NGHIÊN cứu đặc điểm của FERRITIN HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

92 47 0
NGHIÊN cứu đặc điểm  của FERRITIN HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGET CHANSOPEAK NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGET CHANSOPEAK NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐẶNG HỒNG HOA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Hồng Hoa người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ nhiều q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Ngơ Q Châu - Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai - Giám đốc Trung tâm hô hấp – Chủ nhiệm môn Nội trường đại học y Hà Nội người Thầy trực tiếp hướng dẫn cho học sâu sắc tinh thần trách nhiệm, niềm say mê nghiên cứu khoa học trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn cho ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 NGET CHANSOPEAK LỜI CAM ĐOAN Tơi NGET CHANSOPEAK, cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Hồng Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn NGET CHANSOPEAK MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh tự miễn, diễn biến mạn tính xen kẽ đợt viêm cấp tính phổ biến nhóm bệnh khớp Trên giới, VKDT chiếm khoảng 0,5-3% dân số Ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy bệnh có tỷ - 3% dân số, chủ yếu gặp nữ giới tuổi trung niên [1] Mặc dù bệnh khơng gây chết người dẫn đến tàn phế nặng nề khơng chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời Chính tàn phế để lại gánh nặng cho gia đình, xã hội thân người bệnh Tổn thương sớm bệnh viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, thường biểu khớp nhỏ nhỡ, đặc biệt khớp cổ tay Ở giai đoạn đầu viêm màng hoạt dịch phù nề xung huyết sau q trình tăng sinh phì đại màng hoạt dịch dẫn đến tình trạng phá huỷ sụn khớp đầu xương sụn Dần dần tổ chức xơ phát triển thay tổ chức viêm đưa đến dính biến dạng khớp Hậu làm cho bệnh nhân tàn phế, chí khơng tự phục vụ thân Thiếu máu hội chứng thường gặp lâm sàng, gặp nhiều tình trạng bệnh lý Thiếu máu thường gặp bệnh mạn tính, có bệnh VKDT: xảy khoảng 30% - 70% bệnh nhân bị VKDT, cao lần so với tỷ lệ thiếu máu chung, xuất sớm tháng đầu bệnh [37], [57], [59] Trong bệnh lý viêm khớp mạn tính VKDT, xét nghiệm ferritin máu có giá trị chẩn đốn ngun thiếu máu (ferritin kho dự trữ sắt thể) Trước thiếu máu viêm mạn tính cho thiếu sắt Ngày nay, nhiều nghiên cứu có hai loại thiếu máu chính: thiếu máu rối loạn mạn tính (chiếm 77%) thiếu máu thiếu sắt (chiếm 23%) Để chẩn đốn đơi khó khăn, thiếu máu thiếu sắt feritin máu thường giảm, thiếu máu rối loạn mạn tính ferritin tăng cao [35], [39], [43], [51] Nhằm để hạn chế tàn phế nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân, điều trị bệnh chính, cịn đồng thời điều trị bệnh liên quan Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu VKDT đề cập đến ferritin huyết bệnh nhân VKDT chưa nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm ferritin huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp" với hai mục tiêu: Khảo sát nồng độ ferritin huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Tìm hiểu mối liên quan nồng độ ferritin huyết với yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng khác bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh VKDT 1.1.1 Lịch sử bệnh VKDT Bệnh VKDT biết từ thời Hyppocrate Sau Sydenham T (1683) có mơ tả Chacot J.M (1853) gọi “viêm khớp teo đét Charcot” để phân biệt với di chứng tổn thương thần kinh Năm 1854 Garrot A.B mô tả chi tiết bệnh cảnh lâm sàng gọi “viêm khớp dạng thấp” [1], [2], [3] Năm 1896, Bannatyne lần mơ tả đặc điểm hình ảnh X quang khớp VKDT, sau Steinbrocker mô tả chi tiết Năm 1909, Nichols Richardson phân biệt viêm khớp tăng sinh (khởi đầu viêm màng hoạt dịch sau ảnh hưởng tới sụn khớp) với viêm khớp thoái khớp (tổn thương ban đầu sụn khớp) Sự phát yếu tố dạng thấp giả thiết Bilings năm 1912 coi bệnh VKDT đáp ứng thể với tình trạng nhiễm trùng mạn tính chỗ Năm 1940, Waaler sau năm 1947 Rose chứng minh giả thiết phát yếu tố dạng thấp phản ứng ngưng kết hồng cầu cừu [45] Năm 1958, Hội Thấp khớp học Mỹ (American Collegue of Rheumatology-ACR) đề chẩn đoán bệnh VKDT gồm 11 tiêu chuẩn dựa vào lâm sàng, hình ảnh X quang, mô bệnh học màng hoạt dịch, yếu tố miễn dịch huyết Đến năm 1987, hội đề xuất bảng chẩn đoán bệnh VKDT đơn giản gồm tiêu chuẩn (ACR 1987) mà ngày áp dụng rộng rãi [20], [45] Điều hạn chế tiêu chuẩn áp dụng với thể khớp Hiện đa số nước gọi VKDT, riêng số tác giả Pháp giữ từ viêm đa khớp dạng thấp Ở Việt Nam, Hội nghị toàn quốc lần 71 KIẾN NGHỊ Qua kết ghiên cứu tiến hành 91 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện E đề xuất số kiến nghị sau:  Bệnh viện - Cần tăng cường cơng tác quản lý bệnh mạn tính  Nhân viên y tế, nhà nghiên cứu - Bác sĩ điều trị cần theo dõi số máu việc thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng qua lần thăm khám để phát chẩn đoán sớm bệnh thiếu máu bệnh nhân viêm khớp dạng thấp - Đối với bệnh nhân VKDT có thiếu máu, cần định xét nghiệm Ferritin để xác định nguyên nhân thiếu máu cần điều trị phù hợp cho tình trạng thiếu máu bệnh nhân - Cần thêm nghiên cứu tìm hiểu rõ rối loạn mạn tính gây thiếu máu, thiếu sắt giảm nồng độ ferrittin để có can thiệp phù hợp  Bệnh nhân - Do hầu hết thiếu máu rối loạn mạn tính nên người bệnh cần tuân thủ điều trị bệnh thực bổ sung dinh dưỡng hợp lý - Nâng cao hiểu biết triệu chứng thiếu máu để phát sớm trường hợp mắc thiếu máu để khám, tư vấn điều trị sớm 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Ân (1991), "Viêm khớp dạng thấp", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 348 - 353 Trần Ngọc Ân (2001), “Viờm khớp dạng thấp”, “Cỏc bệnh xương khớp”, Chẩn đoán điều trị Y học đại tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 1182 - 1192 Trần Ngọc Ân (2004), “Bệnh viêm khớp dạng thấp”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học: 259 - 263 Trần Văn Bé (1998), "Tổng quát thiếu máu", Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 158 - 173 Hà Nữ Thuỳ Dương (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân tuổi trưởng thành thiếu máu hồng cầu nhỏ", Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà nội Nguyễn Thu Hiền (2001), "Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch mai 10 năm (1991 - 2000), Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa 1995 - 2001, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1990), "Hoá nghiệm sử dụng lâm sàng", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 38 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), ‫״‬Viêm khớp dạng thấp‫״‬, Chẩn đoán điều trị bệnh Cơ Xương Khớp thường gặp, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 88 – 109 Lê Thị Liễu (2008), "Nghiên cứu giai đoạn tiến triển bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng siêu âm khớp cổ tay", Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 73 10 Nguyễn Thị Thanh Mai (2006), "Nghiên cứu kháng thể Cyclic Citrullinated peptide (anti - CCP) chẩn đoán viêm khớp dạng thấp", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2004), ‫״‬Nghiên cứu hội chứng GOUGEROT – SJOGREN bệnh viêm khớp dạng thấp LUPUT ban đỏ hệ thống‫״‬, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Đỗ Trung Phấn (2003), "Tạo máu bình thường", Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 11 - 19 13 Đỗ Trung Phấn cộng (2003), "Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX", Nhà xuất Y học, tr 74 14 Thái Quý (2002), "Thiếu máu", Máu - Truyền máu, Các bệnh máu thường gặp, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 108 - 113 15 Lê Anh Thư (1996), "Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân VKDT bệnh viện Chợ Rẫy", Luận án phó tiến sĩ y dược, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Đỗ Thị Thanh Thuỷ (2000), "Bước đầu nghiên cứu nồng độ protein C phản ứng huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Vĩnh Ngọc Lê Văn Sáu (2010), "Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh viêm khớp dạng thấp", Tạp chí Nội khoa, số 2/2010, tr - 18 Trần Thị Minh Hoa (2012), " Đánh giá kết điều trị Tocilizumab (Actemra) bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3), tr 53 - 57 74 Tiếng Anh 19 Agrawal S, Misra R, Aggrwal A (2006), "Anemia in rheumatoid arthritis: high prevalence of iron- deficiency anemia in Indian patients", Rheumatology International; 26(12) 1091-95 20 Arnett FC, Edworthy SM, Bloch DA, McShane DJ, Fries JF, Cooper NS, et al (1988), “The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis,” Arthritis Rheum; 31: 315-324 21 Baillie FJ, Morrison AE, Fergus I (2003), "Soluble transferrin receptor: a discriminating assay for iron deficiency", Clin Lab Haematol; 25(6): 353-7 22 Blake DR, Waterworth RF, Bacon PA (1981), "Assessment of iron stores in inflammation by assay of serum ferritin concentrations", Br Med J (Clin Res Ed); 283(6300):1147-8 23 Borah D J, Fahin Iqbal (2007), "Anemia in recent onset rheumatoid arthritis", JK Scientce, vol No 3, pp 119-122 24 Dadoniene J, Uhlig T (2003), “Disiase activity and health status in rheumatoid arthritis: a case - control comparison between Noway and Lithuania”, Ann Rheum Dis; 62: 231-235 25 Davis D, Charles PJ, Potter A, Feldmann M, Maini RN, Elliott MJ (2007), "Anaemia of chronic disease in rheumatoid arthritis: in vivo effects of tumour necrosis factor alpha blockade", Br J Rheumatol; 36 (9): 950-6 75 26 Doube A, Davis M, Smith JG, Maddison PJ, Collins AJ (1992), "Structured approach to the investigation of anaemia in patients with rheumatoid arthritis", Ann Rheum Dis;51(4):469-72 27 Doyle MK, Rahman MU, Han C, Han J, Giles J, Bingham CO 3rd, Bathon J (2009), "Treatment with infliximab plus methotrexate improves anemia in patients with rheumatoid arthritis independent of improvement in other clinical outcome measures-a pooled analysis from three large, multicenter, double-blind, randomized clinical trials", Semin Arthritis Rheum;39(2):123-31 28 Esrlev AJ, Ernest Beutler (1995), "Production and destruction of erythrocyte", Williams Hematology Filth Edition, McGraw - Hill, pp 425 29 Goyal R, Das R, Bambery P, Garewal G (2008), "Serum transferrin receptor-ferritin index shows concomitant iron deficiency anemia and anemia of chronic disease is common in patients with rheumatoid arthritis in north India", Indian J Pathol Microbiol;51(1):102-4 30 Helen A Papadaki, Heraklis D Kritikos, Vasilis Valatas, Dimitrios T Boumpas, and George D Eliopoulos (2002), "Anemia of chronic disease in rheumatoid arthritis is associated with increased apoptosis of bone marrow erythroid cells: improvement following anti-tumor necrosis factor- antibody therapy", Blood, Vol 100, No 2, pp 474-482 31 Jeffrey MR (1953), "Some observations on anemia in rheumatoid arthritis", Blood;8(6):502-18 32 Jonh HK, Paul AD (1997), “Rheumatoid arthritis”, Rheumatology, Second edition, Vol 1, selection 5: 1-16 33 Kaltwasser JP, Kessler U, Gottschalk R, Stucki G, Moller B (2001)," Effect of recombinant human erythropoietin and intravenous iron on 76 anemia and disease activity in rheumatoid arthritis", J Rheumatol; 28: 2430-6 34 Larsen A, Dale K, Eek M (1977), “Radiographic evalution of rheumtoid arthritis and related conditions by standard reference films”, Acta Radiol Diagn; 18: 481- 491 35 McPherson RA and Pincus MR (2007), ‫״‬Henry's Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods21 ,‫״‬st ed Philadelphia, Pa: WB Saunders, pp 78 36 Nikolaisen C, Figenschau Y, Nossent JC (2008), ‫״‬Anemia in early rheumatoid arthritis is associated with interleukin 6-mediated bone marrow suppression, but has no effect on disease course or mortality‫״‬, J Rheumatol;35(3):380-6 Epub 2008 Feb 37 Peeters HR, Jongen Lavrencic M, Raja AN, et al (1996), “Course and characteristic of anemia in patients with rheumatoid arthritis of recent onset”, Ann Rheum Dis; 55: 162-8 38 Pettersson T, Kivivuori SM, Siimes MA (1994)," Is serum transferring receptor useful for detecting iron-deficiency in anemic patients with chronic inflammatory diseases?", J Rheumatol;33:740-4 39 Porter DR, Sturrock RD, Capell HA (1994), "The use of surum firrintin estimation in the investigation of anemia in patients with rheumatoid arthritis, for Rheumatic Diseases‫״‬, Glasgow Royal Infimary, U.K Source Clin Exp Rheumatol; 12: 2, pp 179 - 82 40 Prevoo ML, Vant Hof MA, Kuper HH (1995), “Modified disiase activity scores that include twenty- eight- joint counts Developementand validation in a prospective longitudinal study of patients with rheumatoid arthriti”s Arthritis Rheum Dis; 38: 44-8 77 41 Ravindran V, Jain S, Mathur DS (2008), ‫״‬The differentiation of anaemia in rheumatoid arthritis: parameters of iron-deficiency in an Indian rheumatoid arthritis population‫״‬, Rheumatol Int;28(6):50711.Disease.N Eng JMed 2005; 352:1011-23 42 Rees JD, Pilcher J, Heron C, and Kiely PDW (2007), ‫״‬A comparison of clinical vs ultrasound determined synovitis in rheumatoid arthritis utilizing gray – scale, power Doppler and the intravenous micro bubble contrst egent'Sono-Vue'(R)‫״‬, Rheumatology; 46(3): 454-459 43 Rothwell RS and Davis P (2001), "Relationship between serum ferritin, anemia, and disease activity in acute and chronic rheumatoid arthritis", Rheumatolgy International, Volume 1, Number 44 Schmidt WA, M Backhaus, Satterler H, Kellner H (2003), “Bildgebende Verfahren in der Rheumatologie: Sonographie bei rheumatoider Athritis”, Z Rheumatol; 62: 23-33 45 Schumacher HR (1993), “History of the rheumatic diseases, Primer on the Rheumatic diseases, 10th", Athritis Foundation:1-4 46 Shumacher HR (1993), “Rheumatoid arthritis”, Primer on the Rheumatic Disease, 10th Edition, arthitis Foundation: 86-89 47 Steinbroker O, Tracger CH, Baterman RC (1949), “Therapeutic criteria in rheumatoid arthitis”, JAMA; 140: 659-665 48 Swaak A (2006), "Anemia of chronic disease in patients with rheumatoid arthritis: aspects of prevalence, outcome, diagnosis, and the effect of treatment on disease activity", J Rheumatol;33(8):1467-8 49 Van de Heijde DM, van hof MA, van Riel PL (1990), “Jugging disease activity in clinical practice in rheumatoid arthritis: First step in the development of a disease activity score”, Ann Rheum Dis; 49: 916-920 78 50 Van der Heijde DM FM (2000), “Radiographic imaging: the ‘gold standard’ for assessment of disease progression in rheumatoid arthritis”, Rheumatology; 39 (suppl 1): 9-16 51 Van Reeth C, Le Moel G, Lasne Y (1994), Serum ferritin and isoferritins are tools for diagnosis of active adult Still's disease, Rheumatology Department, Pitie Hospital, Paris, France, Journal of Rheumatology, 21 (5), pp 890 - 52 Voulgari PV, Kolios G, Papadopoulos GK, Katsaraki A, Seferiadis K, Drosos AA (1999), "Role of cytokines in the pathogenesis of anemia of chronic disease in rheumatoid arthritis",Clin Immunol;92(2):153-60 53 Vreugdenhil G, Baltus CA, van Eijk HG, Swaak AJG (1990), "Anemia of chronic disease: diagnostic significance of erythrocyte and serological parameters in iron deficient rheumatoid arthritis patients", J Rheumatol;29:105-10 54 Vreugdenhil G, Wognum AW, van Eijk HG, Swaak AJG (1990), "Anemia in rheumatoid arthritis: the role of iron, vitamin B12, folic acid deficiency, and erythropoietin responsiveness‫״‬, Ann Rheum Dis;49:93-8 55 Weisman MH (2002), “Newly diagnosed rheumatoid arthritis”, Ann Rheum Dis; 61: 287-289 56 Weiss G, Lawrence T Goodnough, Anemia of chronicWeiss G, Lawrence T Goodnough (2005), "Anemia of chronic disease", N Eng JMed; 352:1011-23 57 Wilson A, et al (2004), “Prevalence and out comes of anemia in rheumatoid arthritis: a systermatic review of the literature”, American jounal of medicine; 116(7A): 50S-70S 79 58 Wintro be MM (1995), "Anemia generality", Clinical Hematology; pp 599 - 615 59 Wolfe F, Michand K (2006), “Anemia and renal function in patients with Rheumatoid arthritis”, J.Rheumatoid; 33(8): 1467-8 60 Helen A Papadaki, Heraklis D Kritikos, Vasilis Valatas cộng (2002), Anemia of chronic disease in rheumatoid arthritis is associated with increased apoptosis of bone marrow erythroid cells: improvement following anti–tumor necrosis factor-α antibody therapy, Blood, Vol.100, No.2, pp.474-482 61 Motomu Hashimoto, Takao Fujii, Masahide Hamaguchi cộng (2013), Increase of Hemoglobin Levels by Anti-IL-6 Receptor Antibody (Tocilizumab) in Rheumatoid Arthritis, Tocilizumab for Anemia in Rheumatoid Arthritis, (5), pp e98202 1-7 62 Manolov Victor cộng (2014), Serum hepcidin levels and it’s relevance in therapy of anemia in rheumatoid arthritis patients, Journal of Multidisciplinary Engineering Science and Technology, vol.1, no.5, pp.164-166 63 R.Arul P.Praveen Kumar (2016), Study Of Hematological Profile In Rheumatoid Arthritis Patients, Journal of Dental and Medical Science, Vol.15, Issue 9, pp.96-100 64 Manolov V cộng (2013), Correlation between DAS28 and serum hepcidin levels in patients with anemia and aheumatoid arthritis, International Journal of Science and Research, Volume Issue 1, 859861 65 Smyrnova Gann (2014), The prevalence of anemia in rheumatoid arthritis, Sociedade Brasileira de Reumatologia, 2014; 54(4):257 – 259 Tiếng Pháp 66 Clauvel J.P (1990), "Erythropoiese", Hộmatologie, Masson, pp 28 - 31, 33 - 38 67 Lejeune C (2000), "Fer et erythropoiese", Hộmatologie clinique et biologique, Groupe Liaisons, pp 25 - 28 80 68 Rain J.D (1990), "Dộficit en Globules rouges Notions d'anộmie Mescanesmes physiopathologiques des anộmớe", Hộmatologie, Masson, pp 61 - 63 69 Varet B (1990), "Diagnostic des anộmies microcytaires ou hypochromes", Hesmatologie, Masson, pp 122 - 125 Tài liệu tham khảo bổ sung : 70 Victor Manolov, Milena Velizarova, V Paskaleva-Peycheva et al (2015) “Correlation between DAS28 and Serum Hepcidin Levels in Patients with Anemia and Rheumatoid Arthritis” International Journal of Science and Research, 4(1), pg 859-861 71 Adriana Sabău, Madălina Văleanu, HoraŃiu D et al (2013), “Evaluation of serum hepcidin variation in patients with rheumatoid arthritis according to anemia profile and its correlation with disease activity” Revista Romana de Medicina de Laborator, 21(4), pg17-27 72 GM Muia, GO Oyoo, GW Kitonyi, P Wanzala (2015), “Anaemia in patients with rheumatoid arthritis at the Kenyatta National Hospital, Nairobi, Kenya” African Journal of Rheumatology, 3(1), pg 24 – 29 73 Lê Văn Sáu (2010), “Nghiên cứu đặc điểm cuả hội chứng thiếu máu số yếu tố liên quan bệnh viêm khớp dạng thấp” Luận Văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 74 Agrawal S, Misra R, Aggarwal A (2006), “Anemia in rheumatoid arthritis: high prevalence of iron-deficiency anemia in Indian patients” Rheumatology international; 26(12), pg 1091-1105 81 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian T4 – T5 2017 Công việc Đọc tài liệu Viết đề cương báo cáo Thu thập số liệu Xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo T6 – T7/2017 T8/2017 -T8/2018 T8 – T9/2018 T10T11/2018 82 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American Collegue of Rheumatology (Hội Thấp KhớpMỹ) CRP : Reactive Protein C (Protein phản ứng C) DAS : Disease Activity Scores (Thang điểm hoạt động bệnh) DNA : Deoxyribose nucleic acid ELISA : Enzyme linked immunosorbent assay EULAR : European League Against Rheumatism (Hội Thấp Khớp Học Châu Âu) RF : Rheumatoid Factor (Yếu tố dạng thấp) VKDT : Viêm khớp dạng thấp Hb : Hemoglobin Hct : Hematocrite NHC : Nguyên hồng cầu HCL : Hồng cầu lưới NSC : Nguyên sinh chất MCV : Mean corpuscular volume (thể tích trung bình hồng cầu) MCHC : Mean corpuscular hemoglobin concentration (nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu) MCH : Mean corpuscular hemoglobin (lượng Hb trung bình HC) RDW : Red cell distribution width (độ phân bố thể tích hồng cầu) ACD : Anemia of chronic disease ( thiếu máu bệnh mạn tính) IDA : Iron deficiency anemia (thiếu máu thiếu sắt) 83 Mã sốBN: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: .Giới : nam , nữ  Tuổi: Nghề nghiệp: Địa liện lạc: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: II THĂM KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VKDT Chiều cao…………mét; Cân nặng……………kg; BMI………… Thời gian mắc bệnh: Tháng; (Hoặc)…………….Năm Thời gian cứng khớp buổi sáng:……………………………Phỳt Hạt da: Cú………  Khụng…………  Chỉ số Richie: Vị trí khớp (P) Khớp vai Điểm Khớp khuỷu Khớp cổ tay Vị trí khớp (T) Khớp vai Điểm Vị trí khớp Khớp thái dương Điểm hàm Khớp ức đòn Khớp mỏm Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp bàn – ngón tay Khớp ngón ngần Khớp háng Khớp gối Khớp cổ chân Khớp sên – gót Khớp bàn cổ Khớp bàn – ngón tay Khớp ngón ngần Khớp háng Khớp gối Khớp cổ chân Khớp sên – gót Khớp bàn cổ chân(khớp – sên hộp) Khớp bàn ngón chân chân(khớp – sên hộp) Khớp bàn ngón chân vai Cột sống cổ Tổng = điểm * điểm không đau * điểm đau vừa, bệnh nhân kêu đau nhăn mặt * điểm đau thao tác * điểm đau nhiều nỗi bệnh nhân rút lại Thang điểm DAS - Vị trí khớp sưng, đau Vị trí khớp (P) Khớp mỏm vai Khớp khuỷu tay Đau Sưng Vị trí khớp (T) Khớp mỏm vai Khớp khuỷu tay Đau Sưng 84 Khớp cổ tay Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp gối Khớp cổ tay Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp gối - Số khớp đau: DAS 28 = - Số khớp sưng: III THUỐC ĐIỀU TRỊ: + Dùng thuốc DMARDś: Có  Khơng  + Dùng thuốc: - Corticoid Có  Khơng  ; Thời gian thỏng - NSAID Có  Khơng  ; Thời gian thỏng IV XÉT NGHIỆM Máu lắng 1h mm 2h mm Protein C phản ứng (CRP) mg/dl Yếu tố dạng thấp (RF) Âm tính  V X QUANG BÀN CỔ TAY Mất chất khoáng đầu xương thành giải Tổn thương bào mũn trờn X quang Hẹp khe khớp Dính biến dạng khớp Có  Có  Có  Có  Dương tính  Khơng  Khơng  Khơng  Không  VI PHÂN LOẠI THEO STEINBROCKER Giai đoạn I Giai đoạn III Giai đoạn II Giai đoạn IV 85 VII LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THIẾU MÁU Lâm sàng: - Da xanh, niêm mạc nhợt : Có  Khơng  - Hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ù tai: Có  - Hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở: Có  Khơng  Không  - Nhịp tim nhanh, tiếng thổi tâm thu năng: Có  Khơng  Cận lâm sàng: - Số lượng hồng cầu T/l; Bạch cầu G/l; Tiểu cầu .G/l - Số lượng hồng cầu lưới .% ( Hoặc ) .G/l - Thể tích trung bình hồng cầu (MCV): …… fl; RDW % - Hemoglobin g/l; - Hematocrite .l/l - MCHC g/l; - MCH pg - Sắt huyết thanh:…………….àmol/l; - Ferritin huyết thanh:………….ng/ml - Xét nghiệm: Protein toàn phần g/l - Albumin g/l - Test Coombs: - Globulin: g/l Dương tính  VIII BỆNH PHỐI HỢP: Có  Âm tính  Khơng  ... nhiều cơng trình nghiên cứu VKDT đề cập đến ferritin huyết bệnh nhân VKDT chưa nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm ferritin huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp" với hai... với bệnh viêm khớp, hoạt động bệnh (điểm DAS 28) Bệnh nhân thiếu máu bệnh mạn tính có cao (Điểm DAS 28) so với bệnh nhân thiếu máu thiếu máu bệnh nhân thấp khớp Yếu tố thấp khớp, ESR, CRP ferritin. .. bệnh thiếu máu 3.2.2 Đặc điểm nồng độ ferritin huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp * Nồng độ ferritin huyết Bảng 3.18 Nồng độ Ferritin huyết bệnh nhân thiếu máu Nồng độ Ferritin huyết (ng/ml) ≤50

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình ảnh X quang

  • 2.3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận làm sàng của VKDT

  • 2.3.3. Đối chiếu giữa lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh VKDT và hội chứng thiếu máu.

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Trong khoảng thời gian từ 2017 đến 2018 tại bệnh viện E chúng tôi thu được 91 bệnh nhân đủ điều kiện để đưa vào nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:

    • Nhóm tuổi

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • ≤35

    • 3

    • 3,30

    • 36-45

    • 4

    • 4,40

    • 46-55

    • 17

    • 18,68

    • 56-65

    • 32

    • 35,16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan