1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm của FERRITIN HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

86 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình ảnh X quang

  • 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.2.1.1. Đặc điểm chung

      • 2.2.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 2.2.1.3. Xét nghiệm Ferritin huyết thanh

    • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.2.2. Khám lâm sàng

  • Hình 2.1. 28 vị trí khớp và thước đánh giá thang điểm VAS

  • (Nguồn: Aletaha, D. and J. Smolen) [12]

    • 2.2.2.3. Cận lâm sàng

    • 2.2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả nghiên cứu.

      • 2.2.3.1. Chẩn đoán xác định bệnh VKDT

  • Hình 2.2. Ví dụ về cách tính DAS 28[39].

    • 2.2.3.3. Đánh giá kết quả xét nghiệm máu.

  • Trong thời gian từ 9/2017 đến 9/2018 tại bệnh viện E chúng tôi đã thu thập được 91 bệnh nhân đủ điều kiện để đưa vào nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:

    • Nhóm tuổi

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • <35

    • 3

    • 3,30

    • ≥ 35 - <45

    • 4

    • 4,40

    • ≥ 45 - <55

    • 17

    • 18,68

    • ≥ 55 - <65

    • 32

    • 35,16

    • ≥ 65

    • 35

    • 38,46

    • Tổng

    • 91

    • 100

    • ± SD

    • 61,31 ± 11,71

    • Nhận xét:

    • Tuổi trung bình của nghiên cứu là 61,31 ± 11,71 tuổi. Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất: từ 65 tuổi (38,46%); tiếp đó là đến nhóm từ ≥55 - < 65 tuổi có 32 BN (35,16%); nhóm tuổi có tỷ lệ thấp nhất là < 35 tuổi chỉ có 3 BN (3,30%).

    • Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới

    • Nhận xét:

    • Trong số 91 BN nghiên cứu có 72 BN nữ giới (79,12%); nam giới chỉ có 19 BN chiếm 20,88%. Tỷ lệ nam/nữ là 1/3,8.

    • Nghề nghiệp

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • Công nhân

    • 26

    • 28,57

    • Nông dân

    • 3

    • 3,30

    • Cán bộ công chức

    • 15

    • 16,48

    • Hưu trí

    • 21

    • 23,08

    • Khác

    • 26

    • 28,57

    • Thời gian

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • < 12 tháng

    • 66

    • 72,53

    • 12-24 tháng

    • 18

    • 19,78

    • > 24 tháng

    • 7

    • 7,69

    • Tổng

    • 91

    • 100

    • ± SD

    • 8,42 ± 9,52

    • Min/Max = 0,1/47

    • Nhận xét :

    • Phần lớn bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 12 tháng, 66 BN chiếm tỷ lệ 72,53%. Thời gian mắc bệnh trung bình của các ĐTNC: 8,42 ± 9,52 tháng. Bệnh nhân được phát hiện sớm nhất: 1 tháng và muộn nhất: sau 47 tháng.

    • 3.1.4.1. Thời gian cứng khớp buổi sáng (tại thời điểm nghiên cứu)

    • Thời gian

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • 45 – 60 phút

    • 71

    • 78,03

    • > 60 phút

    • 20

    • 21,98

    • Tổng

    • 91

    • 100

    • ± SD

    • 49,78 ± 34,71

    • Min/Max = 30/180

    • Nhận xét :

    • Thời gian cứng khớp buổi sáng trung bình: 49,78 ± 34,71 phút,it nhất 30 phút, nhiều nhất trên 180 phút. Thời gian cứng khớp vào buổi sáng có tỷ lệ lớn nhất ở nhóm cứng khớp từ 45 đến 60 phút có78,03% (71 BN).

    • 3.1.4.2. Chỉ số Ritchie và VAS

    • Chỉ số Ritchie

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • < 9

    • 26

    • 28,57

    • ≥ 9

    • 65

    • 71,43

    • ± SD

    • 15,65 ± 10,13

    • Nhận xét:

    • Chỉ số Ritchie trung bình là 15,65 ± 10,13.Những bệnh nhân có chỉ số Ritchie ≥ 9 chiếm tỷ lệ lớn: 71,43% (65 BN); chỉ số Ritchie < 9 chỉ có 26 BN chiếm 28,57%.

    • 3.1.4.3. Triệu chứng xét nghiệm

    • * Yếu tố dạng thấp (RF)

    • RF(U/ml)

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • < 14

    • 12

    • 13,19

    • 14 ≤ RF ≤ 45

    • 17

    • 18,68

    • > 45

    • 62

    • 68,13

    • ± SD

    • 109,10 ± 103,92

    • Nhận xét:

    • Chỉ số xét nghiệm RF trung bình là 109,10 ± 103,92.Những bệnh nhân có kết quả xét nghiệm RF < 14 có 12 BN chiếm 13,19% chiếm tỷ lệ thấp nhất; 17 BN chiếm tỷ lệ 18,68% là chỉ số RF của bệnh nhân ở 14 ≤ RF ≤ 45; BN có RF cao > 45 chiếm tỷ lệ lớn nhất 68,13%.

    • Anti CCP(U/ml)

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • < 17

    • 16

    • 17,58

    • 17 ≤ Anti CCP ≤ 51

    • 7

    • 7,69

    • > 51

    • 68

    • 74,73

    • ± SD

    • 546,08 ± 865,85

    • Nhận xét:

    • Chỉ số xét nghiệm Anti CCPtrung bình là 546,08 ± 865,85. Những bệnh nhân có kết quả xét nghiệm Anti CCP< 17 có 16 BN chiếm 17,58% chiếm tỷ lệ thấp nhất; 7 BN chiếm tỷ lệ 7,69% là chỉ số Anti CCP của bệnh nhân ở 17 ≤ Anti CCP ≤ 51; BN có Anti CCP cao > 51 chiếm tỷ lệ lớn nhất 74,73%.

    • * Xét nghiệm biểu hiện viêm

    • Xét nghiệm

    • Máu lắng giờ đầu (mm)

    • Máu lắng giờ cuối (mm)

    • <15

    • 15 - 45

    • > 45

    • <20

    • 20 - 60

    • > 60

    • n

    • 13

    • 24

    • 54

    • 6

    • 21

    • 64

    • Tỷ lệ %

    • 14,29

    • 26,37

    • 59,34

    • 6,59

    • 23,08

    • 70,33

    • ± SD

    • 67,24 ± 44,75

    • 87,46 ± 41,94

    • Nhận xét:

    • Đối với tốc độ lắng máu giờ đầutỷ lệ lắng máu hồng cầu < 15 mm có 13 BN chiếm tỷ lệ 14,29% thấp hơn tỷ lệ lắng máu hồng cầu >45 mm có đến 54 BN chiếm 59,34%; tốc độ lắng máu hồng cầu trung bình trong giờ đầu là 67,24 ± 44,75 mm.

    • Số lượng (n)

    • Tỷ lệ (%)

    • < 10

    • 28

    • 30,77

    • 10 ≤ CRP ≤ 20

    • 10

    • 10,99

    • > 20

    • 53

    • 58,24

    • ± SD

    • 42,06 ± 48,05

    • Nhận xét:

    • Chỉ số xét nghiệm CRP trung bình là 42,06 ± 48,05 mg/dl.Những bệnh nhân có kết quả xét nghiệm CRP < 10 có 28 BN chiếm 30,77% chiếm tỷ lệ thấp nhất; 10 BN chiếm tỷ lệ 10,99% là chỉ số CRP của bệnh nhân ở 10 ≤ CRP ≤ 20; BN có CRP cao > 20 chiếm tỷ lệ lớn nhất 58,24%.

    • - Điểm trung bình DAS 28:

    • Nhận xét:

    • 38,46% bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh mạnh

      • * Tỷ lệ thiếu máu

    • Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ thiếu máu ở bệnh nhân ở bệnh nhân VKDT

      • Chỉ số tế bào máu TB

      • Chung

      • Giá trị bình thường

      • Hồng cầu T/l ( ± SD)

      • 4,17 ± 0,79

      • 4,0 – 5,40

      • Tỷ lệ huyết sắc tố

      • 123,64 ± 14,03

      • 110 – 154

      • Bạch cầu G/l ( ± SD)

      • 10,72 ± 9,26

      • 4,00 – 10,00

      • Tiểu cầu G/l ( ± SD)

      • 355,34 ± 121,12

      • 150 - 400

      • MCV fl ( ± SD)

      • 88,64 ± 11,62

      • 85,0 – 95,0

      • MCHC g/l ( ± SD)

      • 325,47 ± 13,23

      • 320 – 360

      • MCH pg ( ± SD)

      • 29,27 ± 2,81

      • 28,0 – 32,0

      • Nhận xét:

      • Các chỉ số máu trong nhóm nghiên cứu đều ở giá trị bình thường; chỉ có bạch cầu tăng hơn so với giá trị của người bình thường là 10,72 ± 9,26 G/l

    • Nghề nghiệp có liên quan đến mức độ hoạt động thể lực của các đối tượng, trong nghiên cứu của chúng tôi công nhân và hưu trí là hai nhóm có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất lần lượt là 28,57% và 23,08%. Có thể giải thích rằng, nhóm hưu trí là nhóm có độ tuổi cao do vậy tỷ lệ mắc bệnh nhóm này cao phù hợp với kết quả của nghiên cứu về độ tuổi mắc bệnh. Còn đối với nhóm công nhân là những người lao động động chân tay nhiều, phải thường xuyên thực hiện các hoạt động quá sức, mang vác nặng hay các động tác lặp lại nhiều lần nên có thể hình thành giả thuyết rằng mức độ hoạt động thể lực và đặc tính của các động tác có thể có ảnh hưởng đến bệnh VKDT.

    • 4.1.4.1. Thời gian cứng khớp buổi sáng

    • 4.1.4.2. Chỉ số Ritchie

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi có 71,43% bệnh nhân có chỉ số Ritchie ≥ 9 và chỉ có 28,57% có chỉ số Ritchie < 9. Có thể thấy phần lớn các bệnh nhân đều đang trong đợt tiến triển của bệnh. Tuy nhiên chỉ số Ritchie được đánh giá bằng cách ấn đầu ngón tay cái lên trên diện khớp với áp lực vừa phải tại 26 vị trí khớp, nên có thể cho rằng phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và đánh giá của từng bác sĩ thăm khám. Do vậy, hiện tại không còn được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu khác.

    • 4.1.4.3. Triệu chứng xét nghiệm

    • Kết quả xét nghiệm RF cho thấy chỉ có 12 BN cho kết quả âm tính vói RF chiếm 13,19%; tỷ lệ dương tính có đến 79 BN chiếm 86,81%

    • Tỷ lệ lắng máu hồng cầu ≤20 mm có 14 BN chiếm tỷ lệ 15,38% thấp hơn tỷ lệ lắng máu hồng cầu > 20 mm có đến 77 BN chiếm 84,62%; tốc độ lắng máu hồng cầu trung bình 67,24 ± 44,75 mm. CRP ≤0,5 mg/dl chỉ có 5 BN chiếm 5,49%; trong khi đó CRP > 0,5 mg/dl có đến 86 BN chiếm 94,51%; CRP trung bình chiếm 42,06 ± 48,0 mg/dl.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGET CHANSOPEAK NGHIÊN CứU ĐặC §IĨM CđA FERRITIN HUỸT THANH ë BƯNH NH¢N VI£M KHíP D¹NG THÊP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGET CHANSOPEAK NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM CủA FERRITIN HUYếT THANH BệNH NHÂN VI£M KHíP D¹NG THÊP Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đặng Hồng Hoa HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ mơn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Hồng Hoa người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Ngô Quý Châu - Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai - Giám đốc Trung tâm hô hấp – Chủ nhiệm môn Nội trường đại học y Hà Nội người Thầy trực tiếp hướng dẫn cho học sâu sắc tinh thần trách nhiệm, niềm say mê nghiên cứu khoa học trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn cho ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 NGET CHANSOPEAK LỜI CAM ĐOAN Tơi NGET CHANSOPEAK, cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Hồng Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn NGET CHANSOPEAK CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American Collegue of Rheumatology (Hội Thấp KhớpMỹ) CRP : Reactive Protein C (Protein phản ứng C) DAS : Disease Activity Scores(Thang điểm hoạt động bệnh) DNA : Deoxyribose nucleic acid ELISA : Enzyme linked immunosorbent assay EULAR : European League Against Rheumatism (Hội Thấp Khớp Học Châu Âu) RF : Rheumatoid Factor(Yếu tố dạng thấp) VKDT : Viêm khớp dạng thấp Hb : Hemoglobin Hct : Hematocrite NHC : Nguyên hồng cầu HCL : Hồng cầu lưới NSC : Nguyên sinh chất MCV : Mean corpuscular volume (thể tích trung bình hồng cầu) MCHC : Mean corpuscular hemoglobin concentration (nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu) MCH : Mean corpuscular hemoglobin (lượng Hb trung bình HC) RDW : Red cell distribution width (độ phân bố thể tích hồng cầu) ACD : Anemia of chronic disease ( thiếu máu bệnh mạn tính) IDA : Iron deficiency anemia (thiếu máu thiếu sắt) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh tự miễn, diễn biến mạn tính xen kẽ đợt viêm cấp tính phổ biến nhóm bệnh khớp Trên giới,VKDT chiếm khoảng 0,5-3% dân số.Ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy bệnh có tỷ - 3% dân số,chủ yếu gặp nữ giới tuổi trung niên [1].Mặc dù bệnh khơng gây chết người dẫn đến tàn phế nặng nề khơng chẩn đốn sớm,điều trị kịp thời.Chính tàn phế để lại gánh nặng cho gia đình, xã hội thân người bệnh Tổn thương sớm bệnh viêm màng hoạt dịch nhiều khớp,thường biểu khớp nhỏ nhỡ, đặc biệt khớp cổ tay Ở giai đoạnđầu viêm màng hoạt dịch phù nề xung huyết sau qtrình tăng sinh phìđại màng hoạt dịch dẫnđến tình trạng phá huỷ sụn khớp vàđầu xương sụn Dần dần tổ chức xơ phát triển thay tổ chức viêm đưa đến dính biến dạng khớp Hậu làm cho bệnh nhân tàn phế, chí khơng tự phục vụ thân Thiếu máu hội chứng thường gặp lâm sàng,có thểgặp nhiều tình trạng bệnh lý.Thiếu máu thường gặp bệnh mạn tính, có bệnh VKDT: xảy khoảng30%-70%bệnh nhân bị VKDT, cao lần so với tỷ lệ thiếu máu chung, xuất sớmở thángđầu bệnh [37], [57], [59] Trong bệnh lý viêm khớp mạn tính VKDT, xét nghiệm ferritin máu có giá trị chẩn đốn nguyên thiếu máu (ferritin kho dự trữ sắt thể) Trước thiếu máu viêm mạn tính cho thiếu sắt Ngày nay, nhiều nghiên cứu có hai loại thiếu máu chính: thiếu máu rối loạn mạn tính (chiếm 77%) thiếu máu thiếu sắt (chiếm 23%) 10 Để chẩn đốn đơi khó khăn, thiếu máu thiếu sắt feritin máu thường giảm, thiếu máu rối loạn mạn tính ferritin tăng cao [35], [39], [43], [51] Ngồi ra, Ferritin chất có mặt phản ứng pha cấp với transferring, ferritin phối hợp điều hòa khả đề kháng tế bào chống lại stress oxy hóa tình trạng viêm Một số tài liệu công bố cho thấy Ferritin tăng cao bệnh lý viêm mạn tính, viêm khớp dạng thấp, nhồi máu tim cấp, thiếu máu khác không thiếu sắt… Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài:"Nghiên cứu đặc điểm ferritin huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp" với hai mục tiêu: Khảo sát nồng độ ferritinhuyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Tìm hiểu mối liên quan nồng độ ferritin huyết với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 72 có tương đồng nghiên cứu vào năm 2016 nhóm tác giả R.Arul P.Praveen Kumar nghiên cứu đặc điểm huyết học bệnh nhân viêm thấp khớp [63] Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nồng độ Ferritin huyết với nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu (p 50 ng/ml chiếm 97,2% (35/36BN) + Nồng độ sắt huyết trung bình nhóm nghiên cứu là: 11,86 ± 5,21 mmol/l + BN có nồng độ sắt huyết ≥ mmol/l 28 BN chiếm 77,8% 2.Tìm hiểu mối liên quan nồng độ ferritin huyết với bệnh viêm khớp dạng thấp + Có mối liên quan nồng độ Ferritin huyết với: o Chỉ số đau VAS (p

Ngày đăng: 08/06/2020, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w