1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ vòi NHĨ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA mạn TÍNH THỦNG NHĨ có CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

40 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HỮU TIẾP NGHI£N CøU CHứC NĂNG THÔNG KHí VòI NHĩ TRÊN BệNH NHÂN VIÊM TAI GIữA MạN TíNH THủNG NHĩ Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUËT Chuyên ngành : Tai – Mũi – Họng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CÔNG ĐỊNH HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính bệnh thường gặp chiếm khoảng 40% bệnh lý tai mũi họng Tổ chức y tế giới ước tính có khoảng – 5% dân số mắc bệnh Theo Soontorn Antaresena VTGmt thủng nhĩ chiếm 50% tổng số bệnh viêm tai Tai gồm có ba phần liên quan mật thiết với nhau: Hịm nhĩ, vịi nhĩ hệ thống thơng bào xương chũm, vịi nhĩ lạ cầu nối hòm nhĩ với vòm mũi họng Do việc đánh giá chức vòi nhĩ chức thơng khí cần thiết quan trọng q trình chẩn đốn điều trị bệnh tai Rối loạn chức thơng khí bệnh thường gặp thực tế lâm sàng, tác nhân quan trọng nhiều bệnh lý viêm tai viêm tai thủng màng nhĩ viêm tai không thủng màng nhĩ Trong năm gần có nhiều phương pháp đưa để đánh giá chức vòi nhĩ tympanaometry, sonotubometry, CT – Scan, MRI… Tuy nhiên chưa có thống ứng dụng việc sử dụng phương pháp thực tế lâm sàng Hầu hết phương pháp chủ quan không đặc hiệu Các phương pháp khách quan thường không đủ tiêu chuẩn để chẩn đốn, khơng sinh lý với vòi nhĩ thường áp dụng số bệnh đặt biệt, Năm 1869, Politzer người đưa ngun lý dẫn truyền sóng âm qua vịi nhĩ, sở để phương pháp Sonotubometry đời sau này.Đây phương pháp khách quan sinh lý với vòi nhĩ, đánh giá chức thơng khí cách đo âm thay đồi cường độ âm qua đóng mở vịi nhĩ Phương pháp phù hợp để đánh giá chức thơng khí vịi nhĩ bệnh nhân VTGmt có thủng nhĩ mà phương pháp đo nhĩ lượng khó đánh giá Ở Việt Nam phương pháp lần sử dụng từ tháng – năm 2016 khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chức vịi nhĩ phương pháp bệnh nhân viêm tai giựa mạn tính thủng nhĩ có định phẫu thuật Do thực đề tài nhằm mục tiêu Mơ tả chức thơng khí vịi nhĩ bệnh nhân viêm tai mạn tính thủng nhĩ có định phẫu thuật Đối chiếu kết đo chức vòi nhĩ với tổn thương tai để rút kinh nghiệm điều trị tiên lượng Chương I TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu chức thơng khí vịi nhĩ 1.1.1.Trên giới -Năm 1865, Politzer người mô tả dẫn truyền âm qua vòi nhĩ Trong nghiên cứu, đặt âm thoa gần mũi, tác giả nhận thấy thấy dẫn truyền âm tăng lên nuốt Ơng cho âm có lẽ dã dược truyền qua vịi nhĩ suốt q trình nuốt kết sớm bị quên lãng[2] - Đến năm 1932, Gyergyay dã sử dụng loại âm khác đặt vào mũi kết thu bổ sung thêm nghiên cứu Politzer Tuy nhiên, nghiên cứu cho vòi nhĩ mở suốt trình nuốt [1] - Năm 1939, Perlman nghiên cứu dẫn truyền âm qua vòi nhĩ cách dùng âm 500Hz lỗ mũi đặt microphone tai Sau ghi lại âm thu Nghiên cứu cho thấy thời gian đóng mở vịi nhĩ số liệu q khác Đến năm 1951, ông tiếp tục sử dụng âm tần số 100Hz nhận thấy cường độ âm tăng lên khoảng 20dB nuốt Đây dược coi dụng cụ để hình thành nên phương pháp Sonotubometry sau - Năm 1985, Jonathan cộng nghiên cứu 51 bệnh nhân (18-60 tuốỉ) so sánh độ nhạy độ đặc hiệu Sonotubometry nhĩ lượng Kết khẳng định đánh giá chức thơng khí vịi nhĩ Sonotubometry có độ nhạy độ đặc hiệu cao khác biệt có ỷ nghĩa thống kê (p< 0.001)[11] - Năm 2003, Hiroya Utahashi nghiên cứu 70 trẻ em (3-15 tuổi) đặt ống thơng khí nạo VA Kết cho thấy chức thơng khí vịi nhĩ cải thiện trẻ nạo VA sớm [13] - Năm 2015, Vilma Beleskienne đo chức thơng khí vịi nhĩ 105 người lớn khỏe mạnh cho thấy 98,1% trường hợp có hình thái Sonotubometry bình thường với thời gian đóng mở vịi trung bình 284±100 ms, biên độ mở vịi nhĩ trung bình 13,9 ±6,7 dB[4] 1.1.2 Trong nước - Năm 2000, Nguyễn Tấn Phong nghiên cứu 120 nhĩ đồ 80 bệnh nhân 3/4 trẻ em Tác giả đưa kết hình thái nhĩ đồ thường gặp bệnh nhân bị viêm VA[10] - Năm 2001, Nguyễn Lệ Thủy nghiên cứu 82 tai bị tắc vòi nhĩ cho thấy: nhĩ đồ dạng bẹt gặp nhiều 45 tai chiếm 54,9%, nhĩ đồ hình đồi nhĩ đồ dạng đường thẳng chếch trái vùng áp lực âm gặp (26 tai 11 tai chiếm 31,7% 13,4%)[12] - Năm 2003, Lương Hồng Châu đưa kết nhĩ đồ 168 tai chẩn đốn viêm tai khơng thủng màng nhĩ thấy nhĩ đồ dạng bẹt gặp nhiều chiếm 77,98% (131 tai bệnh), nhĩ đồ dạng đường thẳng chếch gặp 21 tai chiếm 12 5% nhĩ đồ hình đồi gặp 16 tai chiếm 9,5%[6] - Hiện chưa có nghiên cứu liên quan đến phương pháp Sonotubometry rối loạn chức vòi nhĩ bệnh nhân viêm tai giựa mạn tính có định phẫu thuật 1.2 Giải phẫu sinh lý vịi nhĩ 1.2.1 Phơi thai học Niêm mạc hịm nhĩ thai nhô khỏi khe mang 1, sau ống biểu mơ xâm nhập vào trung bì, tiến phía mê nhĩ Sụn loa vịi xuất từ tháng thứ Phần xương xuất từ tháng thứ từ mầm xương nhĩ xương đá[5] 1.2.2 Đặc điểm chung Hướng: Ở người lớn, vòi nhĩ chếch vào trong, trước xuống tạo với mặt phẳng đứng dọc ngang góc khoảng 30 – 400 Do miệng vòi họng thấp miệng vòi hòm nhĩ khoảng 15mm Ở trẻ em vòi nhĩ nằm ngang hơn, tạo với mặt phẳng ngang góc khoảng 100 - Cấu tạo: Vịi nhĩ tiếp nối hình nón cụt; Phần xương saungồi phụ thuộc hịm nhĩ, phần xơ - sụn trước phụ thuộc vòm họng Chỗ tiếp nối vị trí hẹp nhất, gọi eo vịi - Kích thước: Vịi nhĩ người lớn dài trung bình 36mm, 1/3 đoạn xương, 2/3 đoạn xơ sụn - Kích thước lịng vịi: đoạn xương cao - 4mm, rộng 2mm; eo vòi cao 2mm, rộng lmm; lỗ vòi họng cao 8mm, rộng 5mm mở 1.1.3 Giải phẫu vòi nhĩ Vòi nhĩ - Eustachian ống xương sụn, nối liền thành trước hòm nhĩ với thành bên họng, người lớn dài khoảng 36mm (31- 38mm), hướng chếch vào trong, trước xuống tạo với mặt phẳng nằm ngang góc 45°[8] Vòi nhĩ chia làm phần: 1/3 sau phần xương dài khoảng 12mm nằm hoàn toàn phần đá xương thái dương liên tiếp với thành trước hòm nhĩ, 2/3 trước phần sụn màng dài khoảng 24 mm, chỗ tiếp nối hẹp gọi eo vịi - Phần xương (osseus, protympcmìc, aurai portion): nằm ống búa, liên tiếp với thành trước hòm nhĩ[7] Cấu tạo phần bao gồm: 3/4 rãnh sâu, tạo thành mặt - trước xương đá, 1/4 - mảnh từ xương nhĩ - Phần sụn (cartilaginous portion); Là phần thức vịi nhĩ Phần sụn có hình lịng máng, lõm phía dưới, tạo thành bờ sau vòi Phần xơ nối liền mép sụn Có nhiều dường rạn nứt theo trục dọc vòi chia sụn thành - mảnh riêng biệt, nối liền tổ chức xơ xếp chồng lên ngói lợp + Lịng vịi: chia làm phần Tầng vòm, tầng hẹp cổ, tầng đáy có nếp niêm mạc dọc lộ xóa mở tùy theo vịi đóng hay mở + Lỗ họng vòi nhĩ: lỗ chuyển động, giãn nở được, mở thành bên họng, loe nhơ lịng vịm họng Khi mở có hình tam giác, đóng có hình vạch thẳng đứng 1.2.4 Cấu trúc mơ học - Phần vịi sụn: Được bao phủ lớp niêm mạc + Biểu mơ trụ có lơng chuyển chứa nhiều tế bào nhầy tập hợp thành tuyến nhầy + Lớp đệm: phát triển vùng hầu họng, chứa nhiều sợi chun, mạch máu chủ yếu tĩnh mạch ống tuyến nang - ống tiết dịch nhầy + Mô lympho miệng loa vịi có phát triển thành đám gọi amidan vòi hay amidan Gerlach - Phần vịi xương: niêm mạc mỏng biểu mơ với tế bào thấp hơn, lông chuyển thưa hơn, lớp đệm mỏng hơn, tuyến tiết hơn, khơng có mơ lympho - kiểu niêm mạc chuyển tiếp niêm mạc đường hơ hấp niêm mạc hịm nhĩ 1.2.5 Bộ máy vận động vòi nhĩ Khi nghỉ ngơi vòi nhĩ đóng lại thụ động Vịi nhĩ mở suốt trình ngáp, nuốt hắt hơi; cho phép cân áp lực tai áp lực khơng khí vịm mũi họng Cơ đóng vai trị quan trọng q trình căng hầu, có hỗ trợ nâng hầu[3] - Cơ căng hầu: Khi kéo phần trước – phần sụn xuống ngồi làm vịi sụn giãn nở - Cơ nâng hầu: xuất phát từ phần thấp xương đá qua xiết họng bán tận vào mềm Khi co nâng vòi mở rộng vòi cách kéo gờ loa vòi sau vào Hình Sự đóng mở vịi nhĩ - Cơ căng màng nhĩ: gắn phần lên sụn vòi lên phần xương tiếp giáp sụn nên co làm mở vòi nhĩ chỗ tiếp nối phần sụn phần xương - Cơ vòi hầu - Các thành phần khác + Bản lề elastin: Phần mái chỗ nối thành thành bên sụn vòi giàu sợi elastin tạo thành lề, cách kéo giật lên có tác dụng giữ cho vịi nhĩ đóng giãn + Lớp mỡ Ostmann ( Ostmann’s fat pad): Nằm phần màng vòi nhĩ, căng hầu vòi nhĩ Do áp lực bị động, giúp cho đóng vịi nhĩ bảo vệ tai khỏi trào ngược dịch từ mũi họng.[7] 1.2.6 Chức vòi nhĩ: Có chức - Bảo vệ chống áp lực âm chất xuất tiết từ mũi họng lên hòm nhĩ - Dẫn lưu chất xuất tiết hịm nhĩ vào vịm mũi họng - Thơng khí làm cân áp lực khơng khí tai bên ngoài, đổi bù lại lượng oxy hấp thu tai Trong chức thơng khí quan trọng Bình thường lúc nghỉ ngơi vịi nhĩ xẹp lại khơng hoạt động Khi vịi nhĩ hoạt động bình thường giãn lúc ngắt quãng cách chủ động để trì áp lực tai cân với mơi trường xung quanh Khi vịi nhĩ khơng giãn đủ( xẹp tắc ) gây áp lực âm tai 1.3 Rối loạn chức vòi nhĩ ( Eustachian tube Dysfuntion – ETD) 1.3.1 Khái niệm phân loại - Rối loạn chức vòi nhĩ hội chứng bao gồm triệu chứng gợi ý tình trạng rối loạn chức vịi nhĩ - Dựa theo chức vòi nhĩ, rối loạn chức vịi nhĩ định nghĩa khơng thực ba chức vòi nhĩ (thơng khí, bảo vệ, dẫn lưu) Tuy nhiên thực tế lâm sàng, rối loạn chức vòi nhĩ thường đề cập đến vấn đề liên quan đến thơng khí tai Như rối loạn chức vòi nhĩ định nghĩa triệu chứng rối loạn cân áp lực thơng khí tai 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu - Bộ nội soi Tai Mũi Họng: nguồn sáng, camera, ống nội soi 0 - Máy đo thính lực hãng Rion – Nhật Bản - Máy đo nhĩ lượng hãng Rion – Nhật Bản - Máy đo chức vòi nhĩ hãng Rion – Nhật Bản 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai 2.2.6 Các số nghiên cứu + Hỏi bệnh nội soi - Tuổi, giới - Tiền sử: thân, gia đình - Triệu chứng năng: Thời gian xuất diễn biến, đặc điểm triệu chứng chảy tai, ù tai, nghe kém, đau đầu, - Triệu chứng thực thể: Nội soi đánh giá lỗ thủng màng nhĩ kích thước, vị trí, độ sát xương, đánh giá đáy nhĩ + Đánh giá chức thính giác đo thính lực đơn âm -Nghe kém: Có/khơng - Loại nghe kém: Truyền âm/tiếp nhận/hỗn hợp + Đánh giá chức vòi nhĩ đo trở kháng - Xác định dạng nhĩ đồ + Đỉnh nhọn, lệch âm + Hình đồi + Phẳng + Bình thường - Xác định typ nhĩ đồ: typ A, As, Ad, B,C - Từ số áp lực nhĩ đồ (Tympanometric peak pressure – TPP) phân loại áp lực âm hòm nhĩ thành mức độ rối loạn chức vòi sau: + Khơng rối loạn chức vịi: TPP từ -50 đến +50daPa + RLCNVN: TPP < -50daPa + Đánh giá chức vòi phương pháp Sonotubometry - Cách tiến hành + Giải thích bệnh nhân cách đo + Tiến hành làm ống tai + Hiệu chỉnh máy theo mức âm lực chuẩn hình ra: + Đo chức vòi nhĩ bên + Tư bệnh nhân: Ngồi thẳng, không quay cổ, miệng ngậm kín thực + Chọn núm tai phù hợp với lỗ tai bệnh nhân Đặt nguồn âm mũi microphone lỗ tai bên + Yêu cầu bệnh nhân nuốt nước bọt lúc (5 lần) Mỗi lần nuốt âm từ nguồn âm mũi truyền qua vòi nhĩ, thu lại tai nghe microphone đặt ống tai ngồi Khi sóng đóng mở vịi nhĩ hiển thị hình + Tháo nguồn âm microphone + Kết thúc đo + Nếu bệnh nhân không hợp tác thưc không bệnh nhân hướng dẫn lại làm lại sau ngày - Các số nghiên cứu + Số lượng sóng: số lượng sóng xuất tương ứng với bệnh nhânn nuốt lần + Hình dạng sóng - Bình thường : Sóng đóng mở vịi nhĩ có dạng hình sin gồm đường lên (do áp suất ống tai ngồi tăng lên vịi nhĩ mở) đường xuống (do áp suất ống tai ngồi giảm vịi nhĩ đóng) - Thời gian mở vịi nhĩ (ms): Là khoảng thời gian tính từ bắt đầu xuất đường lên đến khí kết thúc đường xuống, máy tính đo lại tự động hiển thị hình Bình thường 116,9 – 788,1ms - Thời gian mở vịi nhĩtrung bình (ms): tính tổng thời gian mở vịi nhĩ tất sóng chia cho tổng số lần nuốt Thời gian mở vịi nhĩ trung bình = Tổng thời gian mở vòi nhĩ Tổng số lần nuốt -Âm lượng (dB): biên độ lớn sóng âm thu ống tai ngồi vịi nhĩ mở bình thường >5dB - Cường độ nguồn âm (dB): biên độ sóng âm phát từ nguồn âm suốt trình đo + Đánh giá có rối loạn chức vịi nhĩ + Bình thường - Sóng hình dạng sin, đỉnh điển hình - Các sóng có âm lượng thời gian mở vịi nhĩ bình thường + Có rối loạn chức vịi nhĩ - Hẹp vịi nhĩ: Khơng có sóng âm âm lượng sóng50 N N AL TB + SD Min - Max Nhật xét: Bảng 3.9 Số lần đóng mở vịi nhĩ Bảng 3.10 Biên độ sóng đóng mở vịi nhĩ Biên độ sóng 50 N Nhật xét: N % Bảng 3.11 Thời gian đóng mở vịi nhĩ Thời gian đóng mở vịi nhĩ N % Giảm Bình thường Tăng N Nhật xét: Bảng 3.12 Giá trị nhĩ đồ sonotubometry đánh giá chức thơng khí vịi nhĩ Phương pháp đo Có RLCNVN n % Không N RLCNVN n % Nhĩ đồ Sonotubometry N Nhật xét: Bảng 3.13 Giá trị typ nhĩ đồ sonotubometry đánh giá chức thơng khí vịi nhĩ Nhĩ đồ Phương pháp Sonotubometry Có RLCNVN Khơng RLCNVN n % n % p A B C Tổng số Nhật xét: Bảng 3.14 Giá trị áp lực đỉnh nhĩ đồ sonotubometry đánh giá chức thơng khí vịi nhĩ Áp lực đỉnh 50 >50 Tổng số Nhật xét: Phương pháp Sonotubometry Có RLCNVN Khơng RLCNVN n % n % N Bảng 3.15 Đối chiếu tình trạng rối loạn chức vịi nhĩ liên quan đến tình trạng chảy mủ tai Rối loạn chức vịi Có n Nhĩ đồ Sonotubometry Khơng chảy tai n % % Có Khơng Có Khơng Bảng 3.16 Đối chiếu tình trạng rối loạn chức vịi nhĩ liên quan đến vị trí lỗ thủng Rối loạn chức vòi Màng căng n % Màng chùng n % Nhĩ đồ Có Khơng Sonotubometry Có Khơng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Sau n % Phụ lục Phiếu số: …………… PHIẾU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ VỊI NHĨ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH CĨ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Số BA:…… Ngày vào:………….…Ngày mổ: …Ngày ra: …… PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân: ………………………………… ………… …… 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: Nam  Nữ  1.4 Tên cha mẹ (nếu BN T hay T>P) 4.1 Tai bên viêm: 4.2 Tai bên mổ: Phải  Trái  4.3 Triệu chứng năng: Đau tai  Chảy tai  Ù tai  (trầm, cao, khơng xác định) Nghe  Chóng mặt  Các triệu chứng khác: 4.4 Triệu chứng thực thể: Tai phải Một số đặc điểm lỗ thủng nhĩ Tai trái Vị trí lỗ thủng nhĩ màng căng: Thủng trung tâm Thủng trước Thủng trước Thủng sau Thủng sau Thủng rộng >4 mm mm Kích thước lỗ thủng màng mm căng: Tình trạng sát xương lỗ thủng Thủng không sát xương Thủng sát xương Thủng màng căng hay chùng: Thủng màng căng đơn Thủng màng chùng đơn Thủng màng căng + màng chùng Bờ lỗ thủng: Nhẵn Nham nhở Niêm mạc đáy nhĩ (thủng nhĩ): Niêm mạc bình thường Niêm mạc viêm sùi Polyp tai Trơ xương Tình trạng hịm nhĩ (thủng nhĩ): Khơ Có mủ TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ 5.1 Schullers: - Thể loại xương chũm (dựa vào hai tai): Thơng bào  Xốp  - Hình ảnh bệnh lý xương chũm: Tai phải Hình ảnh bệnh lý xương chũm Tai trái Đặc ngà  Không thấy hình ảnh bệnh lý Mờ nhạt Mờ đặc Tiêu xương 5.2 Nhĩ lượng Tai Hình dạng SC(ml) MEP(daPa) TW(daPa) ECV(ml) Phải Trái 5.3 Thính lực đơn âm Tai Phải 250 500 100 Tai Trái 200 400 250 500 100 200 ĐK ĐX 5.3 Sonotubometry Tai Phải Hình dạng sóng Biên độ vận tải âm Thời gian đóng mở vịi nhĩ Tai Trái 400 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Gyergyay (1932), "Neue Wege zur Erkennurg der physiologie und Pathologie der Orhtrompete ", Monatsschr Orhtrompete Laryngorhinol, 66 A Politzer (1865), "Lehrbuch der Ohrenheilkunde", Auflage, AR Rich (1920), "A physiological study of the Eustachian tube and its related muscles", Bull Johns Hopkins Hosp, 31 Beleskiene Vilma (2016), "Eustachian l ube Opening Measurement by Sonotubometry Using Perfect Sequences for Healthy Adults", Clinical and Experimental Otorhinolaryngolory, 116-122 Bluestone (2005), "Eustachian tube: Structuree, function, role in otitis media", BC Decker, (New York) Châu Lương Hồng (2003), Nghiên cứu chức thơng khí vịi nhĩ máy đo trở kháng, Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng Dornhoffer Jonh L (2014), "A Practical Guide to the Euslachian Tube", Springer, (Berlin.) F Zollner (1942), "Anatomie,Physiologie,Pathologie und Klinik der Ohrtrompete und ihre diagnostisch-therapeutischen Benziehungen zu allen Nachbarschafterkrankungen", Springer, (Berlin) Jonathan D A (1986), "Comparison of sonotubometry with tympanometry to assess Eustachian tube function in adults", British Journal of Audiology 231235 10 Phong Nguyễn Tấn (2000), "Những hình thái biến động nhĩ lượng đồ", Tạp chí thơng tin Y Dược, 8/2000 32-34 11 SJ Van der Avoort (2005), "Sonotubometry: eustachian tube ventilatory function test A state-ofthe-art review", Otol Neurotol 12 Thủy Nguyễn Lệ (2001), Nghiên cứu định kết quà đặt ống thông khí tắc vịi nhĩ Viện Tai Mũi Họng ( 7/200-10/2011), Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành tai mũi họng 13 Utahashi Hiroya (2003), "Relationship Between Middle Ear Total Pressure and Eustachian Tube Function in Otitis Media with Effusion in Children", Otol Jpn, 13 118-123 ... đoán viêm tai mạn tính thủng nhĩ có định phẫu thuật Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng… 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân viêm tai thủng nhĩ có định phẫu thuật - Cơ năng: Có tiền... khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chức vòi nhĩ phương pháp bệnh nhân viêm tai giựa mạn tính thủng nhĩ có định phẫu thuật Do thực đề tài nhằm mục tiêu Mô tả chức. .. thơng khí vịi nhĩ bệnh nhân viêm tai mạn tính thủng nhĩ có định phẫu thuật Đối chiếu kết đo chức vòi nhĩ với tổn thương tai để rút kinh nghiệm điều trị tiên lượng Chương I TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Niêm mạc hòm nhĩ

    Vá nhĩ đơn thuần

    Tiệt căn xương chũm

    Chỉnh hình tai giữa

    NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ VÒI NHĨ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

    4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ

    Một số đặc điểm lỗ thủng nhĩ

    Kích thước lỗ thủng ở màng căng:

    Tình trạng sát xương của lỗ thủng

    Thủng màng căng hay chùng:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w