (1994) Macrophage infiltration in acute coronary syndromes Implications for plaque rupture Circulation, 90(2):775-8 29 Lê Thu Liên (1998), Tuần hoàn vành, Chuyên đề sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 75-86 30 Fuster, V., et al., Task force Pathogenesis of coronary disease: The biologic role of risk factors Journal of the American College of Cardiology, 1996 27(5): p 964-976 31 Lagrand, W.K., et al., (1999) C-reactive protein as a cardiovascular risk factor: more than an epiphenomenon? Circulation, 100(1): p 96-102 32 Moreno, P.R., et al., (1994) Macrophage infiltration in acute coronary syndromes Implications for plaque rupture Circulation, 90(2): 775-8 33 Criqui, M.H., et al., (1980) Cigarette smoking and plasma high-density lipoprotein cholesterol The Lipid Research Clinics Program Prevalence Study Circulation, 62(4 Pt 2): p Iv70-6 34 Lloyd-Jones, D.M., et al., (1999) Lifetime risk of developing coronary heart disease Lancet, 353(9147): p 89-92 35 Haffner S.M, M., et al, (2001) Efficacy and safety of tenecteplase in combination with enoxaparin, abciximab, or unfractionated heparin: the ASSENT-3 randomisedial in acute myocardial infarction Lancet, 358 (9282): p 605-13 36 Imamura, H., et al., (2002) Cigarette smoking, high-density lipoprotein cholesterol subfractions, and lecithin: cholesterol acyltransferase in young women Metabolism, 51(10): p 1313-6 37 Kinlay, S., et al., (2003) High-dose atorvastatin enhances the decline in inflammatory markers in patients with acute coronary syndromes in the MIRACL study Circulation, 108(13): 1560-6 38 Lagrand, W.K., et al., (1999) C-reactive protein as a cardiovascular risk factor: more than an epiphenomenon? Circulation, 100(1): p 96-102 39 Oler, A., et al., (1996) Adding heparin to aspirin reduces the incidence of myocardial infarction and death in patients with unstable angina A meta-analysis Jama, 276(10): p 811-5 40 Coban, E., et al., (2005) The effect of fenofibrate on the levels of high sensitivity C-reactive protein in dyslipidaemic hypertensive patients Int J Clin Pract, 59(4): p 415-8 41 Brunetti, N.D., et al., (2006) C-reactive protein in patients with acute coronary syndrome: correlation with diagnosis, myocardial damage, ejection fraction and angiographic findings Int J Cardiol, 109(2): p 248-56 42 Criqui, M.H., et al., (1980) Cigarette smoking and plasma high- density lipoprotein cholesterol The Lipid Research Clinics Program Prevalence Study Circulation, 62(4 Pt 2): p Iv70-6 43 Rosendorff, C., et al.,eatment of Hypertension in Patients With Coronary Artery DiseaseA Scientific Statement from the American Heart Association, American College of Cardiology, and American Society of Hypertension 44 Downs, J.R., et al., (1998) Primary prevention of acute coronary events with lovastatin in men and women with average cholesterol levels: results of AFCAPS/TexCAPS Air Force/Texas Coronary Atherosclerosis Prevention Study Jama, 279(20): p 1615-22 45 Pfeffer, M.A., et al., (1995) Cholesterol and Recurrent Events: a secondary preventionial for normolipidemic patients CARE Investigators Am J Cardiol, 76(9): p 98c-106c 46 Goodman, S.G., et al., (2000) Randomizedial of low molecular weight heparin (enoxaparin) versus unfractionated heparin for unstable coronary artery disease: one-year results of the ESSENCE Study Efficacy and Safety of Subcutaneous Enoxaparin in Non-Q Wave Coronary Events J Am Coll Cardiol, 36(3): p 693-8 47 Lindahl, B., et al., (2000) Markers of myocardial damage and inflammation in relation to long-term mortality in unstable coronary artery disease FRISC Study Group Fragmin during Instability in Coronary Artery Disease N Engl J Med, 343(16): p 1139-47 48 Ellison, R.C., et al., (2004) Lifestyle determinants of high-density lipoprotein cholesterol: the National Heart, Lung, and Blood Institute Family Heart Study Am Heart J, 147(3): p 529-35 49 Hillis, G.S and K.A Fox, (1999) Cardiacoponins in chest pain can help in risk stratification Bmj, 319(7223): p 1451-2 50 Haffner S.M, M., et al, (2001) Efficacy and safety of tenecteplase in combination with enoxaparin, abciximab, or unfractionated heparin: the ASSENT-3 randomisedial in acute myocardial infarction Lancet, 358(9282): p 605-13 51 Michelle A Albert, M., et al, (2004).Regular exercise may lower Creactive protein levels American Jounal of Cardiology, Volume 93(Issue 2): p Pages 221-225 52 Hon-Kan Yip, e.a., Level of High-Sensitivity C-reactive Protein is Predictive of 30-Day outcomes in Patients With acute Myocardial Infarction Undergoing Primery Coronary Intervention CHEST 2005 vol.127 53 Trịnh Xuân cương and Đinh Thị Thu Hương (2010), Khảo sát nồng độ HS-RCP huyết tương bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học., Đại học Y Hà Nội: Hà Nội p 16-17 54 Michelle A Albert, M., et al; , Regular exercise may lower C-reactive protein levels American Jounal of Cardiology, 2004 Volume 93(Issue 2): p 221-225 55 Moreno, P.R., et al., Macrophage infiltration in acute coronary syndromes Implications for plaque rupture Circulation, 1994 90(2): p 775-8 56 McErlean, E.S., et al., Comparison ofoponin T versus creatine kinaseMB in suspected acute coronary syndromes Am J Cardiol, 2000 85(4): p 421-6 57 Braunwald, E., et al., ACC/AHA guidelines for the management of patients with unstable angina and non–st-segment elevation myocardial infarctionA report of the american college of cardiology/ american heart association task force on practice guidelines (committee on the management of patients with unstable angina)333 Journal of the American College of Cardiology, 2000 36(3): p 970-1062 58 Lewis, H.D., et al., Protective Effects of Aspirin against Acute Myocardial Infarction and Death in Men with Unstable Angina New England Journal of Medicine, 1983 309(7): p 396-403 59 Christopher P Cannon, Eugene Braunwald (2011) Unstable Angina and Non-ST Elevation Myocardial Infarctionong Braunwald’s Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 9th ed (Chapter 56) Peter Libby, Robert O Bonow, Douglas L Mann, Douglas P Zipes 60 James A de Lemos, Robert O’Rourke, Robert A Harrington (2011).Unstable Angina and Non-ST-Segment Elevation Myocardial Infarctionong Hurst’s The heart, 13 th ed (Chapter 59) Valentin Fuster, Richard A Wash, Robert A Harrington 61 Jean-Pierre Bassand, Christian Hamm & et al (2007) ESC Guidelines for diagnosis andeatment of non-ST-elevation acute coronary syndrome.European Heart Journal 62 A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines 63 P.J de Feyter (2008).Percutaneus intervention for non-ST-segment Elevation Acute Coronary Syndromeong Textbook of Interventional Cardiology.(5th ed.,pp.305-318).Eric J Topol 64 Gilles Montalescot et al Intraveneous Enoxaparin or Unfractionated Heparin in Primary Percutaneous Coronary Intervention for STelevation Myocardial Infarction: the International Randomised Open Label ATOLLial, Lancet 2011;378: 693- 703 65 Luciano B, Allan S J (2005), Troponin: the biomarker of choice for detection of cardiac injury, Can.Med Assoc.2005,pp 1191-1195 66 Nguyễn Quốc Dũng,ần Công Loại, Lê Quốc Sử (2007), Bài giảng các bác sĩ, 2-3 67 Apple FS, Wu A H B (2001), Myocardial Infarction; role of cardiacoponin testing, Clin Chem.2001 pp 144-147 68 Ricchiuti V, Voss E.M, Ney A, Odland M, Anderson A.W, Apple F.S (1998), Cardiacoponin T isoforms expressed in renal diseased skeletal muscle will not cause false – positive results by the second generation cardiacoponin T assay by Boehringer Mannheim, Clinical Chemistry, 44(9),1919-1924 69 Babuin L, Jaffe A.S (2005),oponin: the biomarker of choice for the detection of cardiac injury, CMAJ, 173(10),1191-1202 70 Matthias Mueller, Moritz Biener, Mershad Vafaiea et al (2014), Prognostic performance of kinetic changes of high-sensitivityoponin T in acute coronary syndrome and in patients with increasedoponin without acute coronary syndrome, International Journal of Cardiology, 174(3), 524-529 71 Giannitsis E, Becker M, Kerstin Kurz et al (2010), High-sensitivity cardiacoponin T for early prediction of evolving non-ST-segment elevation myocardial infarction in patients with suspected acute coronary syndrome and negativeoponin result on admission, Clin Chem, 56(4),642-650 72 Patrick T, O’Gara, Frederick G Kushner, Donald E.Casey et al (2013), 2013 ACC/AHA Guide eline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction, A report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, Journal of the American College of Cardiology, 61(4),e82-e89 73 Johannes Mair (2014), High-sensitivity cardiacoponins in every day clinical practice, World Journal of Cardiology, 6(4), 175-182 74 Olivieri F., Galeazzi R., Giavarini D.et L (2012), Aged-related increase of high sensitiveoponin T and it’s implication in acute myocardial infarction diagnosis of elderly patients, Mech Ageing Dev, 215-25 75 S.M Fleming, K M Daly (2001), Cardiacoponins in suspected acute coronary syndrome: a meta-analysis of publishedials, Cardiology, 95(2),66-73 76 A G Olatidoye, A H Wu, Y J Feng, D Waters (1998), Prognostic role ofoponin T versusoponin I in unstable angina pectoris for cardiac events with meta-analysis comparing published studies , Am J Cardiol, 81(12), 1405-10 77 Roche, Troponin T hs (2010),1-3 78 C.Roongsritong, I Warraich, C Bradley (2004), Common causes ofoponin elevations in the absence of acute myocardial infarction: incidence and clinical significance, Chest, 125(5),1877-8 79 Kentaro Okamatsu, MD; Masamichi Takano, MD; Shunta Sakai, MD; Fumiyuki Ishibashi, MD; Ryota Uemura, MD; Teruo Takano, MD; Kyoichi Mizuno, MD, Elevatedoponin T Levels and Lesion Characteristics in Non-ST-Elevation Acute Coronary Syndromes, Circulation.2004; 109:465-470 80 Gibson CM, Murphy SA, Menown I, et al for the TIMI study group (1999), “Determinants of coronary blood flow following thrombolytic administration” J Am Coll Cardiol, (34), 1403-1412 81 Bùi Xuân Nghĩa (2009), “ Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân bị hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Hải Cường (2005), “ Giá trị thang điểm TIMI phân tầng nguy bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phớ Hồ Chí Minh 83 Phan Tuấn Đạt, Phạm Mạnh Hùng (2007), “ Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấp (đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên)”, Kỷ yếu báo cáo khoa học, hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng, 2008; tr218-232 84 Oscar Bazzino, Juan J Fuselli, et al (2004), “Relative value of NTprobrain B type natriuretic peptic, TIMI risk score, ACC/AHA prognostic classification and other risk markers in patients with non-ST elevation acute coronary syndromes”, Eur Heart J(25), pp.859-866 85 Pedro de Araujo Goncalves P, Ferreira J, Aguita C, et al (2005), “TIMI, PURSUIT, and GRACE risk score: sustained prognostic value and interaction with revascularization in NSTEACS”, Eur Heart J (26),pp 865-872 86 Horn Sophea (2016), “Tìm hiểu mối liên quan hàm lượng Bilirubin toàn phần huyết tương và mức độ tổn thương động mạch vành”, Luận văn tốt nghiệp cao học, tr 1- 85 87 Nguyễn Hồng Sơn, Ts.Phạm Mạnh Hùng, and ThS Nguyễn Ngọc Quang, Nghiên cứu vai trò thang điểm syntax tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM, 2010 53: p 21-33 88 Nguyễn Phương Anh and TS.BS Phạm Mạnh Hùng, Nghiên cứu vai trò siêu âm lòng mạch (ivus) đánh giá tổn thương hẹp động mạch vành mức đợ vừa Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 2010 SỐ 53: p 68-78 89 Rasoul S, Nienhuis MB, Ottervanger JP et al (2006), “Predictors of elevated cardiac troponin T on admission in ST-segment elevation myocardial infarction”, Ann Clin Biochem, 43(Pt 4):281-6 90 Turfan, M., et al., Inverse relationship between serum total bilirubin levels and severity of disease in patients with stable coronary artery disease Coron Artery Dis, 2013 24(1): p 29-32 91 Ghem, C., et al., Serum bilirubin concentration in patients with an established coronary artery disease Int Heart J, 2010 51(2): p 86-91 92 Yoshino, S., et al., Relationship between bilirubin concentration, coronary endothelial function, and inflammatory stress in overweight patients J Atheroscler Thromb, 2011 18(5): p 403-12 93 Fukui, M., et al., Relationship between serum bilirubin and albuminuria in patients with type diabetes Kidney Int, 2008 74(9): p 1197-201 94 Văn Đức Hạnh (2010), “Nghiên cứu nồng độ glucose máu mối liên quan với số yếu tố nguy khác tiên lượng nhồi máu tim cấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, – 80 95 Nguyễn Anh Quân (2012), “Nghiên cứu nồng độ và giá trị tiên lượng một số dấu ấn sinh học (Troponin T, CRP, NT- proBNP) bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành qua da”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, – 99 96 Thygesen K, Mair J, Katus H, Plebani M, Venge P, Collinson P, Lindahl B, Giannitsis E, Hasin Y, Galvani M, Tubaro M, Alpert JS, Biasucci LM, Koenig W, Mueller C, Huber K, Hamm C, Jaffe AS Study Group on Biomarkers in Cardiology of the ESC Working Group on Acute Cardiac CareRecommendations for the use of cardiac troponin measurement in acute cardiac care, European Heart Journal, Volume 33, Issue 18, September 2012, Pages 2252–2257 97 The Prognostic Value of Troponin in Patients With Non-ST Elevation Acute Coronary Syndromes: A Meta-Analysis Paul A Heidenreich, MD, MS, FACC,*† Thomas Alloggiamento, MD,*† Kathryn Melsop, MS,†Kathryn M McDonald, MM,† Alan S Go, MD,‡§ Mark A Hlatky, MD, FACC†Palo Alto, Stanford, Oakland and San Francisco, California,ACC 2001 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ vàn tên: Năm sinh: ……tuổi: .3 giới: Nam / Nữ Nghề nghiệp: Mã số bệnh án Địa chỉ: 1.Ở Hà Nội 2.Khác: Dân tộc: Vào viện lúc: Địa liên lạc: Điện thoại: NR DĐ II.Tiền sử: ĐTNKƠĐ: có khơng Tăng huyết áp: có khơng Đái tháo đường: có khơng Rới loạn Lipid máu: có khơng Bệnh động mạch ngoại vi: có khơng Tái biến mạch não: có khơng Gia đình có tiền sử có người mắc bệnh tim mạch sớm (Bớ mẹ anh chị em ruột, với nam