1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ vòi NHĨ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA mạn TÍNH có CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

84 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HỮU TIẾP NGHI£N CøU CHứC NĂNG THÔNG KHí VòI NHĩ TRÊN BệNH NHÂN VIÊM TAI GIữA MạN TíNH Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HỮU TIẾP NGHI£N CøU CHøC NĂNG THÔNG KHí VòI NHĩ TRÊN BệNH NHÂN VIÊM TAI GIữA MạN TíNH Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT Chuyờn ngnh : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Công Định HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành Luận văn Thạc sĩ y học, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học, môn Tai Mũi Họng, hệ thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Công Định người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tận tình, truyền kiến thức kĩ vơ quý giá suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các nhà khoa học Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ bảo vệ thành công luận văn Các thầy cô, đồng nghiệp Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, bạn lớp Cao học chuyên ngành Tai Mũi Họng khóa 25 đồng hành động viên tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, vợ yêu con, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Trần Hữu Tiếp LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Hữu Tiếp, học viên Cao học, khóa 25, Chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Công Định Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Trần Hữu Tiếp CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CLVT ĐMVN Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Đóng mở vòi nhĩ RLCN VTG XQ Rối loạn chức Viêm tai X Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giải phẫu tai 1.2.1 Hòm nhĩ 1.2.2 Xương chũm 1.2.3 Vòi nhĩ 1.3 Sinh lý đánh giá chức vòi nhĩ phương pháp tăng giảm áp suất 12 1.3.1 Chức sinh lý vòi nhĩ 12 1.3.2 Đánh giá chức vòi nhĩ phương pháp tăng giảm áp suất 13 1.4 Viêm tai mạn tính thủng màng nhĩ .18 1.4.1 Triệu chứng 18 1.4.2 Triệu chứng thực thể 19 1.4.3 Cận lâm sàng .20 1.4.4 Điều trị viêm tai mạn tính có thủng màng nhĩ 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu .22 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 23 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.6 Các số nghiên cứu cách đánh giá 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Kết phục vụ mục tiêu 32 3.1.1 Đặc điểm chung 32 3.1.2 Các triệu chứng thường gặp 34 3.1.3 Đánh giá tổn thương tai qua nội soi phẫu thuật35 3.1.4 Kết chức thơng khí vòi nhĩ 39 3.2 Kết phụ vụ mục tiêu 45 3.2.2 Đối chiếu kết đo chức thông khí vòi nhĩ với tổn thương tai phẫu thuật nhóm bệnh nhân Khơng có RLCN vòi nhĩ 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đánh giá hình thái lâm sàng nội soi viêm tai mạn tính 51 4.1.1 Đặc điểm chung 51 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 53 4.1.3 Về vị trí lỗ thủng màng nhĩ 53 4.1.4 Về tình trạng niêm mạc hòm nhĩ phẫu thuật 54 4.1.5 Về tình trạng hòm nhĩ 54 4.1.6 Về tình trạng màng nhĩ tai đối diện .55 4.1.7 Kết chức thơng khí vòi nhĩ 56 4.2 Áp lực mở vòi mối liên quan đến tổn thương hòm nhĩ 59 4.2.1 Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tổn thương tai phẫu thuật nhóm bệnh nhân có RLCN vòi nhĩ .59 4.2.2 Đối chiếu chức thông khí vòi nhĩ với tổn thương tai phẫu thuật nhóm bệnh nhân khơng có RLCN vòi nhĩ 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi .33 Bảng 3.2 Các triệu chứng thường gặp 34 Bảng 3.3 Vị trí lỗ thủng 35 Bảng 3.4 Tình trạng niêm mạc hòm nhĩ 36 Bảng 3.5 Tình trạng hòm nhĩ 37 Bảng 3.6 Tình trạng màng nhĩ tai đối diện 38 Bảng 3.7 Đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường tăng áp suất 39 Bảng 3.8 Đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường giảm áp suất .40 Bảng 3.9 Đóng mở vòi nhĩ chủ động bình thường tăng áp suất 41 Bảng 3.10 Đóng mở vòi nhĩ chủ động bình thường giảm áp suất .42 Bảng 3.11 Áp suất mở vòi nhĩ 43 Bảng 3.12 Kết đánh giá đóng mở vòi nhĩ chủ động, thụ động 44 Bảng 3.13 Kết đánh giá chung chức thơng khí vòi nhĩ .44 Bảng 3.14 Đối chiếu chức vòi nhĩ với vị trí lỗ thủng nhóm bệnh nhân có RLCN vòi nhĩ 45 Bảng 3.15 Đối chiếu chức vòi nhĩ với tình trạng niêm mạc hòm nhĩ phẫu thuật nhóm bệnh nhân có RLCN vòi nhĩ .45 Bảng 3.16 Đối chiếu chức vòi nhĩ với tình trạng hòm nhĩ phẫu thuật nhóm bệnh nhân có RLCN vòi nhĩ 47 Bảng 3.17 Đối chiếu chức vòi nhĩ với vị trí lỗ thủng nhóm bệnh nhân Khơng có RLCN vòi nhĩ 48 Bảng 3.18 Đối chiếu chức vòi nhĩ với tình trạng niêm mạc hòm nhĩ phẫu thuật nhóm bệnh nhân Khơng có RLCN vòi nhĩ 49 Bảng 3.19 Đối chiếu chức vòi nhĩ với tình trạng hòm nhĩ phẫu thuật nhóm bệnh nhân khơng có RLCN vòi nhĩ 50 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1: HÌNH 1.2: HÌNH 1.3: HÌNH 1.4: HÌNH 1.5: HÌNH 1.6 HÌNH 1.7 HÌNH 1.8 HÌNH 1.9 HÌNH 1.10 HÌNH 1.11 HÌNH 1.12 HÌNH 1.13 HÌNH 2.1 HÌNH 2.2: HÌNH 2.3 HÌNH 2.4 HÌNH 2.5 HÌNH 2.6 HÌNH 2.7 HÌNH 2.8 CẤU TẠO TAI GIỮA MÀNG NHĨ PHẢI NHÌN QUA NỘI SOI .6 CÁC XƯƠNG CON CỦA TAI HÒM NHĨ VÀ CHUỖI XƯƠNG CON (PHẢI) NHÌN BẰNG NỘI SOI XƯƠNG CHŨM GIẢI PHẪU VÒI NHĨ 10 CẤU TRÚC CỦA VÒI NHĨ 11 NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM ÁP SUẤT 13 KẾT QUẢ HIỂN THỊ TRÊN MÁY ĐO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM ÁP SUẤT .15 ĐÓNG MỞ VỊI NHĨ CHỦ ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNGỞ HAI THÌ TĂNG GIẢM ÁP SUẤT 16 KHƠNG MỞ VỊI NHĨ THỤ ĐỘNG 17 KHƠNG MỞ VỊI CHỦ ĐỘNG THÌ TĂNG ÁP SUẤT 17 KHƠNG MỞ VỊI CHỦ ĐỘNG THÌ GIẢM ÁP SUẤT 17 MÁY ĐO CHỨC NĂNG VÒI NHĨ JK-05A .24 CẤU TẠO BÊN TRONG MÁY ĐO 24 KÍNH HIỂN VI PHẪU THUẬT LEICA 25 MÁY NỘI SOI TAI MŨI HỌNG KARL STORZ .25 CĨ SĨNG ĐĨNG MỞ VỊI THỤ ĐỘNG BÌNH THƯỜNG THÌ TĂNG ÁP SUẤT 28 KHƠNG CĨ ĐĨNG MỞ VỊI NHĨ THỤ ĐỘNG BÌNH THƯỜNG KHI TĂNG ÁP SUẤT 28 CĨ SĨNG ĐĨNG MỞ VỊI NHĨ THỤ ĐỘNG BÌNH THƯỜNG THÌ GIẢM ÁP SUẤT .29 KHƠNG CĨ SĨNG ĐĨNG MỞ VỊI NHĨ THỤ ĐỘNG BÌNH THƯỜNG THÌ GIẢM ÁP SUẤT .29 58 4.1.7 Kết chức thơng khí vòi nhĩ  Sóng đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường - Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rằng, có tương đồng đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường hai tăng giảm áp suất - Trong nghiên cứu chúng tơi có 28/33 tai (33,7%), có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường (Áp lực tai = daPa sau vòi nhĩ mở chủ động) Có 55/83 tai khơng có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường (khơng có mở vòi nhĩ thụ động có mở vòi thụ động áp lực tồn dư tai ≠ daPa) chúng tơi thấy tỷ lệ bệnh nhân khơng có mở vòi nhĩ chủ động bình thường chiếm tỷ lệ cao Điều giải thích bệnh nhân bệnh nhân viêm tai mạn tính, thời gian viêm tai thường lâu năm, q trình viêm nhiễm lâu dài làm vòi nhĩ rối loạn q trình mở thụ động, vòi nhĩ có mở thụ động tổ chức viêm dầy, polyp cholesteatoma che lấp lỗ loa vòi nên thơng khí vòi nhĩ bị gián đoạn Đây yếu tố ảnh hưởng đến độ nhậy độ đặc hiệu phương pháp Tỷ lệ tai khơng có mở vòi nhĩ thụ động bình thường cao khơng có nghĩa tỷ lệ rối loạn chức vòi cao 55/83 tai khơng có mở vòi nhĩ thụ động bình thường tiếp tục đánh giá đóng mở vòi nhĩ chủ động, bệnh nhân có đóng mở chủ động bình thường, thụ động bình thường khả cân áp lực tai sau hai = 0daPa coi khơng có rối loạn  Sóng đóng mở vòi nhĩ chủ động - Có 28/83 tai có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường khơng đánh giá đóng mở vòi nhĩ chủ động bệnh nhân cân áp lực tai bình thường (Áp lực tồn dư tai = 0daPa) Những bệnh nhân đánh giá mở vòi nhĩ chủ động 59 khơng chênh lệch áp suất tai áp suất bên ngồi mơi trường, yêu cầu bệnh nhân làm động tác nuốt để đánh giá mở vòi nhĩ chủ động khơng có cách để phát đóng mở vòi nhĩ chủ động Những bệnh nhân bệnh nhân rối loạn chức thơng khí, nói đến chức thơng khí vòi nhĩ quan tâm nhiều đến đóng mở vòi nhĩ quan trọng khả cân áp lực tai Nếu tai thơng qua vòi nhĩ tự cân áp lực với áp suất bên ngồi, khả thơng khí tai bình thường Có 55/83 tai khơng có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường đánh giá đóng mở vòi nhĩ chủ động Có 21 tai khơng có mở vòi nhĩ thụ động chủ động bình thường, tai tai có rối loạn chức vòi nhĩ, tai khơng có đóng mở vòi có đóng mở vòi chủ động khả cân áp lực tai khơng có (Áp lực tồn dư tai ≠ 0daPa)  Áp lực mở vòi nhĩ thụ động - Trong nghiên cứu này, đánh giá áp lực mở vòi nhĩ thụ động tăng áp suất tai khơng có rối loạn chức vòi nhĩ Bởi bệnh nhân làm tăng giảm áp suất chúng tơi thường làm tăng áp suất trước sau làm giảm áp suất Áp lực mở vòi nhĩ hiển thị hình kết áp lực mở vòi nhĩ thụ động tăng áp suất Thứ hai bệnh nhân có rối loạn chức vòi nhĩ chúng tơi khơng đánh giá - Áp suất mở vòi trung bình 201,2 ± 61,8 giá trị mở vòi thấp 28 daPa, giá trị mở vòi cao 298 daPa - Phần lớn BN có áp lực mở vòi nhĩ từ 100 – 300 daPa chiếm 95,2% (59/83) Tỷ lệ phù hợp với kết Blue Stone, Cantekin cộng áp suất mở giới hạn bình thường từ 100 – 300 daPa [32] 60 - Khơng có bệnh nhân nghiên cứu có áp suất mở vòi > 300 daPa Theo Bluestone cộng (1997) áp suất mở vòi tai bình thường từ 100 - 300 daPa [32] Trong nghiên cứu đánh giá áp suất mở vòi nhĩ thụ động tăng áp suất tai có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thương tai có đóng mở vòi nhĩ chủ động bình thường Những tai lại tai khơng có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường khơng đóng mở vòi nhĩ chủ động bình thường 21/83 tai, không đánh giá áp suất mở vòi nhĩ thụ động  Kết đánh giá chức thơng khí vòi nhĩ - Có 62/83 BN chiếm 71,2% khơng có rối loạn chức vòi nhĩ, bao gồm bệnh nhân có đóng mở vòi nhĩ chủ động thụ động bình thường hai tăng giảm áp suất - Số BN có rối loạn chức vòi nhĩ 21/83 BN chiếm 28,9% Bao gồm bệnh nhân: khơng có đóng mở vòi nhĩ thụ động bình thường khơng có đóng mở vòi nhĩ chủ động bình thường - Kết cao so với với kết Regi Kurien cộng (2009) [5], có 49/ 80 tai khơng có rối loạn chức vòi nhĩ, chiếm 61,3% Điều thời gian trước phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu chúng tối thường điều trị nội khoa (Kháng sinh, chống viêm, làm thuốc tai, nhỏ tai…) tình trạng mủ, viêm dầy ít, thơng khí hòm tai tốt dẫn đến chức vòi nhĩ bệnh nhân tốt So sánh kết chúng tơi với Regi Kurien cộng Khơng có RLCN vòi nhĩ Regi Kurien CS Có RLCN vòi nhĩ n % n % 49 61,3 31 39,7 61 Trần Hữu Tiếp 62 74,7 21 4.2 Áp lực mở vòi mối liên quan đến tổn thương hòm nhĩ 25,3 4.2.1 Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tổn thương tai phẫu thuật nhóm bệnh nhân có RLCN vòi nhĩ * Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với vị trí lỗ thủng Trong nghiên cứu có 21 tai, có rối loạn chức vòi nhĩ có 15/24 tai có lỗ thủng màng căng, 5/21 tai có lỗ thủng màng trùng 1/21 tai có thủng màng căng màng trùng Chúng nhận thấy phần lớn bệnh nhân có rối loạn chức vòi có thủng màng căng, phần lớn bệnh nhân viêm tai mạn tính có thủng màng nhĩ vị trí hay gặp màng căng nghiên cứu 90,4% * Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tình trạng niêm mạc hòm nhĩ Phần lớn bệnh nhân có rối loạn chức vòi tình trạng niêm mạc hòm nhĩ viêm dầy polyp Khi tổn thương viêm dầy, polyp chiếm hết hòm tai che lấp lỗ thơng vòi nhĩ làm khả đóng mở vòi nhĩ chủ động thụ động bị ảnh hưởng dẫn đến tính trạng rối loạn chức Trong trường hợp vòi nhĩ có khả đóng mở chủ động chủ động có mặt polyp viêm dầy hòm tai gây tắc nghẽn thơng khí dẫn đến khả cân áp lực tai khơng có, chức thơng khí vòi nhĩ rối loạn Có 6/21 tai, có tình trạng niêm mạc hòm nhĩ khơng viêm nhiên nhóm có tai có cholesteatoma hòm tai Chính tổn thương cholesteatoma hòm tai làm rối loạn chức thơng khí vòi tai Có 3/6 tai có niêm mạc hòm nhĩ khơng viêm hòm tai khơ 62 có rối loạn chức vòi nhĩ tắc nghẽn vòi nhĩ tắc nghẽn vòm mũi họng, nghiên cứu chúng tơi khơng đánh giá tình trạng vòi nhĩ Qua kết nhận thấy với BN có viêm dầy, polyp hai tổn thương hòm tai tỷ lệ rối loạn chức vòi tăng lên * Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tình trạng hòm nhĩ Đa số bệnh nhân có rối loạn chức vòi có, cholesteatoma (12/21 tai) mủ (6/21 tai) Chính tình trạng có mủ hoăc cholesatoma ngăn cản q trình thơng khí tai dẫn đến tình trạng rối loạn chức vòi nhĩ Có 4/21 tai tình trạng hòm nhĩ khơ nhiên nhóm có tai có tình trạng hòm nhĩ viêm dày Điều giải thích tình trạng viêm dày hòm nhĩ làm tắc nghẽn q trình thơng khí tai dẫn đến tình trạng rối loạn chức vòi Trong số có tai có tình trạng hòm nhĩ khơ khơng có tổn thương hòm nhĩ có rối loạn chức vòi Những trường hợp tắc nghẽn vòi nhĩ nghiên cứu chúng tơi khơng đánh giá tình trạng vòi nhĩ 4.2.2 Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tổn thương tai phẫu thuật nhóm bệnh nhân khơng có RLCN vòi nhĩ * Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ vị trí lỗ thủng - Phần lớn bệnh nhân khơng có rối loạn chức vòi có thủng màng căng chiếm 96,6% (57/62 tai) - Bệnh nhân có thủng màng trùng 2/62 tai chiếm 3,2% Khơng có bệnh nhân thủng màng căng màng trùng 63 * Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tình trạng niêm mạc hòm nhĩ - Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu có tình trạng niêm mạc hòm nhĩ khơng viêm 59/62 (95,2%) - Có tai có tổn thương viêm dầy hòm tai khơng có rối loạn chức vòi Vì thực tế chúng tơi nhận thấy niêm mạc hòm nhĩ bệnh nhân có viêm dầy lỗ thơng vòi nhĩ thơng thống, tình trạng viêm dầy ảnh hưởng đến tình trạng thơng khí vòi nhĩ * Đối chiếu chức thơng khí vòi nhĩ với tình trạng hòm nhĩ Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có tai có mủ hòm tai khơng có rối loạn chức vòi thực tế phẫu thuật chúng tơi thấy lượng mủ hòm tai bệnh nhân ít, lỗ thơng vòi nhĩ thơng thống Có tai có cholesteatoma hòm tai khơng có rối loạn chức vòi Trong phẫu thuật chúng tơi nhận thấy có bệnh nhân có tổn thương cholesteatoma thượng nhĩ, khơng có tổn thương hòm nhĩ lỗ thơng vòi bệnh nhân thơng thống Bệnh nhân lại có thương tổn cholesteatoma hòm nhĩ tổn thương khơng nhiều, vòi nhĩ thơng thống 64 KẾT LUẬN Qua đánh giá chức thơng khí vòi nhĩ 83 Bệnh nhân viêm tai mạn tính thủng nhĩ có định phẫu thuật, chúng tơi rút số kết luận sau: Đánh giá hình thái lâm sàng nội soi viêm tai mạn tính 1.1 Triệu chứng - Những triệu chứng hay gặp là: chảy tai (95,2%), nghe (86,7%), ù tai (83,1%) 1.2 Đánh giá tình trạng niêm mạc hòm nhĩ - Phần lớn có tình trạng niêm mạc hòm nhĩ khơng viêm, có 65/83 tai (78,2%) - Ít gặp viêm dầy (17/83 tai; 20,5%) polyp (5/83 tai; 6%) 1.3 Đánh giá tình trạng hòm nhĩ - Đa số tai (59/83 tai) có hòm nhĩ khô (75,9%) - Cholesteatoma (14/83 tai; 16,9%) mủ (7/83 tai; 8,4%) 1.4 Đánh giá chức thông khí vòi nhĩ - Phần lớn tai nghiên cứu khơng có rối loạn chức vòi nhĩ (62/83 tai; 28,9%) - Có 21/83 tai (71,1%), khơng có rối loạn thơng khí vòi nhĩ Áp lực mở vòi mối liên quan đến tổn thương hòm nhĩ 2.1 Đối chiếu chức vòi với vị trí lỗ thủng - Khơng có mối liên quan chức thơng khí vòi nhĩ vị trí lỗ thủng: Cả nhóm có rối loạn chức vòi nhĩ khơng có rối loạn chức vòi nhĩ phần lớn có thủng màng căng (Nhóm có RLCN vòi: 15/21 tai; 71,4%; Nhóm khơng có RLCN vòi 60/62 tai; 96,8%) 2.2 Đối chiếu chức vòi nhĩ với tình trạng niêm mạc hòm nhĩ tình trạng hòm nhĩ 65 - Có mối liên quan tình trạng niêm mạc hòm nhĩ tình trạng hòm nhĩ với chức thơng khí vòi nhĩ + Ở nhóm khơng có rối loạn chức vòi nhĩ tình trạng niêm mạc hòm nhĩ tình trạng hòm nhĩ đa số không viêm khô (Không viêm: 59/62 tai; 95,2% Khơ sạch: 59/62 tai; 95,2%) + Ở nhóm có rối loạn chức vòi nhĩ tình trạng niêm mạc hòm nhĩ tình trạng hòm nhĩ đa số viêm dầy cholesteatoma (Viêm dầy: 14/21 tai; 66,7% Cholesteatoma: 12/21 tai; 57,1%) TÀI LIỆU Bluestone (2003) Eustachian tube: Structure, function, role in otitis media (B C Decker Inc.) New York Megerian, C A (2000) Pediatric tympanoplasty and the role of preoperative eustachian tube evaluation Archives of Otolaryngology Head & Neck Surgery, 126(8), 1039–1041 Todd, N W (2000) There are no accurate tests for eustachian tube function Archives of Otolaryngology Head & Neck Surgery, 126(8), 1041–1042 Lương Hồng Châu (2003) Nghiên cứu chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân viêm tai Đại Học Y Hà Nội Kurien, R., Chrisolyte, S., & Rupa, V (2009) Inflation-deflation test as a predictor of aditus patency in patients with chronic suppurative otitis media Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery: Official Publication of the Association of Otolaryngologists of India, 61(3), 169–172 doi:10.1007/s12070-009-0060-2 Politzer A (1863) Lehrbuch der Ohrenheilkunde Auflage Stuttgart Cantekin, E I., Bluestone, C D., & Parkin, L P (1976) Eustachian tube ventilatory function in children The Annals of Otology, Rhinology, and Laryngology, 85(2 Suppl 25 Pt 2), 171–177 doi:10.1177/00034894760850S233 Ortegren, Ingelstedt, S (1963) The ear snorkel pressure chamber technique Volumetric determinations of tubal ventilation Acta Oto-Laryngologica Supplementum, 182, 24–34 Nguyễn Tấn Phong (2000) Những hình thái biến động thính lực đồ Tạp chí thơng tin y dược, 8, 32–34 10 Võ Tấn (2001) Giải phẫu sơ lược tai Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Tấn Phong (2009) Phẫu thuật nội soi chức tai Hà Nội: Nhà xuất Y Học 12 Bluestone, C D., & Klein, J O (2007) Otitis media in infants and children (4th ed.) Hamilton : Lewiston, NY: BC Decker ; BC Decker 13 Trần Trọng Uyên Minh, Nguyễn Văn Đức (2003) Một số kích thước hình dáng màng tai-chuỗi xương người Việt trưởng thành, 7(1), 18–24 14 Netter H.F., Người dịch: Nguyễn Quang Quyền (1999) Tai ngồi hòm nhĩ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Y Học 15 Nguyễn Quang Quyền (1997) Cơ quan tiền đình ốc tai (Nhà xuất Y Học., Vol Bài giảng giải phẫu học) Thành phố Hồ Chí Minh 16 Sanna, M., Russo, A., & Donato, G de (1998) Color atlas of otoscopy: from diagnosis to surgery Stuttgart ; New York: Thieme 17 Lê Văn Lợi (2001) Các mốc giải phẫu cần nhớ (Vol Các phẫu thuật thông thường tai mũi họng.) Hà Nội: Nhà xuất Y học 18 Gulya A.J (2007) Osteology of the temporal bone, (Informa Healthcare USA., Vol Anatomy of the temporal bone with surgical implications) 19 Zöllner F (1942), (1942) Ohrenheilkunde der Gegenwart und ihre Grenzgebiete , Berlin 20 Dornhoffer, J L., Leuwer, R., Schwager, K., & Wenzel, S (2014) A Practical Guide to the Eustachian Tube 21 Bastian D; Tran Ba Huy P (1994) OrganogenÌse de l’oreille moyenne 22 Legent F, Fleury P, Narcy P, Beauvillain C (1996) Examen des Oreilles”, ORL Pathologie cervico-faciale (Anatomie.) Masson 23 Sauvage J P; Vergnolles (1994) Anatomie de l’oreille moyenne EncyclopÐdie MÐdico- Chirurgicale 24 Thomasin J M; Belus J F (1995) Anatomie de l’oreille moyenne EMC-ORL,1995 25 Đỗ Xuân Hợp (1971) Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ (Nhà xuất y học.) Hà Nội 26 Bluestone, C D., & Bluestone, M B (2005) Eustachian tube: structure, function, role in otitis media Hamilton ; Lewiston, NY: BC Decker 27 Nguyễn Ngọc Phấn (2011) Viêm VA (Nhà xuất Y Học.) Hà Nội 28 Shimokawa, T., Yi, S.-Q., Izumi, A., Ru, F., Akita, K., Sato, T., & Tanaka, S (2004) An anatomical study of the levator veli palatini and superior constrictor with special reference to their nerve supply Surgical and radiologic anatomy: SRA, 26(2), 100–105 doi:10.1007/s00276-003-0183-1 29 Sando I, Takasaki K, Balaban CD et al (2002) Functional anatomy of the tensor veli palatine muscle and ostmann’s fatty tissue Ann Otol Rhinol Laryngol Truy vấn từ 1045-1049 30 Jahnke K (2004) Morphology, function and clinical aspects of the eustachian tube (Middle ear surgery.) Stuttgart: Georg Thieme Verlag 31 Smith, M E., & Tysome, J R (2015) Tests of Eustachian tube function: a review Clinical otolaryngology: official journal of ENT-UK ; official journal of Netherlands Society for Oto-Rhino-Laryngology & Cervico-Facial Surgery, 40(4), 300–311 doi:10.1111/coa.12428 32 Bluestone C.D (1997) Eustachian tube function in the management of Otitis media Pediatric Otolaryngology 33 Andresen, M C (1989) High-salt diet elevates baroreceptor pressure thresholds in normal and Dahl rats Circulation Research, 64(4), 695–702 34 Võ Nguyễn Hoàng Khôi (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật vá nhĩ viêm tai mạn tính (Luận văn thạc sĩ y học) Đại Học Y Dược Huế 35 Hildmann, H., Sudhoff, H., & Bernal-Sprekelsen, M (2006) Middle ear surgery Berlin ; New York: Springer 36 Phan Văn Dưng (2000) Đánh giá kết phẫu thuật vá nhĩ viêm tai mạn Bệnh Viện Trung Ương Huế (Luận văn thạc sĩ y học,) Đại Học Y Dược Huế 37 Đặng Hoàng Sơn (2004) Tần suất xuất độ viêm tai cấp mãn, vi khuẩn đề kháng kháng sinh điều trị ban đầu viêm tai cấp mạn trẻ em Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (8), 95– 99 38 Phan Thị Nho, Lê Vũ Hà Thanh, Nguyễn Đình Tồn (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng sức nghe bệnh nhân viêm tai mạn tính khoa tai mũi họng Bệnh Viện Trung Ương Huế (Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa,) Trường Đại học Y Dược Huế 39 Nguyễn Trọng Tài (1995) Góp phần nghiên cứu vá nhĩ mảnh cân thái dương với mảnh sụn vành tai làm giá đỡ phẫu thuật chỉnh hình tai - vá nhĩ kiểu Wullstein II (Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II) Đại Học Y Hà Nội 40 Phạm Vũ Thanh Hải, Phạm Sỵ Hoãn, Huỳnh Bá Tân (2008) Ứng dụng nội soi phẫu thuật vá nhĩ Tạp chí Tai Mũi Họng, 6–10 41 Lê Trần Quang Minh, Lê Thị Hoa Tiên ( (2009) Phẫu thuật chỉnh hình màng nhĩ đơn qua nội soi Tạp chí Tai Mũi Họng, (1), 7–11 42 Nguyễn Hữu Thương, Phạm Ngọc Chất (2012) Hình thái tổn thương niêm mạc hòm nhĩ viêm tai mạn tính có thủng nhĩ Nghiên Cứu Y học, (16) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bluestone (2003) Eustachian tube: Structure, function, role in otitis media B C Decker Inc New York Megerian, C A (2000) Pediatric tympanoplasty and the role of preoperative eustachian tube evaluation Archives of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 126(8), 1039–1041 Todd, N W (2000) There are no accurate tests for eustachian tube function Archives of Otolaryngology Head & Neck Surgery, 126(8), 1041–1042 Lương Hồng Châu (2003) Nghiên cứu chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân viêm tai giữa, Luận văn tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Kurien, R., Chrisolyte, S., & Rupa, V (2009) Inflation-deflation test as a predictor of aditus patency in patients with chronic suppurative otitis media Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery: Official Publication of the Association of Otolaryngologists of India, 61(3), 169–172 Politzer A (1863) Lehrbuch der Ohrenheilkunde Auflage Stuttgart Cantekin, E I., Bluestone, C D., & Parkin, L P (1976) Eustachian tube ventilatory function in children The Annals of Otology, Rhinology, and Laryngology, 85, 171–177 Ortegren, Ingelstedt, S (1963) The ear snorkel pressure chamber technique Volumetric determinations of tubal ventilation Acta OtoLaryngologica Supplementum, 182, 24–34 Nguyễn Tấn Phong (2000) Những hình thái biến động thính lực đồ Tạp chí thơng tin y dược, 8, 32–34 10 Võ Tấn (2001) Giải phẫu sơ lược tai Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Tấn Phong (2009) Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 12 Bluestone, C D., & Klein, J O (2007) Otitis media in infants and children (4th ed.) Hamilton : Lewiston, NY: BC Decker ; BC Decker 13 Trần Trọng Uyên Minh, Nguyễn Văn Đức (2003) Một số kích thước hình dáng màng tai - chuỗi xương người Việt trưởng thành, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), 18–24 14 Netter H.F., Người dịch: Nguyễn Quang Quyền (1999) Tai ngồi hòm nhĩ Nhà xuất Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quang Quyền (1997) Cơ quan tiền đình ốc tai, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Sanna, M., Russo, A., & Donato, G de (1998) Color atlas of otoscopy: from diagnosis to surgery Stuttgart ; New York, - 17 Lê Văn Lợi (2001) Các mốc giải phẫu cần nhớ, Các phẫu thuật thông thường tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Gulya A.J (2007) Osteology of the temporal bone, Informa Healthcare USA Anatomy of the temporal bone with surgical implications, 22 -25 19 Zöllner F (1942) Grenzgebiete Berlin 20 Dornhoffer, J L., Leuwer, R., Schwager, K., & Wenzel, S (2014) A Practical Guide to the Eustachian Tube 21 Bastian D; Tran Ba Huy P (1994) OrganogenÌse de l’oreille moyenne, 20005 A-30, 4-12 22 Legent F, Fleury P, Narcy P, Beauvillain C (1996) Examen des Oreilles”, ORL Pathologie cervico-faciale, Anatomie, Masson, 9-32 23 Sauvage J P; Vergnolles (1994) Anatomie de l’oreille moyenne EncyclopÐdie MÐdico- Chirurgicale, 20005, A-10, 4-9 24 Thomasin J M; Belus J F (1995) Anatomie de l’oreille moyenne EMC-ORL,1995, A-10, 20 25 Đỗ Xuân Hợp (1971) Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, Hà Nội Ohrenheilkunde der Gegenwart und ihre 26 Bluestone, C D., & Bluestone, M B (2005) Eustachian tube: structure, function, role in otitis media Hamilton; Lewiston, NY: BC Decker 27 Nguyễn Ngọc Phấn (2011) Viêm VA, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 28 Shimokawa, T., Yi, S.-Q., Izumi, A., Ru, F., Akita, K., Sato, T., & Tanaka, S (2004) An anatomical study of the levator veli palatini and superior constrictor with special reference to their nerve supply Surgical and radiologic anatomy: SRA, 26(2), 100–105 29 Sando I, Takasaki K, Balaban CD et al (2002) Functional anatomy of the tensor veli palatine muscle and ostmann’s fatty tissue Ann Otol Rhinol Laryngol,1045-1049 30 Jahnke K (2004) Morphology, function and clinical aspects of the eustachian tube, Middle ear surgery, Stuttgart, 1-22 31 Smith, M E., & Tysome, J R (2015) Tests of Eustachian tube function: a review Clinical otolaryngology: official journal of ENTUK ; official journal of Netherlands Society for Oto-RhinoLaryngology & Cervico-Facial Surgery, 40(4), 300–311 32 Bluestone C.D (1997) Eustachian tube function in the management of Otitis media Pediatric Otolaryngology 33 Andresen, M C (1989) High-salt diet elevates baroreceptor pressure thresholds in normal and Dahl rats Circulation Research, 64(4), 695–702 34 Võ Nguyễn Hồng Khơi (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật vá nhĩ viêm tai mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược Huế 35 Hildmann, H., Sudhoff, H., & Bernal-Sprekelsen, M (2006) Middle ear surgery Berlin ; New York: Springer, 14 -15 36 Phan Văn Dưng (2000) Đánh giá kết phẫu thuật vá nhĩ viêm tai mạn Bệnh Viện Trung Ương Huế, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược Huế 37 Đặng Hoàng Sơn (2004) Tần suất xuất độ viêm tai cấp mãn, vi khuẩn đề kháng kháng sinh điều trị ban đầu viêm tai cấp mạn trẻ em Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (8), 95–99 38 Phan Thị Nho, Lê Vũ Hà Thanh, Nguyễn Đình Tồn (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng sức nghe bệnh nhân viêm tai mạn tính khoa tai mũi họng Bệnh Viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa,Trường Đại học Y Dược Huế 39 Nguyễn Trọng Tài (1995) Góp phần nghiên cứu vá nhĩ mảnh cân thái dương với mảnh sụn vành tai làm giá đỡ phẫu thuật chỉnh hình tai - vá nhĩ kiểu Wullstein II, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội 40 Phạm Vũ Thanh Hải, Phạm Sỵ Hoãn, Huỳnh Bá Tân (2008) Ứng dụng nội soi phẫu thuật vá nhĩ Tạp chí Tai Mũi Họng, 6–10 41 Lê Trần Quang Minh, Lê Thị Hoa Tiên (2009) Phẫu thuật chỉnh hình màng nhĩ đơn qua nội soi Tạp chí Tai Mũi Họng, (1), 7–11 42 Nguyễn Hữu Thương, Phạm Ngọc Chất (2012) Hình thái tổn thương niêm mạc hòm nhĩ viêm tai mạn tính có thủng nhĩ Nghiên Cứu Y học, (16) Phụ lục MÃ LƯU TRỮ …… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ VỊI NHĨ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH CĨ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Số BA:…… Ngày vào:………….… Ngày mổ: …Ngày ra: …… PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân: ………………………………… ………… …… 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: Nam  Nữ  1.4 Tên cha mẹ (nếu BN

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Vị trí và kích thước

    Màng nhĩ gồm 2 phần:

    A : Phân vùng màng nhĩ

    B: Màng nhĩ nhìn qua nội soi

    Hình 1.2: Màng nhĩ phải nhìn qua nội soi [14]

    Hình 1.3: Các xương con của tai [14]

    Hình 1.4: Hòm nhĩ và chuỗi xương con (phải) nhìn bằng nội soi [16]

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Tình trạng hòm nhĩ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w