Lý thuyết Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

3 121 0
Lý thuyết Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn kiến thức môn Sinh học lớp 10, cụ thể là vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Bài 11 - VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Khái niệm: Là phương thức vận chuyển chất mà không tiêu tốn lượng Cơ sở khoa học: Dựa theo nguyên lí khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ nồng độ thấp Sự khuếch tán nước gọi thẩm thấu Có thể khuếch tán cách: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép + Khuếch tán qua lớp prôtêin xuyên màng Khuếch tán phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ môi trường bên bên ngồi tế bào đặc tính lí hóa chất khuếch tán + Các chất khơng phân cực có kích thước nhỏ O2, CO2… khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép + Các chất phân cực, ion chất có kích thước lớn glucơzơ khuếch tán qua màng nhờ kênh prôtêin xuyên màng Nước qua màng nhờ kênh aquaporin Các loại môi trường bên ngồi tế bào - Mơi trường ưu trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan cao nồng độ chất tan tế bào chất tan di chuyển từ mơi trường bên vào bên tế bào nước di chuyển từ bên bên ngồi tế bào - Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngồi có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Mơi trường nhược trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào chất tan khơng thể di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên tế bào nước di chuyển từ bên vào tế bào II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) - Là phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) tiêu tốn lượng - Trên màng tế bào có bơm ứng với chất cần vận chuyển, lượng sử dụng ATP VD: Hoạt động bơm natri-kali: nhóm phơt phat ATP gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình prơtêin làm cho phân tử prơtêin liên kết đẩy Na+ đưa K+ vào tế bào III NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO Nhập bào - Là phương thức đưa chất vào bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất + Nhập bào gồm loại: + Thực bào: phương thức tế bào động vật “ăn” loại thức ăn có kích thước lớn vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào… Diễn biến: Màng tế bào lõm vào bọc lấy thức ăn đưa thức ăn vào tế bào lizôzim enzim có tác dụng tiêu hóa thức ăn + Ẩm bào: phương thức vận chuyển giọt dịch vào tế bào Xuất bào: Là phương thức đưa chất bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Phân biệt khái niệm: khuếch tán trực tiếp, khuếch tán qua kênh vận chuyển chủ động Câu Phân biệt môi trương ưu trương, đẳng trương, nhược trương Câu Tại muốn rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau? Câu Nếu ta cho tế bào hồng cầu tế bào thực vật vào nước cất tượng xảy ra? sao? Câu Tại tế bào hồng cầu tế bào khác thể người lại không bị vỡ thấm nhiều nước? Câu Tại xào rau, rau thường bị quắt lại? làm để rau xào không bị quắt lại mà xanh? Mời bạn đọc tham khảo https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... chuyển từ môi trường bên vào bên tế bào nước di chuyển từ bên ngồi vào tế bào II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) - Là phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng...Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Mơi trường nhược trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào chất tan di chuyển từ môi trường... chất bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Ngày đăng: 15/12/2020, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan