Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
6,53 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính (VXMMT) tình trạng viêm kéo dài 12 tuần xảy niêm mạc mũi xoang cạnh mũi [1] Là bệnh mạn tính phổ biến thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng [1] Bệnh thường tiến triển kéo dài không tự khỏi, khó điều trị, dễ tái phát gây biến chứng đến quan lân cận Bệnh thường hay xuất vùng có khí hậu nóng ẩm, mơi trường bị nhiễm, nơi điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa quan tâm mức [2], [3] Ngày bệnh có xu hướng gia tăng q trình thị hố, cơng nghiệp hố, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Viêm mũi xoang nạm tính ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ chất lượng sống người bệnh Mũi xoang liên quan kế cận với vòi nhĩ qua vùng họng mũi nên q trình nhiễm trùng từ mũi xoang gây ảnh hưởng đến vòi nhĩ [4] Tình trạng rối loạn chức vòi nhĩ kéo dài gây bệnh lý tai xẹp nhĩ, viêm tai ứ dịch…[5] Đối với bệnh sinh bệnh tai giữa, rối loạn chức vòi nhĩ có vai trò quan trọng Các yếu tố khác di truyền, miễn dịch, nhiễm trùng, dị ứng yếu tố môi trường nhắc đến Trong năm gần đây, nhiều phương pháp đưa để đánh giá chức vòi nhĩ tympanometry, sonotubometry, CT Scan, MRI … Các phương pháp cổ điển Valsava, Politzer, Toynbee… đơn giản, dễ áp dụng có độ nhạy, độ đặc hiệu khơng cao [5] Đo nhĩ lượng phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp đánh giá áp lực tai giữa, qua đánh giá chức thơng khí vòi nhĩ Đây phương pháp khách quan, dễ thực người lớn trẻ 2 em với độ nhạy độ đặc hiệu cao; nhiên, khơng đánh giá đóng mở vòi nhĩ Phương pháp Sonotubometry Politzer giới thiệu lần vào năm 1869 Đây phương pháp khách quan, sinh lý với vòi nhĩ, đánh giá chức thơng khí cách đo âm thay đổi cường độ âm qua đóng mở vòi nhĩ thơng qua thay đổi cường độ âm từ nguồn phát âm mũi thu ống tai ngồi vòi nhĩ mở [6] Theo Jonathan (1986), phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu cao nhĩ lượng đánh giá chức thơng khí người lớn [7] Ở Việt Nam, phương pháp lần sử dụng từ tháng - năm 2016 khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Bạch Mai Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu chức vòi nhĩ phương pháp bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính Do thực đề tài nhằm mục tiêu: Mơ tả chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính đo nhĩ lượng Sonotubometry Đối chiếu kết đo nhĩ lượng Sonotubometry để ứng dụng chẩn đốn rối loạn chức thơng khí vời nhĩ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA VỊI NHĨ Hình 1.1 Giải phẫu vòi nhĩ [8] 1.1.1 Phơi thai học Niêm mạc hòm nhĩ có nguồn gốc từ thai trong, sau ống biểu mơ xâm nhập vào trung bì, tiến phía mê nhĩ Sụn loa vòi xuất từ tháng thứ Phần xương xuất vào tháng thứ từ mầm xương nhĩ xương đá [5] 1.1.2 Đặc điểm chung - Hướng: Ở người lớn, vòi nhĩ chếch vào trong, trước xuống tạo với mặt phẳng đứng dọc ngang góc khoảng 30 - 40 o [9] Do vậy, miệng vòi họng thấp miệng vòi hòm nhĩ khoảng 15mm Ở trẻ em, vòi nhĩ nằm ngang hơn, tạo với mặt phẳng ngang góc 10o [10] - Cấu tạo: Vòi nhĩ tiếp nối hình nón cụt: Phần xương sau - ngồi phụ thuộc hòm nhĩ, phần xơ - sụn trước phụ thuộc vòm họng Chỗ tiếp nối vị trí hẹp nhất, gọi eo vòi - Kích thước: Vòi nhĩ người lớn dài trung bình 36mm, 1/3 đoạn xương, 2/3 đoạn xơ sụn - Kích thước lòng vòi: đoạn xương cao - 4mm, rộng 2mm; eo vòi cao 2mm, rộng 1mm; lỗ vòi họng cao 8mm, rộng 5mm mở 1.1.3 Giải phẫu vòi nhĩ Vòi nhĩ - vòi Eustachian ống xương sụn, nối liền thành trước hòm nhĩ với thành bên họng [11] Vòi nhĩ chia làm phần: 1/3 sau phần xương , 2/3 trước phần sụn màng, chỗ tiếp nối hẹp eo vòi - Phần xương: nằm ống búa, liên tiếp với thành trước hòm nhĩ [12] Cấu tạo gồm 3/4 - rãnh sâu, tạo thành mặt - trước xương đá, 1/4 - mảnh từ xương nhĩ - Phần sụn: phần thức vòi nhĩ, hình lòng máng, lõm phía dưới, tạo thành bờ sau vòi Phần xơ nối liền mép sụn Theo trục dọc vòi có nhiều đường nứt chia sụn thành - mảnh riêng biệt, nối liền tổ chức xơ xếp chồng lên ngói lợp + Lòng vòi: chia làm phần Tầng vòm, tầng hẹp cổ, tầng đáy có nếp niêm mạc + Loa vòi: giãn nở được, mở thành bên vòm họng Cơ căng màng nhĩ Vòi nhĩ 3, Phần sụn vòi nhĩ Mạc quanh vòi Lòng vòi nhĩ Cơ căng hầu Cơ nâng hầu Phần màng quanh vòi nhĩ 10 Cơ vòi hầu 5 Hình 1.2 Cấu trúc vòi nhĩ [5] 1.1.4 Cấu trúc mơ học - Phần sụn: bao phủ niêm mạc đường hơ hấp + Biểu mơ trụ có lơng chuyển chứa nhiều tế bào nhầy tuyến nhày + Lớp đệm: phát triển phần họng, chứa nhiều sợi chun, mạch máu chủ yếu tĩnh mạch, ống tuyến nang - ống tiết dịch nhày + Mô lympho miệng loa vòi, có phát triển thành đám gọi amidan vòi hay amidan Gerlach - Phần vòi xương: niêm mạc mỏng hơn, biểu mơ với tế bào thấp hơn, lơng chuyển hơn, lớp đệm mỏng hơn, tuyến tiết hơn, khơng có mơ lympho kiểu niêm mạc chuyển tiếp niêm mạc đường hơ niêm mạc hòm nhĩ 1.1.5 Bộ máy vận động vòi nhĩ Cơ căng hầu Lớp mỡ Ostmann Mạc Troltsch Cơ khít họng Hố Rosenmuller Tổ chức liên kết Cơ nâng hầu Hình 1.3 Bộ máy vận động vòi nhĩ [8] Khi nghỉ ngơi, vòi nhĩ đóng lại thụ động Vòi nhĩ mở ngáp, nuốt hắt cho phép cân áp lực tai áp lực khơng khí vòm mũi họng Cơ đóng vai trò quan trọng q trình căng hầu [13] - Cơ căng hầu: co kéo phần trước - phần sụn xuống làm vòi sụn giãn nở 6 - Cơ nâng hầu: xuất phát từ phần thấp xương đá, qua xiết họng, bám tận vào mềm [14] Khi co nâng vòi, mở rộng vòi cách kéo giữa, gờ loa vòi sau vào - Cơ căng màng nhĩ: gắn phần lên sụn vòi - xương tiếp giáp sụn nên co làm mở vòi nhĩ chỗ tiếp nối phần sụn xương - Các thành phần khác + Bản lề elastin: phần nối thành thành bên sụn vòi giàu sợi elastin tạo thành lề, giữ vòi nhĩ đóng giãn + Lớp mỡ Ostmann: căng hầu vòi nhĩ, giúp đóng vòi nhĩ bảo vệ tai khỏi trào ngược dịch từ mũi họng [11],[15] 1.1.6 Chức sinh lý vòi nhĩ: có chức Hình 1.4 Chức sinh lý vòi nhĩ [10] - Bảo vệ chống áp lực âm chất xuất tiết từ mũi họng lên hòm nhĩ - Dẫn lưu chất xuất tiết hòm nhĩ vào vòm mũi họng - Thơng khí giúp cân áp lực khơng khí tai bên ngồi, đổi bù lại lượng oxy bị hấp thụ tai Đây chức quan trọng vòi nhĩ 7 1.2 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VÒI NHĨ QUA ĐO NHĨ LƯỢNG VÀ SONOTUBOMETRY 1.2.1 Đo nhĩ lượng 1.2.1.1 Lịch sử - Lịch sử đo thâu nạp âm học (acoustic immittance) có 300 năm Thâu nạp âm học gồm hai đại lượng đối nghịch thuận nạp âm học (acoustic admtitance) trở kháng âm học (acoustic impedance) Thuận nạp âm học biểu thị thuận lợi lượng âm học truyền qua hệ thống Trở kháng âm học biểu thị đối kháng với truyền lượng âm học [10] - Năm 1867, Lucae đo trở kháng vật mẫu tai mà độ căng màng nhĩ thay đổi đo tai người Schuster tạo cầu đo trở kháng học sau để củng cố thêm [16] - Năm 1946, Metz công bố kết nghiên cứu đo trở kháng tai [17] Sau đó, nhiều loại máy đo trở kháng sáng chế (Zwislocki…), số đo trở kháng tuyệt đối màng nhĩ tản mạn nên kết sớm bị rơi vào quên lãng - Năm 1960, Terkilsen Nielsen dựa vào nguyên lý cầu điện trở Wheatstone chế tạo cầu điện âm học vừa đo trở kháng tuyệt đối vừa đo trở kháng tương đối Phần đo trở kháng tuyệt đối đo máy hệ cũ, khơng có ứng dụng lâm sàng nên loại bỏ máy hệ [18] - Những năm sau, máy hệ chế tạo gồm phần phần đo nhĩ lượng phần đo phản xạ bàn đạp Từ đó, máy hệ áp dụng nhiều nơi giới 8 1.2.1.2 Cấu tạo máy đo Hình 1.5 Cấu tạo máy đo nhĩ lượng [5] Bộ phận nút kín ống tai ngồi có lỗ thơng, bao gồm [10]: - Bộ phận phát âm: truyền vào tai âm tần số 226Hz phát từ máy Tần số cho phép nghiên cứu tốt yếu tố cứng xương di động màng nhĩ - Bộ phận đo âm phản hồi: Khi tai nghe tốt, lượng âm truyền lớn, âm phản hồi nhỏ Ngược lại, tai nghe kém, lượng âm truyền nhỏ, âm phản hồi lớn Nhờ hệ thống phát biến đổi lượng biểu Vôn kế cho biết mức độ âm phản hồi - Bộ phận áp kế: nối với bơm áp lực khí ống tai ngoài, biểu áp lực mmH2O daPa (decapascal, 1daPa = 1,02 mmH2O) 1.2.1.3 Nguyên lý Khi làm thay đổi áp lực khí ống tai ngồi tăng lên giảm xuống làm nén kéo giãn hệ thống màng nhĩ - xương con, tức làm tăng trở kháng tai (giảm độ thuận nạp âm học) Đồ thị thuận nạp âm học biến đổi theo áp lực khí ống tai ngồi gọi nhĩ đồ Ở người bình thường, độ thuận 9 nạp âm học tối đa, biểu đỉnh nhĩ đồ tức tai nghe rõ nhất, lúc áp lực khí hòm nhĩ ống tai cân [10] 1.2.1.4 Các phương pháp đánh giá chức vòi nhĩ đo nhĩ lượng - Trường hợp màng nhĩ khơng có lỗ thủng + + + + Đo áp suất tai lúc nghỉ (Resting middle - ear pressure) Đo nhĩ lượng với nghiệm pháp Valsava Toynbee Đo theo phương pháp Holmquist Nghiệm pháp chín bước (Nine-step test) - Trường hợp màng nhĩ có lỗ thủng + Nghiệm pháp tăng - giảm áp lực (Inflation - deflation test) + Thử nghiệm đáp ứng áp lực cưỡng (Forced - response test) 1.2.1.5 Thông số Hình 1.6 Kết đo nhĩ lượng [19] - Thể tích ống tai ngồi (ECV - Equivalent Ear Canal Volume): thể tích khơng khí đo đầu dò âm (đầu nút tai) màng nhĩ [16] Đơn vị milliliter (ml) Bình thường, người lớn từ 0,6 -1,5 ml, trẻ em 0,4 - 1,0 ml [20] - Áp lực tai (MEP - Middle Ear Pressure) áp lực đỉnh nhĩ đồ (TPP - Tympanometric peak pressure): áp lực tương ứng với đỉnh nhĩ lượng, lúc áp lực hòm tai ống tai ngồi độ thông thuận tai lớn [16] Bình 10 10 thường, áp lực tai dao động quanh daPa, từ -50 -100 daPa đến +50 daPa Tùy máy đo, MEP dao động từ -400 đến +200 daPa [21] - Độ thông thuận (SC - Static Compliance): độ cao đỉnh nhĩ đồ, tương ứng với độ thuận nạp âm học đo mặt phẳng màng nhĩ Bình thường từ 0,3 - 1,6 ml, trẻ em từ - tuổi từ 0,2 - 0,9 ml [16], [21] - Độ rộng nhĩ đồ (TW - Tympanogram width): khác biệt áp lực hai điểm đường cong nhĩ lượng độ thông thuận tai ½ đỉnh độ thơng thuận Bình thường, độ rộng nhĩ đồ từ 50 - 150 daPa người lớn, trẻ em từ 60 - 150 daPa [16] - Độ dốc hay độ nghiêng nhĩ đồ (Grad - Gradient): đơn vị tính milliliter (ml), trung bình 0,52ml, Grad = 0,2 - 0,3 ml có nhĩ lượng thấp, Grad = 0,7 - 0,8 ml có nhĩ lượng đỉnh nhọn [16] 1.2.1.6 Kết Theo phân loại Jerger, nhĩ đồ thu đo trạng thái nghỉ chia dạng A, B, C; nhĩ đồ dạng B, C thường gợi ý tình trạng rối loạn chức vòi nhĩ [22] Sau đó, Fiellau-Nikolajsen nghiên cứu thêm giá trị để bổ sung thêm tiêu chuẩn đánh giá dạng nhĩ đồ [23] - Dạng A: nhĩ đồ bình thường có đỉnh nhọn, cân đối, áp lực tai từ +50 đến -100 daPa, độ thơng thuận bình thường [23],[24] + Dạng As: áp lực đỉnh bình thường, độ thơng thuận thấp Có thể gợi ý có cứng khớp xương con, màng nhĩ xơ dày + Dạng Ad: áp lực đỉnh bình thường, độ thơng thuận cao Gặp bệnh nhân trật/lỏng khớp xương con, màng nhĩ nhẽo - Dạng B: nhĩ đồ đường thẳng Tùy theo thể tích ống tai (ECV): + Nếu ECV bình thường: gợi ý ứ dịch hòm tai + Nếu ECV nhỏ: bít ống tai ráy tai, chạm thành ống tai 11 Zöllner F (1942), Ohrenheilkunde der Gegenwart und ihre Grenzgebiete Springer, Berlin 12 John L Dornhoffer (2014), A Practical Guide to the Eustachian Tube, Springer, Berlin 13 Rich AR (1920) A physiological study of the Eustachian tube and its related muscles Bull Johns Hopkins Hosp, 31, 3005-10 14 Yi SQ Shimokawa T, Izumi A, Ru F et al (2004) An anatomical study of the levator veli palatini and superior constrictor with special reference to their nerve supply Surg Radiol Anat, 26, 100-105 15 Sando I, Takasaki K, Balaban CD et al (2002) Functional anatomy of the tensor veli palatine muscle and ostmann’s fatty tissue Ann Otol Rhinol Laryngol, 111, 1045-1049 16 R.H., Heller Margolis (1987) Screening tympanometry: Criteria for medical referral Audiology, 26, 197-208 17 Metz O (1946) The acoustic impedance measured on normal and 18 pathology ears Acta Otolar, 63, 101-5 K Terkildsen (1960) An electroacoustic impedance measuring bridge 19 for clinical use Arch Otolaryngol, 72(3), 339-346 Charles D Bluestone (2003), Evidence - Based Otitis Media, BC Decker Inc, New York 20 J.E Shanks, Stelmachowicz PG, Beauchaine KL et al (1992) Equivalent ear canal volumes in children pre- and post-tympanostomy tube insertion Journal of Speech and Hearing Research, 35, 936-941 21 Recommended Procedure Tympanometry, British Society of Audiology, 80 Brighton Road, Reading Berkshire, RG6 1PS, United Kingdom 22 James Jerger (1970) Clinical experience with impedance audiometry Arch Otolaryngol, 92, 311-324 23 Mogens Fiellau-Nikolajsen, Lous J (1979) Prospective tympanometry in 3-year-old children Arch Otolaryngol, 105(8), 461-6 24 James Jerger (1972) Studies in Impedance Audiometry Arch Otolaryngol, 96(6), 513-523 25 Lous J (2014) Use of tympanometry in general practice in Denmark Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 78, 124-127 26 Nguyễn Tấn Phong (2003) Hình thái nhĩ lượng thính lực đồ bệnh nhân viêm tai dính Nội san Tai Mũi Họng, Hội nghị Tai Mũi Họng Cần Thơ 27 Cantekin EI (1980) Identification of otitis media with effusion in children Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl, 89, 190-5 28 Gates GA, Avery C, Cooper JC et al (1986) Predictive value of tympanometry in middle ear effusion Ann Otol Rhinol Laryngol, 95(1), 46-50 29 Politzer A (1865) Lehrbuch der Ohrenheilkunde Auflage Stuttgart, 1, 82-87 30 Gyergyay A (1932) Neue wege zur erkennung der physiologie und pathologie der ohrtrompete Monatsschr Ohrenheilkd Laryngorhinol, 66, 769 31 Perlman HB (1939) The Eustachian tube: abnormal patency and normal physiologic state Arch Otolaryngol, 30, 212 32 Perlman HB (1951) Observations on the Eustachian tube Arch Otolaryngol, 53, 370-85 33 Riu R, Guillerm R, Badre R (1966) Une nouvelle technique d’exploration fonctionelle de la trompe d’Eustache: la sonomanometrie tubaire Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, 83, 523-7 34 Galluser J., Naunton RF (1967) Measurements of Eustachian tube function Ann Otol Rhinol Laryngol, 76, 455-71 35 Eguchi S (1975) A new acoustical measurement of tubal opening Otologia (Fukuoka), 21, 154-6 36 Virtanen H (1977) Eustachian tube sound conduction—sonotubometry, anaco ustical method for objective measurement of auditory tubal opening, University of Helsinki, Finland 37 Virtanen H (1978) Sonotubometry: an acoustical method for objective measurement of auditory tubal opening Acta Otolaryngol, 86, 93-103 38 Doyle WJ, Leclerc JE (2004) Physiological modulation of Eustachian tube function Acta Otolaryngol, 104, 500-10 39 Miriam S Teixeira (2014) Eustachian Tube Opening Measured by Sonotubometry is poorer in Adults with a History of Past Middle Ear Disease Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 78(4), 593-598 40 N Kitajima, Y Watanabe (2011) Eustachian tube function in patients with Meniere's disease Auris Nasus Larynx, 38(2), 215-9 41 Stijn J.C, Van der Avoort (2007) Reproducibility of sonotubometry as Eustachian tube ventilatory function test in healthy children International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 71, 291-295 42 Masahiro M (2007), Hướng dẫn kiểm tra chức vòi nhĩ, Ủy ban kiểm tra chức tai, Hiệp hội khoa tai Nhật Bản, Tokyo 43 Jin Okubo (1987) Sonotubometric measurement of the eustachian tube function by means of band noise ORL, 49, 242-252 44 Shiheto Ohta (2017) Eustachian tube examination and treatment MB ENT ONI, 201, 15-22 45 Daisuke Murakami (2011) Eustachian tube function tests (tubotympano-aerodynamic graphy and sonotubometry) in patients with patulous eustachian tube Otology Japan, 3, 233-237 46 Nghiêm Đức Thuận, Vũ Văn Minh, Nguyễn Phi Long (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính, Báo cáo hội nghị khoa học, 47 Bệnh viện 103, Học viện Quân Y Alexandre Campos, De’bora Lopes Bunzen (2006) Efficacy of Functional Endoscopic Sinus Surgery for symptoms in chronic rhinosinusitis with or without polyposis, Brasilian Journal of Otorrinolaringol, 72(2), 242-246 48 Ralph B.M ( 2005) Sinusitis and Quality of Life, Guide to Healing 49 Your Sinuses, The Harvard Medical School, 4-11 Fokkens W.J., Lund V.J., Mullol J., Bachert C., et al (2012), European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012, Rhinology, 50(23), 5-216 50 Seema Patel, Kalpana Dasgupta, Arfath Mustafa, et al (2016) Is Chronic Rhinosinusitis and Status of Pharyngeal End of Eustachian Tube LinkUp: All Smoke No Fire? International Journal of contemporary Medical Research 3(6),1682-1684 51 Alhady AR (1984) Tympanometric findings in patients with adenoid hyperplasia, chronic sinusitis and tonsillitis J Laryngol Otol, 98, 671-6 52 Toros SZ (2010) Does adenoid hypertrophy really have effect on tympanometry? Int J Pediatr Otorhinolaryngo, 74(4), 365-8 53 Borangiu A, CR Popescu, VL Purcarea (2014) Sonotubometry, a useful tool for the evaluation of the Eustachian tube ventilatory function Journal of Medicine and Life, 7, 604 - 610 54 Osama G Abdel-Naby Awada, Yehia M Salamaa, et al (2014) Effect of nasal obstruction surgery on middle ear ventilation The Egyptian 55 Journal of Otolaryngology, 30,191-195 Vilma Beleskiene (2016) Eustachian tube opening measurement by sonotubometry using perfect sequences for healthy adults Clinical and 56 Experimental Otorhinolaryngology, 9, 116-122 Nudrat Parvez Kamal, Vivek Harkare (2015) Nasal obstruction and Eustachian tube dysfunction: How are they related? Int J Clin and 57 Biomed Res, 1(3), 46-50 Amal John Jacob (2016) Influence of chronic rhinosinusitis in middle 58 ear function Journal of Dental and Medical Sciences 15(12 ), 68-72 Teemu Harju, Ilkka Kivekäs, Jura Numminen, et al (2017) Eustachian Tube Dysfunction-Related Symptoms in Chronic Nasal Obstruction Caused by Inferior Turbinate Enlargement Ann Otol Rhinol Laryngol, 126(12),798- 803 59 Nguyễn Tấn Phong (2000) Những hình thái biến động nhĩ lượng đồ Tạp chí thông tin Y Dược, 8, 32 - 34 60 Nguyễn Lệ Thủy (2001), Nghiên cứu định kết đặt ống thơng khí tắc vòi nhĩ Viện Tai Mũi Họng (7/2000 -10/2001),Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Phan Xuân Hoa, Phạm Ngọc Chất (2013) Đáng gía chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh,17 (1), 150- 156 62 Lâm Hồng Phương, Trần Anh Tuấn, Phạm Ngọc Chất (2013) Khảo sát chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân viêm xoang mủ Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh ,17(1), 144-149 63 Trần Lệ Thủy (2014), Mất chức vòi nhĩ bệnh lý viêm mũi xoang Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh ,18(1), 136-141 64 Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi-xoang, Luận án 65 Tiến sĩ Y học - Đại học Y Hà Nội Đàm Thị Lan (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn khơng có polyp mũi 66 theo epos 2012.Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nghiêm Thị Thu Hà (2009), Bước đầu đánh giá kết điều trị u nhú mũi xoang phẫu thuật nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng Trung 67 Ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 68 Fokkens W, Lund V, Mullol J (2007) European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2007 Rhinology ,1-136 69 Ling, Kountakis (2007), Important Symptoms of Chronic Rhinosinusitis Laryngoscope 117, 1090- 1093 70 Nguyễn Trọng Tuấn (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp người lớn đánh giá kết sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 71 Kaliner, M.D Michael A (2007) Chronic Rhinosinusitis Patterns of Illness 72 Chronic Rhinosinusitis:Pathogenesis and Medical Management 1-16 Kennedy D, Suh D (2011) Treatment Options for Chronic Rhinosinusitis 73 Proceedings of the American Thoracic Society, 8(1), 132-140 Ralph B.M ( 2005), Sinusitis and Quality of Life, Guide to Healing Your 74 Sinuses The Harvard Medical School 4-11 Neville W Teo, Jess C Mace Timothy L Smith et al (2017) Impact of endoscopic sinus surgery on otologic symptoms associated with chronic 75 rhinosinusitis World J Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 3(1), 24-31 Stammberger, H.R., D.W Kennedy (1995), Paranasal sinuses: Anatomic terminology and nomenclature, Annals of Otology, Rhinology and 76 Laryngology Davis W.E., Templer J., Parsons D.S (1996) Anatomy of the Paranasal 77 Sinuses The Otolatyngologic clinics of North America, 29(1),57-74 Ercole F, Nath V, Telle A et al (2008) Sonotubometry with perfect sequences in pathologic ears Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 78 139, 110-6 Elner (1971) The normal function of the eustachian tube: a study of 102 79 cases Journal Acta Oto-Laryngologica, 72, 1-6 Sweetow RW, Bold JM (2002) Eustachian tube dysfunction test Indian Journal of Otolaryngology and Head- Neck Surgery 80 3(29),125-126 Yukiko Iino, Keiko Kakizaki, Shoji Saruya, et al (2006) Eustachian Tube Function in Patients With Eosinophilic Otitis Media Associated With Bronchial Asthma Evaluated by Sonotubometry Arch Otolaryngol Head Neck Surg 132(10),1109-1114 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỒNG ÁNH NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ VỊI NHĨ Ở BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH QUA ĐO NHĨ LƯỢNG VÀ SONOTUBOMETRY Chuyên ngành Mã số : Tai - Mũi - Họng : CK 62725301 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG HỒNG CHÂU HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập môn Tai Mũi Họng trường Đại Học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành chương trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường ĐH Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi họng Trung Ương Với kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lương Hồng Châu - người thầy mẫu mực, tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Bộ môn Tai Mũi Họng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đóng góp nhiều ý kiến quý báu truyền cho kinh nghiệm suốt thời gian học tập thực đề tài Cùng tồn thể Các khoa phòng, Các Bác sỹ cán nhân viên Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu suốt trình thực luận văn Cuối xin trân trọng biết ơn tới tất người thân yêu gia đình chia sẻ khó khăn vất vả, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội ngày 17 tháng 10 năm 2018 z Lê Hồng Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Hồng Ánh, học viên lớp bác sỹ chuyên khoa cấp II khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lương Hồng Châu Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 17 tháng 10năm 2018 Người viết cam đoan Lê Hồng Ánh CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính ECV : Equivalent Ear Canal Volume MEP : Middle Ear Pressure NM : Niêm mạc PHLN : Phức hợp lỗ ngách RLCN : Rối loạn chức RLCNVN : Rối loạn chức vòi nhĩ TPP : Tympanometric peak pressure TW : Tympanogram width VAS : Visual Analogue Scale VMX : Viêm mũi xoang VMXMT : Viêm mũi xoang mạn tính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... tiêu: Mơ tả chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính đo nhĩ lượng Sonotubometry Đối chiếu kết đo nhĩ lượng Sonotubometry để ứng dụng chẩn đốn rối loạn chức thơng khí vời nhĩ 3 CHƯƠNG... 15/40 bệnh nhân có rối loạn chức vòi [57] - Năm 2017, Teemu Harju cộng nghiên cứu rối loạn chức vòi nhĩ bệnh nhân viêm mũi xoang 40 bệnh nhân, cho thấy có 4% bệnh nhân viêm mũi xoang có rối loạn chức. .. cộng nghiên cứu 106 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính, cho thấy có 60,4% có tắc vòi nhĩ [61] - Năm 2013, Lâm Hoàng Phương cộng nghiên cứu 93 bệnh nhân viêm mũi xoang mủ, cho thấy nhóm bệnh nhân viêm